VẼ TRANG TRÍ.
TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU (tr 43)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
2.Kĩ năng: Hs biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và tô được màu vào dòng chữ có sẵn.
3.Thái độ: Hs quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
1.Giáo viên.
- Dòng chữ nét đều, chữ nét thanh, nét đậm.
- Bìa cứng kẻ sẵng các ô vuông đều nhau
2.Học sinh.
- Vở tập vẽ , màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy và học:
1.ổn định tổ chức (1p) KT sĩ số hs.
2.kiểm tra (1p) KT đồ dùng học vẽ của hs.
3.Bài mới.
Tuần 24 Thứ hai ngày 25 tháng 02năm 2013 Tiết 24: vẽ trang trí. Tìm hiểu về chữ nét đều (tr 43) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. 2.Kĩ năng: Hs biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và tô được màu vào dòng chữ có sẵn. 3.Thái độ: Hs quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy – học: 1.Giáo viên. Dòng chữ nét đều, chữ nét thanh, nét đậm. Bìa cứng kẻ sẵng các ô vuông đều nhau 2.Học sinh. - Vở tập vẽ , màu vẽ. III.Các hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức (1p) KT sĩ số hs. 2.kiểm tra (1p) KT đồ dùng học vẽ của hs. 3.Bài mới. Hoạt động của cô và trò TG Nội dung a, Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV: giới gới thiêụ bằng lời. - HS: chú ý tìm hiểu bài. b, Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét. - GV: treo dòng chữ lên bảng gợi ý hs + CH: đâu là chữ nét đều? - HS: trả lời + CH: chữ nét đều có gì khác với chữ nét thanh nét đậm? - HS: trả lời + CH: chữ nét đều thường được dùng ở đâu? + độ rộng của chữ bằng nhau không? - HS: nhận xét. - GV: vhỉ vào dòng chữ nét đều và tóm tắt. c, Hoạt động 3: Cách kẻ chữ nét đều. - GV: dùng bìa cứng có kẻ bẵn các ô vuông đều nhau để hướng dẫn hs cách kẻ chữ. - HS: chú ý tìm hiểu cách vẽ. d, Hoạt động 4: Thực hành. Do mục tiêu cơ bản của bài học là hs bước đầu hiểu về cấu trúc của chữ và cách kẻ chữ nét đều nên gv chỉ yêu cầu hs tô màu vào dòng chữ có sẵn. - HS: tô màu vào dòng chữ nét đều ở vở thực hành. - GV: bao quát lớp và gợi ý hs cách tô màu gọn và trang trí thêm cho dòng chữ. g, Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá. - GV: chọn một số bài treo lên bảng gợi ý hs nhận xét. - HS: nhận xét về cách tô màu của chữ và nền; cách trang trí cho dòng chữ - GV: nhận xét chung và khen ngợi những hs vẽ bài đúng và đẹp. (2p) (5p) (5p) (16p) (3p) - chữ nét đều có tất các nét đều bằng nhau còn chữ nét thanh nét đậm có nét to, nét nhỏ. - Chữ nét đều là tất cả các nét đều có độ dày bằng nhau và chiều rộng của các chữ thường không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A,Qhẹp là các chữ E,L,P,T,chữ nét đều thường được dùng trong khẩu hiệu, pa nô áp phích quảng cáo. + phác hình của chữ. + tìm chiều dày của nét chữ. Phác nét chữ bằng chì mờ trước sau đó dùng thước kẻ hoặc com pa để ke, quay nét chữ. Thi đua 4.Củng cố: (2p) GV: hệ thống lại nội dung bài. Qua bài học hs tìm hiểu về kiểu chữ nét đều và nhận ra đặc điểm, vẻ đẹp của nó. 5.Dặn dò: (1p) GV: nhắc hs Giờ ra chơi quan sát quan cảnh trường học Tuần 25 Thứ hai ngày 4 tháng 03năm 2013 Tiết 25: vẽ tranh. đề tài trường em (tr44) I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu đề tài trường em. 2. Kĩ năng: Hs tập vẽ tranh đề tài Trường em. 3. Thái độ: HS vẽ được tranh về trường học của mình. II - Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: + Tranh, ảnh về trường học. + Hình gợi ý cách vẽ tranh. 2 - Học sinh: + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, Bút chì, tẩy, màu vẽ. III - Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức.