Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 3, 4, 5

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 3, 4, 5

TẬP ĐỌC

 TIẾT 5: THƯ THĂM BẠN

A. Mục tiêu :

 - Biết đọc lá thư lưu loát ,giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba, nhấn giọng ở TN gợi cảm, gợi tả .

 - Hiểu được t/c của người viết thư .Thương bạn ,muốn chia sẻ cùng bạn .

 - Nắm được ND của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư .

 * Nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống, biết cách thể hiện sự cảm thông chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn.

B. Đồ dùng :

 - tranh minh hoạ SGK

C. Các hoạt động dạy -học :

 1. Ổn định

2. KT bài cũ : - 2 HS đọc bài : Truyện cổ nước mình

 - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?

 

doc 54 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 3, 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3 Ngày soạn: 24/8/2013
 Ngày dạy: Thứ hai 26/8/2013
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC
 TIẾT 5: THƯ THĂM BẠN
A. Mục tiêu :
 - Biết đọc lá thư lưu loát ,giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba, nhấn giọng ở TN gợi cảm, gợi tả .
 - Hiểu được t/c của người viết thư .Thương bạn ,muốn chia sẻ cùng bạn .
 - Nắm được ND của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư .
 * Nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống, biết cách thể hiện sự cảm thông chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn.
B. Đồ dùng : 
 - tranh minh hoạ SGK 
C. Các hoạt động dạy -học :
 1. Ổn định 
2. KT bài cũ : - 2 HS đọc bài : Truyện cổ nước mình 
 - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?
 3. Bài mới :
a.GT bài : -Cho HS xem tranh .
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
*)luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiép lần 1kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Gọi HS đọc nối tiép lần 2kết hợp giải nghĩa từ :xả thân ,quyên góp 
- Đọc bài 
*) Tìm hiểu bài:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? vì sao Lương biết bạn Hồng ?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
- Em hiểu "Hy sinh "có nghĩa là gì ?
- Đặt câu với từ "hy sinh"?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
-Trước sự mất mát to lớn của Hồng ,
bạn Lương sẽ nói gì với Hồng. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất tình cảm với bạn Hồng ?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ?
- Nội dung đoạn 2 là gì ?
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Ở nơi Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt?
- Riêng Lương đẫ làm gì để giúp Hồng?
- "Bỏ ống" nghĩa là gì?
- Đoạn 3 ý nói gì? 
- YC học sinh đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và TLCH
- Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có TD gì?
* HD đọc diễn cảm: 
- YC HS theo dõi tìm ra giọng đọc của từng đoạn .
? Đoạn 1 bạn đọc với giọng NTN?
? Đoạn 2..............................NTN?
? Đoạn 3..............................NTN?
- Treo bảng phụ
- Hướng dẫn đọc.
- Nội dung bài thể hiện điều gì ?
4. Củng cố- dặn dò
- Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người NTN?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn khó khăn?
-Đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt 
-Đọc nối tiếp lần 2
-Luyện đọc theo cặp 
-2HS đọc cả bài 
-1HS đọc đoạn 1.
-Không. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP
- ...để chia buồn với Hồng 
 -Ba của Hồng đã hy sinh trong trân lũ lụt vừa rồi .
-Hy sinh: Chết vì nghĩa vụ ,lý tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống của người khác 
- Các chú bộ đội dũng cảm hy sinh để bảo vệ TQ.
