Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 6 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 6 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

 Bài 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA

I - MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND : Nỗi dằn văth của An – đrây – ca thể hiện trong tình yêu thong, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

2. Kĩ năng :

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông và biết xác định giá trị.

3. Giáo dục :

- HS yêu thương người thân trong gia đình, biết sửa sai lầm khi phạm lỗi.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 6 - Trường Tiểu Học Khánh Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 06
(Từ ngày 23/09 đến ngày 26/09/2013)
 Thứ
Ngày
TIẾT
(TKB)
TIẾT
(PPCT)
MÔN
NỘI DUNG
HAI
23/09
1
2
3
4
5
6
11
6
26
11
Chào cờ
Tập đọc
Kỹ thuật
Tốn
Khoa học
SHDC 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
GVBM dạy
Luyện tập
Một số cách bảo quản thực phẩm
BA
24/09
1
2
3
4
4
6
27
11
Kể Chuyện
Lịch sử
Tốn
TLV
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
Luyện tập chung
 Trả bài văn viết thư
TƯ 25/09
1
2
3
4
5
12
12
11
28
4
Tập đọc
Khoa học
LTVC
Tốn
Đạo đức
Chị em tôi
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Danh từ chung và danh từ riêng
Luyện tập chung
Bày tỏ ý kiến (T.2)
NĂM
26/09
1
2
3
4
12
4
29
4
LTVC
Chính tả
Tốn
Địa lý
MRVT : Trung thực – Tự trọng
Người viết truyện thật thà 
Phép cộng
Tây Nguyên
SÁU
27/09
1
2
3
4
5
08
04
30
04
04
Tập Làm Văn
Ơn tập TV
Tốn
Ơn tập Tốn
Sinh hoạt
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Ơn tập
Phép trừ
Ơn tập
SHL
 Ngày 20/10/2013
 Chuyên môn duyệt 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 23 tháng 09 năm 2013
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 02 – Môn : Tập đọc
 Bài 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA
I - MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND : Nỗi dằn văth của An – đrây – ca thể hiện trong tình yêu thong, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
2. Kĩ năng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 
- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; thể hiện sự cảm thông và biết xác định giá trị.
3. Giáo dục :
- HS yêu thương người thân trong gia đình, biết sửa sai lầm khi phạm lỗi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Yêu cầu HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi trong SGK. Bài : Gà Trống và Cáo.
- Nhận xét tính cách hai nhân vật Gà Trống, Cáo ?
II. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó. Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài giọng trầm, buồn, xúc động. Lời ông đọc giọng mệt nhọc, yếu ớt. Ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn, day dứt. Lời mẹ dịu dàng, an ủi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: hoảng hốt, khóc nất, oà khóc, nức nở, tự dằn vặt.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? 
 - Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? 
 - An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? 
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? 
c) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS luyện đọc. 
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn “Bước vào phàng  ra khỏi nhà”
III – CỦNG CỐ – DĂN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Chị em tôi
- HS nêu.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Đặt câu với từ dằn vặt.
- An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. mải mê nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời. 
+ An-đrây-ca oà khóc khi biết em qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. 
+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
+ Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đến bạn nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng. Mãi khi đã lớn, bạn vẫn tự dằn vặt mình.
- An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn. An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Luyện đọc diễn cảm.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Đọc phân vai.
Tiết 3 – Môn : Kỹ thuật GVBM dạy
Tiết 4 – Môn : Toán
 Bài 26 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Biểu đồ bài tập 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nha.ø
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1:
- Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ.
Bài tập 2:
- Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- So sánh ưu và khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Làm bài 3.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
1/ - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả :
 + Ý 1 : Sai. Ý 2 : Đúng. Ý 3 : Sai. Ý 4 : Đúng. Ý 5 : Sai
2/ a)Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b)Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 : 
 15 – 3 = 12 ngày
c)TB mỗi tháng có số ngày mưa : 
 (18 + 15 + 3) : 3 = 12 ngày.
- Chốt lại :
* Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực 
hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít 
* Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều 