(1p) KT sĩ số hs. 2. Kiểm tra: (1p) Kt đồ dùng học vẽ. 3. Bài mới: Hoạt động của cô và trò TG Nộ dung a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV: giới thiệu bằng lời. - HS: chú ý tìm hiểu bài. b, Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV: treo tranh đã chuẩn bị gợi ý để hs tìm hiểu. + CH: các bức tranh, ảnh em vừa xem vẽ về đề tài gì? - HS: nhận xét + CH: em nhận ra tranh, ảnh về nhà trường do cái gì? + CH: nêu các hoạt động trong tranh? + CH: màu sắc trong các bức tranh? + em hãy kể lại những hoạt độnh thường diễn ra lúc ra chơi ở sân trường? + khung cảnh sung quanh ở sân trường có những gì? + ngoài giờ ra chơi em còn có thể vẽ gi về đề tài nhà trường? - HS: trả lời theo trí nhớ. - GV: tóm tắt. c) Hoạt động 3: Cách vẽ tranh. - GV: treo hình minh họa cách vẽ gợi ý hs. - HS: nhắc lại các bước vẽ tranh. d) Hoạt động 4: Thực hành. - HS: vẽ bài vào phần giấy đã chuẩn bị. - GV: đến từng bàn quan sát học sinh vẽ và hướng dẫn bổ sung thêm. e. Hoạt động 5: nhận xét, đánh giá. - GV: lựa chọn một số bài vẽ gợi ý học sinh nhận xét. - HS: xếp loại bài và nhận xét theo cảm nhận riêng. - GV: nhận xét và xếp loại bài vẽ của hs. -Cho điểm động viên, khích lệ hs. (2p) (3p) (5p) (19p) (2p) - vẽ về nhà trường. - mái trường, các bạn hs. + Trong nha trường có nhiều hoạt động khác nhau, mỗi hoạt động đều có vẻ đẹp riêng có thể vẽ thành tranh, các em hãy quan sát và nhớ lại để lựa chọn một hoạt động để vẽ. + Vẽ các hình ảnh chính rõ nội dung, đề tài đã chọn. + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú, bố cục chặt chẽ. + Sửa hoàn chỉnh hình vẽ + Vẽ màu theo ý thích (màu tươi sáng rực rỡ có đậm, nhạt). 4. Củng cố: (1p) GV: hệ thống lại nội dung bài học. Qua bài học hs đã hiểu về đề tài nhà trường và thêm yêu trường, yêu lớp 5. Dặn dò: (1p) GV: nhắc nhở hs hoàn thiện bài ở lớp nếu chưa xong. Tuần 26 Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013 Tiết 26: Thường thức mĩ thuật: xem tranh của thiếu nhi. (tr 46 ) I – Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hs hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc. 2- Kĩ năng: Hs biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt. 3- Thái độ: Hs có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh sinh hoạt. II - Đồ dùng dạy học : 1- Giáo viên: - Tranh của họa sĩ, thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. - Tranh về đề tài khác. 2-Học sinh: - SGK. III - Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức. (1p) KT sĩ số hs. 2. Kiểm tra:(1p) kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3- Bài mới: Hoạt động của cô và trò TG Nội dung a, Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV: giới thiệu tranh sinh hoạt và tranh đề tài khác đặt câu hỏi gợi ý để hs nhận ra tranh đề tài sinh hoạt. + CH: nội dung các bức tranh? + đâu là tranh sinh hoạt? + sự khác nhau giữa tranh sinh hoạt và các thể loại tranh khác? - HS: nhận xét. - GV: kết luận. Các em thấy các bức tranh này có đẹp không? b, Hoạt động 2: Xem tranh. - GV: yêu cầu hs xem tranh trong sgk trang 61,62,63. - HS: xem tranh. * Tranh 1: Thăm ông bà. tranh sáp màu của Thu Vân. + CH: thăm ông bà diễn ra ở đâu? + CH: trong tranh có những hình ảnh nào? - HS: nhận xét + CH: mô tả hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + kể màu sắc trong bức tranh? - HS: nhận xét - GV: bổ sung và tóm tắt. * Tranh 2: chúng em vui chơi, tranh sáp màu của Thu Hà. + CH: bức tranh vẽ đề tài gì? + CH: hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh? - HS: nhận xét + CH: màu sắc trong trang như thế nào? + em thích hình ảnh nào trong tranh? - HS: nhận xét. - GV: tóm tắt. * Tranh 3: Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22.tranh sáp màu của Phương Thảo. + CH: tên của bức tranh? + CH: trong tranh