*)ý 1:Đoạn 1cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư cho Hồng
-1 HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm 
-Hôm nay đọc báo TNTP,mình rất xúc động ...
-Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm ...
- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau ....
Lương làm cho Hồng yên tâm .Bên cạnh Hồng còn có má, có các cô bác và có cả những người bạn mới như Lương.
*) ý 2: Những lời dộng viên an ủi của Lương với Hồng .
- 1HS nhắc lại
-1HS đọc đoạn 3 
- Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. Trường Lương quyên góp đồ dùng học tập ...
- Lương giửi giúp Hồng số tiền bỏ ống mấy năm nay.
- Bỏ ống: Dành dụm , tiết kiệm.
- * ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt. 
 - 1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
- Những dòng mở đầu nêu rõ đ2, T/G viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.
- Những dòng cuối ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
- 3HS đọc 3 đoạn của bài
- Giọng trầm , buồn
- Giọng buồn nhưng thấp giọng 
- Giọng trầm buồn, chia sẻ.
- 3HS đọc 3 đoạn 
- 2 HS đọc toàn bài.
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn 2
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
* ND: T/C của Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương mất mát trong cuộc sống .
- HS nhắc lại 
-.......Là người bạn tốt, giàu tình cảm.....
- Tự do phát biểu
* Qua bức thư em HT được điều gì?
- NX giờ học.
TOÁN
 TIẾT 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU( TIẾP)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu 
 - Củng cố thêm về hàng và lớp.
 - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu 
B. Đồ dung dạy học :
 - Bảng phụ kẻ sẵn các hàng , các lớp.
C. Các HĐ dạy- học:
 1. Ổn định 
 2. KT bài cũ: Kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
 3. Bài mới:
a, GT bài: Ghi đầu bài.
b, HDHS đọc và viết số
- Đưa bảng phụ HS nhìn viết lại số trong bảng phụ 
? Đọc lại số vừa viết?
* Gợi ý: ta tách số thành từng lớp từ lớp ĐV, nghìn , triệu ( gạch chân) đọc từ trái sang phải như cách đọc số có 3cs thêm tên lớp
? Nêu cách đọc ?
- Ghi bảng
c. Thực hành:
Bài 1( T 15): Nêu yc? 
- Lớp viết nháp.
- 1 HS lên bảng.
342 157 413
- Ba trăm bốn mươiởtiệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba
- Tách số ra từng lớp....
- Đọc từ trái sang phải....
5 HS nhắc lại 
- Viết và đọc số theo hàng.
- Viết số tương ứng vào vở và đọc số làm miệng. 
- 1HS lên bảng
 32.000.000 , 32.516.000, 32.516.497, 834.291.712, 308.250.705, 500.209.037.
Bài 2( T15): Nêu yc?
- Đọc các số sau.
- Làm vào vở, 2 HS đọc bài tập.
 7.312.836: Bảy triệu, ba trăm mười hai nghìn, tám trăm ba mươi sáu.
 57.602.511: Năm mươi bảy triệu, sáu trăm linh hai nghìn, năm trăm mười một .
 351.600.307: Ba trăm năm mươi mốt triệu, sáu trăm nghìn, ba trăm linh bảy.
 900.370.200: Chín trăm triệu, ba trăm bảy mươi nghìn, hai trăm.
 400.070.192: Bốn trăm triệu, không trăm bảy mưoi nghìn, một trăm chín hai.
Bài 3( T 15): Nêu yc?
- Đọc đề.
Bài 4(T 15):Nêu yc?
- Số trường THCS?
- Số HS tiểu học là bao nhiêu? 
- Số GV trung học PT là bao nhiêu?
- Viết số.
- Viết số vào bảng con.
- NX sửa sai.
- Làm miệng.
- 9872
- 8350191 
- 98714
4. Củng cố- dặn dò: 
 - Hôm nay học bài gì?
 - Nêu cách đọc, viết số có nhiều cs?
 - NX giờ học 
 Ngày soạn: 24/8/2013
 Ngày dạy: Thứ ba 27/8/2013
TOÁN
 TIẾT 12: LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu:
 - Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu.
 - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
B. Đồ dùng
 Phiếu bài tập 
C. Các hoạt động dạy - học;
 1. Ổn định
 2. KT bài cũ: 
 ? Kể tên các hàng đã học từ nhỏ-> lớn
 - Kể tên các lớp đã học từ nhỏ-> lớn?