Tiết 5 – Môn : Khoa học
 Bài 11 : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS : 
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn : Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, v.v
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
-Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày?
II. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
2. Giảng bài :
 a) Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn
*Mục tiêu:Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
Cách tiến hành:
Bước 1
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
Bước 2: 
- Làm việc cả lớp
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
- GV chốt ý chính (SGK)
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
*Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
*Cách tiến hành:
Bước 1 :
- GV giảng: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển nên dễ bị hư hỏng. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào?
Bước 2 
- GV cho cả lớp thảo luận: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
- GV chia nhóm và phát phiếu HT cho các nhóm.
Bước 3
- GV cho HS làm bài tập:
+ Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? 
a. Phơi khô
b. Ướp muối, ngâm nước mắm
c. Ướp lạnh
d. Đóng hộp 
e. Cô đặc với đường
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
*Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng.
*Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV phát phiếu học tập cho cá nhân.
Bước 2: Làm việc cả lớp
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 - Nhận xét, đánh giá tiết học
- Chuẩn bị bài : Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm và ghi vào bảng.
* Người ta có thể bảo quản thức ăn bằng cách:
+ Phơi khô, nướng,sấy;
+ Ướp muối. Ngâm nước mắm.
+ Ướp lạnh;
+ Đóng hộp
+ Cô đặc với đường;
- HS thảo luận và rút ra nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là: Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
- HS thảo luận và rút ra đáp án:
+ Làm cho vi sinh vật không có đk hoạt động: a,b,c,e.
+ Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm:d
- HS làm việc với phiếu học tập
- Một số HS trình bày, các em khác bổ sung và học tập lẫn nhau
Thứ ba ngày 24 tháng 09 năm 2013
Tiết 1 – Môn : Kể chuyện
 Bài 06 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu truyện.
2. Rèn kĩ:
- HS chă ... i 12 : LUYỆN TẬP 
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh kể lại được cốt truyện.
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các tranh minh họa trong SGK (phóng to).
- Các tờ phiếu to ghi các câu hỏi gợi ý SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung ghi nhớ trang 54 SGK.
II. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài : 
2. Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Kể lại cốt truyện “ Ba lưỡi rìu”
- GV: Đây là câu chuyện ba lưỡi rìu gồm 6 sự việc chính. Mỗi tranh là một sự việc.
- Truyện có mấy nhân vật ?
- Nội dung truyện nói về điều gì ?
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
b)Hoạt động 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một một đoạn văn kể chuyện.
- Gợi ý: Mỗi tranh phải nói được ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. 
- GV hướng dẫn HS theo gợi ý sách GV.
- Phát cho mỗi nhóm 2 tranh.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rồi thì ta sống thế nào đây”.
+ Ngọai hình: ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
+ Lưỡi rìu sắt: bóng lóang
- GV nhận xét. Dán các phiếu lên bảng.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo căp, phát triển ý, xây dựng từng đọan văn.
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách phát triển câu chuyện.
- Chuẩn bị bài : LT XD đoạn văn KC.
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- HS nêu.
- HS quan sát.
- Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những lời kểù dưới tranh.
- Đọc giải nghĩa từ “tiều phu”.
- Hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già.
- Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- HS đọc nội dung bài 2.
- Mỗi nhóm bốc thăm 2 tranh để thực hiện (chia lớp làm 3 nhóm).
- HS từng nhóm làm vào phiếu.
- HS quan sát tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh và TLCH gợi ý.
- Tương tự HS làm 5 tranh còn lại.
- Các nhóm trình bà
- Đại diện các nhóm thi kể từng đọan, kể tòan truyện.
Tiết 2 : Bài 4 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố về : Từ láy 
 - Củng cố về tìm hiểu nội dung cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên Tiếng việt 4 tập 1 trang 54
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
 Bài 1: Đọc đoạn : Nhác trơng ....tình thân 
a/ Tìm từ láy cho thấy Gà Trống đậu trên cành rất cao .
b/ Tìm từ láy cho thấy Cáo ngỏ lời mời Gà Trống
Bài 2 : Đoạn văn a : Hồn cảnh gia đình hai mẹ con cơ bé như thế nào ?
Đoạn văn b : Khi người mẹ bị bệnh nặng, nghe mọi người mách bảo cơ bé đã làm gì ?
Đoạn văn c :
- Phần mở đầu : Câu đầu đoạn văn ( Vừa đi ... cho mẹ ) cho biết cơ bé đang lo lắng điều gì ? 
Câu thứ 2 ( Bỗng ....bỏ quên ) cho biết cơ bé thấy vật gì do ai bỏ quên bên đường ?