có những hình ảnh nào? + CH: mô tả hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + các hoạt động của bức tranh diễn ra ở đâu? + em có nhận xét gì về bức tranh này? - HS: nhận xét - GV: kết luận * Cho hs xem một số tranh đề tài sinh hoạt của họa sĩ c, Hoạt đông 3: Tô màu vào tranh. - GV: treo 3 bức tranh có nội dung giống nhau chưa tô màu. chia lớp thành 3 nhóm thi tô màu vào tranh có sẵn. d, Hoạt đông 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: nhận xét chung tiết học, khen ngợi hs có ý kiến đóng góp xây dựng bài. (5p) (16p) (8p) (2p) - 3 tranh sinh hoạt và 2 bức tranh đề tài khác. + Tranh sinh hoạt là tranh vẽ đvề những hoạt động của con người xẩy ra hàng ngày như lao động, học tập, vui chơi,Tranh tuy phản ánh cuộc sống sinh hoạt của con người song nó mang vẻ đẹp riêng. - ở gia đình - ông, bà và các cháu. + Tranh thăm ông bà của bạn Vân đã thể hiện được tình cảm của các cháu với Ông, Bà. tranh vẽ ông, bà và các cháu với các dáng hoạt đông ngộ nghĩnh - tranh vẽ đề tài vui chơi. - người là hình ảnh chính, cây, hoa là phụ + Bức tranh vui chơi là tranh thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh ngộ nghĩnh sinh động, màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh thêm đẹp và tươi vui + Tranh của bạn thảo vẽ đề tài sinh hoạt của thiếu nhi là vệ sinh môi trường chào đón ngày hội thể thao Đông Nam á - Đại diện của 3 nhóm lên thi. 4. Củng cố: (1p) - GV: hệ thống lại nội dung bài học. Qua bài học các em đã hiểu được nội dung của tranh qua hình ảnh và cảm nhận được vẻ đẹp của tranh sinh hoạt. 5. Dặn dò: (1p) - GV: nhắc nhở hs về quan sát một số loại cây. - HS: nghi nhớ. Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2013 Tuần 27 Tiết 27: vẽ theo mẫu: vẽ cây (tr 48) I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu hình dáng màu sắc của một số loại cây quen thuộc. 2. Kĩ năng: Hs biết cách vẽ cây. 3. Thái độ: HS vẽ được một vài cây đơn gỉn theo ý thích. II - Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: + ảnh một số loại cây. + Bài vẽ của hs có cây. 2 - Học sinh: + Vở tập vẽ, Bút chì, tẩy, màu vẽ. III - Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức.(1p) KT sĩ số hs. 2. Kiểm tra: (1p) Kt đồ dùng học vẽ. 3. Bài mới: Hoạt động của cô và trò TG Nội dung a, Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV: giới thiệu bằng lời. - HS: chú ý tìm hiểu bài. b) Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét. - GV: giới thiệu ảnh các loại cây gợi ý để hs nhận xét. + CH: tên của cây? - HS: nhận xét. + CH: các bộ phận chính của cây? + CH: màu sắc của cây? - HS: nhận xét. + CH: sự khác nhau giữa các loại cây? - GV: tổng hợp ý kiến, kết luận. c) Hoạt động 3: Cách vẽ. - GV: thao tác cách vẽ trên bảng hướng dẫn hs. - HS: nêu các bước vẽ. - GV: cho hs tham khảo bài vẽ của hs năm trước. d) Hoạt động 4: Thực hành. - HS: vẽ cây theo trí nhớ của mình. - GV: theo dõi, gợi ý bổ sung giúp học sinh hoàn thành bài vẽ. e, Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá. - HS: xếp loại bài vẽ và nhận xét - GV: nhận xét chung và khen ngợi động viên hs. (1p) (4p) (5p) (18p) (2p) - Thân, cành, lá. + Có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng; cây thường có các bộ phận rễ, thân, cành, lá. Màu sắc của cây rất đẹp và thường thay đổi theo mùa. + Vẽ phác khung hình chung của cây cho cân đối với tờ giấy. + Vẽ các chi tiết, sửa chữa hoàn chỉnh. + Có thể vẽ thêm hoa, quả. + Vẽ màu theo màu cây hoặc vẽ theo ý thích. 4. Củng cố: (2p) - GV: hệ thống lại nội dung bài học. Qua bài học hs hiểu lợi ích, vẻ đẹp của các loại cây, thêm yêu thiên nhiên và biết chăm sóc cây trồng . 