 - Lớp đv, lớp nghìn, lớp triệu gồm mấy hàng, là hàng nào?
 - Các số đến lớp triệu có thể có mấy CS? 7,8,9 CS.
 - Nêu VD số có đến lớp triệu có 7 CS? 7 250 183.
 - " " 8 CS? 21 318 072
 - " " 9 CS? 512 870 639
3.Luyện tập: 
 Bài 1(T16): Nêu yêu cầu ? - Làm vào SGK 
- Nêu cách viết số ? - Đọc bài tập ,NX sửa sai 
Bài 2(T16): Nêu yêu cầu? - Làm vào vở 
 Tổ 1-cột 1,tổ 2cột 2,tổ 3cột 3
- 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bẩy .
- 85 00 120: Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi .
- 8 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám .
- 178 320 005: Một trăm bẩy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm.
- 830 402 960: Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi.
- 1 000 001: Một triệu không nghìn không trăm linh một .
Bài 3(T16): Nêu yêu cầu ? - Viết các số sau 
 -HS làm vào vở, 2HS lên bảng
a. 613 000 000 d. 86 004 702 
b. 131 405 000 e. 800 004 720
c. 512 326 103 -NX ,sửa sai 
Bài 4(T16): Nêu y/c? - Nêu giá trị của chữ số 5 trong 
 mỗi số sau .
a. 715 638 giá trị cúa chữ số 5 là 5000 - 2HS lên bảng, lớp làm vào vở .
b. 571 638 giá trị của chữ số5 là 5 trăm triệu - NX ,sửa sai 
c. 836 571 ... ...............5 là 5 trăm 
-Chấm một số bài ,NX
4.Củng cố -dặn dò :
-NX giờ học 
CHÍNH TẢ
TIẾT 5: ( NGHE – VIẾT) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
PHÂN BIỆT ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã
A. Mục tiêu:
 - Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ: " Cháu nghe......bà". Biết trình bày đúng, đẹp các dùng thơ lục bát và các khổ thơ.
 - Luyện viết đúng các âm đầu hoặc thanh dễ lẫn lộn( ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã).
B. Đồ dùng:
 - 3 tờ phiếu to viết ND bài tập 2a.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định
2. KT bài cũ:
- Đọc: Trước sau, phải chăng, xin lỗi, xem xét, không sao.
3. Bài mới;
a/ GT bài: ghi đầu bài.
b/ HDHS nghe - viết:
- Đọc bài viết.
- Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày thường?
- Bài này nói lên điều gì?
- Nêu từ khó viết, dễ lẫn?
- Đọc từ khó.
- NX, sửa sai.
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Đọc bài cho HS viết.
- Đọc bài cho HS soát.
- Chấm 10 bài: NX.
c. HDHS làm BT:
Bài 2( T27): ? Nêu yêu cầu?
 - Dán phiếu lên bảng.
? Nêu yêu cầu của phần b?
- Lớp viết nháp, 1HS lên bảng.
- Nghe, ĐT bài thơ.
- Bà vừa đi vừa chống gậy.
- ....Tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Trước, sau, làm, lưng, lối.
- HS viết nháp, 1HS lên bảng.
Câu 6 viết lùi vào 2 ô.
Câu 8 viết lùi vào 1 ô.
- Hết mỗi khổ thơ để trống 1 dòng rồi mới viết tiếp.
- HS viết bài.
- Soát bài ( đổi vở).
- Làm BT vào SGK.
- 3 HS lên bảng làm BT.
- NX, sửa sai.
- Làm BT.
 đọc BT( mỗi em đọc 1 câu)
- NX, sửa sai.
a/ Tre, không chịu, trúc, dẫu cháy, tre, tre, đồng chí, chiến đấu, tre.
b/ Triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh, vẽ cảnh, khẳng định, bởi vì, họa sĩ, vẽ tranh, ở cạnh, chẳng bao giờ.
4. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học.
*BTVN: viết vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr
 - 5 từ chỉ đồ vật trong nhà mang thanh hỏi hoặc thanh ngã. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TIẾT 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
A. Mục tiêu :
 - Hiểu được sự sự khác nhau giữa tiếng và từ :Tiếng dùng để tạo nên từ ,còn từ dùng để tạo nên câu ,tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa ,còn từ bao giờ cũng có nghĩa. 
 - Phân biệt được từ đơn, từ phức .
 - Bước đầu làm quen với từ điển (có thể qua một vài trang phô tô), biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ .
B. Đồ dùng :
- Bảng phụ viết sẵn ND cần ghi nhớ và ND bài tập 1.