- Phần kết thúc : (Bà lão ....mẹ con ) cho biết bà lão khen cơ bé về điều gì ? 
 - Chữa bài, chốt kết quả đúng. 
 Bài 3: 
Đề : Viết thư gửi để thăm hỏi thầy (cơ) giáo cũ và kể cho thầy (cơ) nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
GV gợi ý cho HS làm bài 
Yêu cầu HS làm bài 
 - Chữa bài, chốt kết quả đúng. 
 - GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố – Dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài.
 1HS lên bảng
- HS làm bài vào vở và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
 - HS làm bài và trình bày.
 - HS nghe và thực hiện.
 - HS làm bài vào vở và trình bày trước lớp.
 - Nhận xét, bổ sung.
Tiết 3 – Môn : Toán 
 Bài 30 : PHÉP TRỪ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
2. Kỹ năng :
- Thực hiện được phép tính trừ.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- HS sửa bài tập 4.
- GV nhận xét.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2. Giảng bài : 
a) Hoạt động1: Củng cố cách thực hiện phép trừ
- GV nêu 1 đề toán (để HS nêu bật được phép trừ): Mẹ cho Lan 49 875 đồng, Lan mua tập hết 12 500 đồng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu tiền?
- Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số tiền còn lại của Lan, ta phải làm như thế nào?
- GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
 49 875 – 12 500
- Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
- Trong phép tính này, số 49 875 đồng được gọi là gì, số 12 500 đồng được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ?
- Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
- (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 325 432 - 121 728, yêu cầu HS thực hiện.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số.
- GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
- GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ).
- Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
- GV chốt lại
c) Hoạt động 2: Thực hành
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm.
* Bài tập 2:
- Thi đua: HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại (làm dòng 1).
* Bài tập 3:
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 - Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS chuẩn bị bài : Luyện tập.
- Làm bài tập : 4.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc đề toán.
- Ta phải lấy số tiền mẹ cho Lan trừ đi số tiền mà Lan đã mua tập.
- HS đọc phép tính.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS nhắc lại (SGK).
- Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ.
1/ a) 987864 – 783251 = 204613
 969696 – 656565 = 313131
b) 839084 – 246937 = 592147
 628450 – 35813 = 592637
2/ 48600 – 9455 = 39145
 80000 – 48765 = 31235
3/ Giải
Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM là :
1730 – 1315 = 415 (km)
 Đáp số : 415 km
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Bài 6 ƠN TẬP TỐN
I. Mục tiêu : Củng cố về đơn vị đo, giờ, phút ... 
 Củng cố kỹ năng tính tốn về cộng, trừ
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : GTB 
 - GV yêu cầu HS làm bài 
 Bài 1: Viết (theo mẫu):
a/ 7 tấn 13 kg = kg
b/ 6 giờ 25 phút = phút
 - GVNX.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính : 285471+370626 =
28160 – 16524 = 
64782 + 439024 =
 - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài : 
 - GVNX.
 Bài 3 : Tìm x
a/ x – 135 = 8421
b/ 247+ x = 6380
- GVNX.
Bài 4 : Cĩ 2 bể chứa dầu. Bể thứ nhất chứa 1200l, bể thứ hai chứa ít hơn bể thứ nhất 150l. Hỏi cả hai bể chứa bao nhiêu lít dầu ?
3. Củng cố – dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài
- HS làm bài trên bảng lớp , lớp làm bài vào vơ.û
- Chữa bài chốt kết quả đúng 
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
- Chữa bài, chốt kết quả đúng 
- HS làm và chữa bài
- HS nghe và thực hiện.
- Tương tự HS làm bài và chữa bài
Tiết 5 – Môn : Sinh hoạt
 Bài 06 : SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU :
+ Nhận biết được kết quả rèn luyện của lớp và các bạn trong tuần qua.
+ Có hướng khắc phục và vươn lên trong tuần tới.
+ Mạnh dạn phát biểu ý kiến.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG : 
1. Nhận xét, đánh giá kết quả họctập và rèn luyện của các em trong tuần qua :
a) Tuyên dương : .............................................................................................. ....................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................... 
b) Phê bình : ..........................................................................................................
....................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................... 
2. Tổng kết thi đua giữa các tổ .
- Tổ 1 : ............................... 
- Tổ 2 : ............................... 
 - Tổ 3 : ............................... 
3. Phân công trật nhật lớp tuần tới .
....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................. 
4. Phân công các em có học lực giỏi kèm thêm cho các em có học lực yếu kém trong tuần. 
....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 06.doc