5- Dặn dò: (1p) - GV: nhắc hs về quan sát các lọ hoa. Tuần 28 Thứ hai ngày 25 tháng 03năm 2013 Tiết 28: vẽ trang trí: trang trí lọ hoa (tr 50) I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa. ... ư hình người, con vật và các đồ vật và tạo dáng rất ngộ nghĩnh từ gỗ, đá, đất nung, gốm, + chọn màu đất, nhào đất cho rẻo. + nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết + ghép, dính các bộ phận lại với nhau. + Sửa chữa, tạo dáng cho sinh động động. 4. Củng cố: (2p) - GV: hệ thống lại nội dung bài học. Qua bài học hs đã hiểu và chon được đề tài phù hợp, cảm nhận được vẻ đẹp của các sản phẩm được làm từ đất, đá, gốm, 5- Dặn dò: (1p) - GV: nhắc hs về quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Tuần 31 Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2013 Tiết 31: vẽ theo mẫu: mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (tr 56) I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu cấu tạo, hình dáng đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. 2. Kĩ năng: biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. 3. Thái độ: HS vẽ được hình gần với mẫu. II - Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: + Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. 2 - Học sinh: + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, Bút chì, tẩy, màu vẽ. III - Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức.(1p) 2. Kiểm tra: (1p) - KT đồ dùng học vẽ của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của cô và trò TG Nội dung a, Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV: giới thiệu bằng lời. - HS: chú ý tìm hiểu. - GV: ghi đầu bài lên bảng. b) Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét. - GV: giới thiệu dạng hình trụ và hình cầu gợi ý học sinh nhận xét. + CH: mẫu vẽ gồm mấy đồ vật? - HS: nhận xét. + CH: đồ vật nào hình trụ, đồ vật nào hình cầu? + vật nào đứng trước, vật nào đứng sau? + CH: tỉ lệ giữa hai đồ vật? - HS: nhận xét. + CH: em kể thêm đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu? - HS: Kể tên đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu mình biết. - GV: tổng hợp ý kiến, kết luận. c) Hoạt động 3: Cách vẽ - GV: vẽ minh hoạ các bước tiến hành bài vẽ trên bảng hướng dẫn hs. - HS: nêu các bước vẽ. d) Hoạt động 4: Thực hành. - HS: làm bài. - GV: theo dõi, gợi ý bổ sung giúp học sinh hoàn thành bài vẽ. e, Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá. - HS: xếp loại bài vẽ và nhận xét - GV: nhận xét chung và chấm điểm, xếp loại bài vẽ, động viên khích lệ học sinh. (1p) (4p) 5p) (18p) (2p) - cái chén và quả. - hai đồ vật - chén dạng hình trụ quả hình cầu. - Quả đứng trước, chén sau. + Để vẽ được hình hai vật mẫu, khi vẽ các em cần quan sát mẫu dựa vào các câu hỏi gợi ý trên và vẽ theo hướng nhìn từ vị trí ngồi của mình, không tự ý vẽ bịa mà không nhìn mẫu. + So sánh tỉ lệ phác khung hình chung. + Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu vẽ phác nét thẳng. + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng. + Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu theo ý thích 4. Củng cố: (2p) - GV: hệ thống lại nội dung bài học. Qua bài học các các em đã hiểu cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu, vẽ được đồ vật dạng hình trụ và hình cầu gần giống với mẫu. 5- Dặn dò: (1p) - GV: nhắc hs về quan sát các loại chậu cảnh. Tuần 32 Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2013 vẽ trang trí: tạo Dáng và trang trí chậu cảnh (tr 57) I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu hình dáng và cách trang trí của chậu cảnh. 2. Kĩ năng: Hs biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. 