- 3tờ phiếu khổ rộng viết sẵn câu hỏi ở phần NX và LT .
-Từ điển TV.
C. Các hoạt động dạy -học :
 1. Ổn định
 2. Ktbài cũ : - Nêu tác dụng của dấu hai chấm ?
 - 1HS làm lại BT1 ý a ,1HS làm lại BT2. 
 3.Dạy bài mới :
a.GT bài : 
b.Phần nhận xét :
- Chia nhóm , phát phiếu giao việc
- Nx ,sửa sai
- Tiếng dùng để làm gì ? 
- Từ dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn, từ phức?
c. Phần ghi nhớ:
- Nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ phức.
d. Luyện tập;
Bài 1 (T28) : Nêu y/c?
- Ghi bảng
- Những từ nào là từ đơn?
- Những từ nào là từ phức?
- Dùng phấn màu gạch chân từ đơn ...  thư cần chân thành thể hiện sự quan tâm.
- Viết xong, cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi, tên dịa chỉ người nhận
 *. Thực hành viết thư: 
- Cuối giờ đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận, nộp cho thầy giáo( Thư không dán)
- 1 HS đọc ghi nhớ: 3 phần
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm
- Nghe
- 3 HS nêu đề bài và đối tượng em chọn để viết thư.
- Viết thư.
 4.Củng cố -dặn dò
- NX , dặn học sinh yếu viết bài chưa đạt VN một lá thư khác nộp vào giờ tới.
 Ngày soạn: 7/9/2013
 Ngày dạy: Thứ năm 12 /9/2013
TOÁN
 TIẾT 24: BIỂU ĐỒ
 A. Mục tiêu: Giúp hs :
 - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
 - Biết đọc và phân tích số liệu trên bản đồ tranh
B. Đồ dùng: 
 Biểu đồ.
C. Các HĐ dạy- học :
1. Ổn định
2. KT bài cũ:? Muốn tính trung bình cộng của nhiều số ta phải làm NTN? Bài 5b (T28) 1 HS lên bảng.
 Tổng của 2 số là: 9 x 2 = 18
 Số cần tìm là: 18 - 12 =6
 Đáp số: 6
3.Bài mới: Giải thích bài ghi đầu bài.
* Làm quen với biểu đồ tranh:
- Giới thiệu biểu đồ tranh
- Biểu đồ có ? Cột ghi nội dung gì?
- Biểu đồ trên có ? hàng, nhìn vào từng hàng cho em biết điều gì ?
* Thực hành :
 Bài 1(T29)
a, Những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ?
b, Khối lớp 4 tham gia mấy môn thể thao, gồm những môn nào?
c, Môn bơi có? Lớp tham gia là lớp nào? 
d, Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
e, Hai lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy môn? Hai lớp đó cùng tham gia môn nào? 
Bài 2 (T29): HS làm vào vở , đọc bài tập 
a, Năm 2002 GĐ Bắc Hà thu hoạch được ? Tấn thóc?
- Năm2002 GĐ Bắc Hà thu hoạch nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu tấn thóc?
- Cả 3 năm GĐ Bắc Hà thu hoạch bao nhiêu tấn thóc? Năm nào thu được nhiều thóc nhất? Năm nào thu được ít thóc nhất?
b, Số thóc GĐ bác Hà thu hoạch được năm 2002 là:
10 x 5 = 50 (tạ)
50 tạ = 5 tấn
- Mở SGK (T28) quan sát tranh
- Biểu đồ trên có 2 cột.
+ Cột bên trái ghi tên của 5 GĐ cô Mai, cô Lan...
+ Cột bên phải nói về số con trai, con gái của mỗi GĐ 
- BĐ có 5 hàng
+ Nhìn vào hàng T1 ta biết GĐ cô Mai có 2 con gái .
+ Nhìn vào hàng T2 ta biết GĐ cô Lan có 1 con trai.
- Quan sát hình vẽ (T29)
- Đọc BT
- 4A, 4B, 4C
- 4 môn : Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Môn bơi có 2 lớp tham gia là lớp 4B, 4C.
- Môn cờ vua.
- Lớp 4B, 4Ctham gia cả 4 môn, cùng chung môn đá cầu. 
- Quan sát hình vẽ : 1HS đọc bài tập 
- 5 tấn
- 1 tấn
- 3 năm thu hoạch được 12 tấn thóc.
- Năm 2002 thu hoạch được nhiều thóc nhất 
- Năm 2001 thu hoạch được ít thóc nhất.
Phần còn lại HD HS khá giỏi 
c, Số thóc bác Hà thu hoạch năm 2002 là:
 10 x 4 = 40(tạ ) = 4 tấn 
 Năm 2002 GĐ bácHà thu hoạch nhiều hơn năm 2000số thóc là 
 50 - 40 = 10(tạ)
d, Năm 2001 GĐ bác Hà thu hoạch được số thóc là: 
 10 x 3 = 30(tạ) = 3(tấn)
 Cả 3 năm GĐ bác Hà thu hoạch được số thóc là: 
 5 + 4 +3 = 12 (tấn)
 Đáp số: b, 5 tấn c, 10 tạ d, 12 tấn
4. Củng cố - dặn dò
 - NX giờ học : Làm BT trong vở BT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TIẾT 10: DANH TỪ
A. Mục tiêu:
 - Hiểu danh từ là những tà chỉ sự vật ( người, hoạt động, khái niệm hoặc đơn vị)
 - Nhận biết được danh từ trong câu,đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
B. Đồ dùng: 
 - Phiếu bài tập.
C. Các HĐ dạy - học:
1.Ổn định 
2. KT bài cũ: - 2 HS lên bảng viết từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực, đặt câu với một từ vừa tìm.
3. Bài mới :
a, GT bài :
- Tìm TN chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối ở xung quanh em?
- Tất các từ chỉ đồ vật, cây cối các em vừa tìm được sẽ là một loại từ các em sẽ học trong bài hôm nay.
b, Phần nhận xét:Bài 1(T52)
- HDHS đọc từng câu thơ gạch chân TN chỉ sự vật trong từng câu.
- Chốt lời giải đúng 
 - Dòng 1:Truyện cổ.
 - Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xưa
 - Dòng 3: Cơn, nắng, mưa
 - Dòng 4: Con, sông, rặng, dừa 
- Cái bàn, ghế, lớp học, cái bảng, bút, cây bàng, cây tre, cây xoài..
- 1 HS đọc bài tập 1: Nêu yêu cầu ?
- TL nhóm
- Báo cáo kết quả, nhận xét.
- Dòng 5: Đời , cha ông
- Dòng 6: Con ,sông, chân trời 
- Dòng 7: Truyện cổ 
- Dòng 8: Ông cha
- 1 HS đọc TN chỉ sự vật vừa tìm lớp đọc thầm.
 Bài 2(T53): Nêu yêu cầu của bài?
- Chốt ý kiến đúng 
- Làm bài tập theo cặp 
- Các nhóm báo cáo 
 Từ chỉ người: Ông cha, cha ông 
 Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời 
 Từ chỉ hiện tượng: Mưa, nắng
 Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời 
 Từ chỉ đơn vị: Cơn, con, rặng.
* Những từ cuhỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ 
- Danh từ là gì?
- Danh từ chỉ người là gì?
- Khi nói đến "cuộc sống " "cuộc đời " em nếm, ngửi, nhìn được không? vì sao?
- Danh từ chỉ khái niệm là gì?
- Danh từ chỉ đơn vị là gì?
c Phần ghi nhớ.
d Luyện tập:
 Bài 1 (T53): Nêu yêu cầu? 
- Chốt lời giải đúng: Điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng 
bài 2 (T53):? Nêu yêu cầu ?
- Danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị.
- Danh từ chỉ người là những từ dùng để chỉ người 
- Không vì nó không có hình thái rõ rệt
- Danh từ chỉ khái niệm biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi nếm nhìn...được 
- Danh từ chỉ động vật là những từ dùng để chỉ những sự vật có thể đếm, định lượng được 
- 3 HS đọc ghi nhớ, lớp độc thầm 
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu dán lên bảng 
- NX, sửa sai 
- TL cặp 
- Nối tiếp nhau trình bày làm bài của mình. 
 -Bạn có một điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà.
 - HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt.
 - Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. 
 - Cô giáo em rất giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh.
 - Năm 1945 cách mạng tháng tám đã thành công.
 4. Củng cố - dặn dò
 Tìm thêm các danh từ chỉ ĐV hiện tượng TN các khái niệm gần gũi.
 Ngày soạan: 7/9/2013
 Ngày dạy: Thứ sáu 13 /9/2013
TOÁN
 TIẾT 25 : BIỂU ĐỒ (TIẾP)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Bước đầu biết về biểu đồ hình cột 
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột.
B. Đồ dùng:
 Hình vẽ SGK biểu đồ hình 2 vẽ ra bảng phụ 
C. Các HĐ dạy - học 
1. Ổn định 
2. KT bài cũ: KT bài tập và vở bài tập 
3. Bài mới: a, GT bài 
b, Làm quen với biểu đồ cột 
- Nêu tên của các thôn ghi trên biểu đồ?
- Cho biết số chuột đã diệt được ở mỗi thôn?
- Em có nhận xét gì về chiều cao của các cột ?
- Hàng dưới ghi kí hiệu gì?
- Số ghi ở bên trái chỉ gì?
- Mỗi cột biểu diễn điều gì?
- Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?
3 Thực hành:
 Bài1 (T31): Nêu yêu cầu 
- Những lớp nào trồng được ít hơn 40 cây?
Bài2(T32): Nêu yêu cầu phần a?
- Treo bảng phụ 
- Gọi 1 HS lên làm câu a 
? Nêu yêu cầu của phần b
- Mở SGK(T31) quan sát biểi đồ.
- Thôn: Đông, Đoài, Trung, Thượng 