3. Thái độ: HS tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. II - Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: + ảnh chậu cảnh có trồng cây cảnh. + Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí. 2 - Học sinh: + vở tập vẽ, Bút chì, tẩy, màu vẽ. III - Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức.(1p) 2. Kiểm tra: (1p) - KT đồ dùng học vẽ của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của cô và trò TG Nội dung a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV: giới thiệu bài bằng lời. - HS: chú ý chú ý tìm hiểu. b, Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét. - GV: treo ảnh chụp chậu cảnh được trang trí để hs nhận xét. + CH: hình dáng của chậu cảnh như thế nào? + CH: họa tiết trang trí trên chậu cảnh là những họa tiết gì? - HS: nhận xé + CH: cách trang trí chậu cảnh như thế nào như thế nào? +các bộ phận của chậu? + CH: màu sắc như thế nào? - HS: nhận xét. - GV: bổ sung và kết luận. c) Hoạt động 3: Cách trang trí. - GV: treo hình hướng dẫn gợi ý hs cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - HS: chú ý tìm hiểu cách vẽ. d) Hoạt động 4: Thực hành. - HS: làm bài như dã hướng dẫn. - GV: đến từng bàn quan sát học sinh vẽ và hướng dẫn bổ sung thêm. e. Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên lựa chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt gợi ý học sinh nhận xét: - HS: xếp loại bài và nhận xét theo cảm nhận riêng. (1p) (4p) (5p) (19p) (2p) - hoạ tiết hoa, lá,con vật và phông cảnh + Chậu cảnh có rất nhiều hình dáng khác nhau, loại miệng rộng đáy thu lại, loại miệng và đáy bằng nhau; nét tạo dáng thân chậu cung khác nhau. Trang trí cũng rất đa dạng nhiều hình, nhiều vẻ. + có thể tạo dáng từ khung hình vuông, khung hình tròn, hình + Dùng các họa tiết khác nhau để trang trí. + Trang trí đường diềm hoặc trang trí tự do. + Vẽ màu đơn giản ít màu. 4. Củng cố: (1p) - GV: hệ thống lại nội dung bài học.. 5. Dặn dò: (1p) - GV: nhắc hs về hoàn thiện bài ở lớp nếu chưa xong. Tuần 33 Thứ hai ngày 6 tháng 05 năm 2013 Tiết 33: vẽ tranh. đề tài vui chơI trong mùa hè (tr 58) I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu nội dung, đề tài về mùa hè. 2. Kĩ năng: tập vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè. 3. Thái độ: HS vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. II - Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: + Tranh của thiếu nhi về hoạt động vui chơi trong mùa hè. + Hình gợi ý cách vẽ. 2 - Học sinh: + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, Bút chì, tẩy, màu vẽ. III - Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức.(1p) KT sĩ số hs. 2. Kiểm tra: (1p) - Kt đồ dùng học vẽ của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của cô và trò TG Nộ dung a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV: giới thiệu bài bằng lời. - HS: chú ý tìm hiểu bài - GV: nghi bảng đầu bài. b, Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV: treo tranh về hoạt động mùa hè gợi ý hs nhận xét. + CH: tranh vẽ những hình ảnh nào? + CH: các hoạt động trong tranh? - HS: nhận xét. + CH: khung cảnh chung là gì? - HS: nhận xét. + Em thích nhất hoạt động nào? + Em đã đi cắm trại ở đâu chưa? + mùa hè em thường đi chơi ở đâu và chơi trò chơi gì? - HS: nhận xét. - GV: Kết luận. c) Hoạt động 3: Cách vẽ tranh - GV: gợi ý học sinh chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình. - GV: treo hình minh hoạ hướng dẫn hs. - HS: nêu các bước vẽ. Lưu ý: Cách sắp xếp hình ảnh cân đối trên tờ giấy. d) Hoạt động 4: Thực hành - HS: làm bài như đã hướng dẫn vào giấy đã chuẩn bị. - GV: đến từng bàn quan sát gợi ý thên học sinh e. Hoạt động 5: nhận xét, đánh giá. - Giáo viên lựa chọn một số bài vẽ gợi ý học sinh nhận xét: - HS: xếp loại bài và nhận xét theo cảm nhận riêng. - GV: nhận xét, khen