- Thôn Đông: 2000 con
 Đoài: 2200 con 
 Trung: 1600 con 
 Thượng: 2750 con
- Cột cao chỉ số chuột nhiều hơn, cột thấp chỉ số chuột ít hơn 
- Tên các thôn 
- Chỉ số chuột 
- Số chuột của các thôn đã diệt 
- Chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó.
- Q/S biểu đồ, 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời.
a, Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C
b, 4A trồng: 35 cây 5B: 40 cây 
 5C: 23 cây 
c, Khối lớp 5, ba lớp 5A, 5B, 5c
d, Có 3 lớp trồng được trên 30 cây: 4A, 5A, 5B
e, Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất 
 Lớp 5B trồng được ít cây nhất 
- Lớp 4A, 4B, 5C
- Lớp làm vào SGK
- NX, chữa bài tập 
- HS làm vào vở 3 HS lên bảng làm 3 ý nối tiếp 
a, Số lớp học của năm 2003 - 2004 nhiều hơn của năm học 2002 - 2003 là:
 6 - 3 = 3 (lớp)
Phần còn lại HD HS khá giỏi 
b, Số HS lớp 1 năm học 2002 - 2003 của trường TH Hoà Bình là:
 35 x 3 = 105 (HS)
c, Số HS lớp 1 năm học 2004 - 2005 của trường TH Hoà Bình là:
 32 x 4 = 128 (HS)
 Số HS lớp 1 năm học 2002 - 2003 ít hơn năm học 2004 - 2005 là:
 128 - 105 = 23 (HS)
 Đáp số:a, 3 (lớp) b, 105(HS) c, 23(HS)
4. Củng cố - dặn dò
 - NX giờ học: Làm BT trong vở BTT
TẬP LÀM VĂN
 TIẾT 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu: 
 - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
B. Chuẩn bị: 
 - Phiếu to viết bài tập 1, 2, 3 phần NX 
C. Các HĐ dạy - học:
1. Ổn định 
2. KT bài cũ: 2 Phần nhận xét:
- Nhận xét, chốt ý kiến đúng.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- HD làm bài tập:
a) Nhận xét:
- 1HS đọc BT 1, 2 (T53)
- Đọc thầm bài: Những hạt thóc giống. Trao đổi cặp làm bài tập trên phiếu 
- Đại diện nhóm báo cáo, NX
* Bài 1 
 a, Những sự việc tạo thành cốt chuyện: Những hạt thóc giống.
- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế: Luộc chín thóc rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho.
- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
- Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
- Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
b, Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn:
 - Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 ( 3 dòng đầu)
 - Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 ( 2 dòng tiếp) 
 - Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 ( 8 dòng tiếp) 
 - Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng còn lại)
Bài 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn:
 - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô
 - Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
* Có khi chấm xuống dòng vẫn chưa kết thúc đoạn văn. VD đoạn 2 (những hạt thóc giống ) có mấy lời thoại, phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn. Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng.
Bài 3:
- Mỗi đoạn văn trong văn kể chuyện kể điều gì?
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
b) Ghi nhớ 
- VN học thuộc ghi nhớ 
c) Luyện tập 
- BT có mấy đoạn văn? 
- Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh?
- Đoạn văn nào chưa viết hoàn chỉnh?
- Đoạn văn thứ 3 đã có phần nào? Còn thiếu phần nào?
- Đề bài yêu cầu gì?
- Các em viết tiếp phần thân đoạn cho hoàn chỉnh đoạn văn?
- Nhận xét, chấm điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- Làm việc CN, rút ra kết luận.
- Mỗi đoạn văn trong bài vănkể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung của BT1
- 3 đoạn 
- Đoạn 1, 2
- Đoạn 3
- Có phần mở đầu và kết thúc thiếu phần thân đoạn.
- Viết tiếp phần còn thiếu 
- Làm bài 
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình 
- NX, bổ sung 
 - NX tiết học: Học thuộc ghi nhớ 
 - Viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 3,4,5.doc