ngợi hs. (1p) (4p) (5p) (19p) (2p) - tranh vẽ người, cây, trại,... - nhảy dây, thả diều,.. + Mùa hè các em được nghỉ ngơi sau một năm học và được đi tham gia rất nhiều hoạt động vui vẻ bổ ích. Để vẽ được bức tranh đẹp về mùa hè, các em cần nhớ lại các hoạt động mà mình đã từng tham gia để vẽ thành bức tranh. + Chọn và vẽ các hình ảnh chính. + Vẽ thêm các hình ảnh phụ. + Sửa chữa và hoàn chỉnh bố cục. + Vẽ màu theo ý thích, rõ nội dung. 4. Củng cố: (1p) - GV: hệ thống lại nội dung bài học. Qua bài học hs đã hiểu được nội dung đề tài vui chơi trong mùa hè và yêu thích các hoạt động vui chơi. 5. Dặn dò: (1p) - GV: nhắc nhở hs hoàn thiện bài ở lớp nếu chưa xong, chuẩn bị cho bài học sau. Tuần 34 Thứ hai ngày 6 tháng 05 năm 2013 Tiết 34: vẽ tranh. đề tài tự do (tr 60) I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do. 2. Kĩ năng: Hs tập vẽ tranh đề tài tự do. 3. Thái độ: HS vẽ được tranh đề tài tự do theo ý thích. II - Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: + Một số tranh về các đề tài khác nhau. 2 - Học sinh: + Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III - Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức.(1p) KT sĩ số hs. 2. Kiểm tra: (1p) Kt đồ dùng học vẽ. 3. Bài mới: Hoạt động của cô và trò TG Nội dung a, Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV: giới thiệu bằng lời. - HS: chú ý tìm hiểu. - GV: ghi đầu bài lên bảng. b) Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung. - GV: giới thiệu tranhvề những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để hs tìm hiểu. + CH: các bức tranh đó vẽ những đề tài gì? - HS: nhận xét. + CH: tranh có những hình ảnh nào? + CH: màu sắc trong tranh như thế nào? + CH: em thích tranh vẽ về đề tài nào? + CH: em sẽ vẽ về đề tài gì? - HS: trả lời câu hỏi của gv. - GV: tổng hợp ý kiến, kết luận. c) Hoạt động 3: Cách vẽ tranh. - GV: gợi ý hs cách vẽ tranh. - HS: chú ý tìm hiểu cách vẽ. d) Hoạt động 4: Thực hành - HS: làm bài vào giấy đã chuẩn bị. - GV: theo dõi, gợi mở cho những hs chưa chọn được nội dung, đề tài. e, Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá. - HS: xếp loại bài vẽ và nhận xét - GV: nhận xét khen ngợi những em hoàn thành bài tốt và động viên những em chưa vẽ xong. (1p) (4p) (5p) (18p) (2p) - phong cảnh nông thôn, cảnh cắm trại, thiếu nhi vui chơi, lao động,... - Đề tài tự do rất phong phú, chọn đề tài gần gũi, quen thuộc. Nhớ lại các bước vẽ của bài vẽ tranh. + chọn nội dung phù hợp. + Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh. + Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn. + Vẽ màu tươi vui. 4. Củng cố: (2p) - GV: hệ thống lại nội dung bài học. Qua bài học hs hiểu được sự phong phú của đề tài tự do và thêm yêu thiên nhiên, quan tâm đến cuộc sống sung quanh. 5- Dặn dò: (1p) - GV: nhắc hs về hoàn thành bài ở lớp nếu chưa xong. Tuần 35 Thứ hai ngày 20 tháng 05 năn 2013 Tiết 35: Trưng bày kết quả học tập I. Mục tiêu : - Giáo viên học sinh thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm. - Học sinh yêu thích môn Mĩ thuật và nâng dần cảm thụ thẩm mĩ. II. Chuẩn bị: Giáo viên. - Nam châm. học sinh. - Các bài vẽ đẹp trong năm học iii. Hình thức tổ chức : + Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài . + Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem . + Treo lên bảng các bài vẽ theo loại bài học : Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí , Vẽ tranh đề tài ...... + Trình bày sạch đẹp có chủ đề . + Chọn một số bài vẽ đẹp treo trang trí lớp IV. Đánh giá . + Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý cho học sinh tập nhận xét đánh giá bài của mình và bài của bạn . + Khen ngợi học sinh có nhiều bài vẽ đẹp.
Tài liệu đính kèm: