Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 03

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 03

Tiết 1 : CHÀO CỜ

Tiết 2 : TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN(T5)

 I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh đọc lá thư l¬ưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngư¬ời bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

 - Tóm tắt nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bố: th¬ương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.

* KỸ NĂNG SỐNG :ứmg xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tư duy sáng tạo .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sgk.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 03", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN 3
 ( Từ ngày 2/9 đến ngày 6/9/2013)
Thứ /Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Thứ hai
2/9/2013
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
TĐ
Thư thăm bạn
KNS
3
T
Triệu và lớp triệu(TT)
4
CT
N – V: Cháu nghe câu chuyện của bà.
5
ĐĐ
Vượt khó học tập(T1)
KNS
Thứ ba
3/9/2013
1
T
Luyện tập
2
LT-C
Từ đơn và từ phức
3
KH 
Vai trò của chất đạm và chất béo
4
5
Thứ tư
4/9/2013 
1
T
Luyện tập
2
TĐ
Người ăn xin
KNS
3
LS
Nước Văn Lang
4
5
ĐL 
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Thứ năm
5/9/2013
1
KC 
Kể chuyện đẫ nghe, đã đọc
2
T
Dãy số tự nhiên
3
TLV
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
4
KH
Vai trò của vi tamin, chất khoáng và chất xơ
5
 KT
Cắt vải theo đường vạch dấu
Thứ sáu
6/9/2013
1
MT
Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc
2
T 
Viết các số tự nhiên trong hệ thập phân
3
LT-C
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
4
TLV
Viết thư 
KNS
5
SH
Tuần3
HĐNK: Truyền thống nhà trường.
Thứ 2 ngày 2 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2 : TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN(T5)
 I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
 - Tóm tắt nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bố: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
* KỸ NĂNG SỐNG :ứmg xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tư duy sáng tạo .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Bài cũ:Đọc bài thơ Truyện cổ nước mình. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài học.
 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Đọc theo từng đoạn: Đoạn1.Hoà bình...với bạn; Đoạn2. Hồng ơi...như mình; Đoạn 3 .phần còn lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
- GV yc HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi .
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1
- Ycầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi .
- Yc HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi .
- Hỏi: Bài thơ thể hiện điểu gì?
- GV ghi nội dung chính của bài thơ.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
+ GV đọc mẫu
+ GV theo dõi uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người ntn?
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi 
- Cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS rút ra ý chính đoạn 1
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời, rút ra ý chính của đoạn 2
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Rút ra ý chính của đọan.
- 3HS nhắc lại nội dung chính.
- 2HS đọc toàn bài
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Tiết 3: TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(TT) (Tiết 11)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
 	 - Vận dụng kiến thức đã học vào đọc, viết các số đến lớp triệu.
 	 - Củng cố thêm về hàng và lớp
 	 - Củng cố về cách dùng bảng thống kê số liệu
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: 
GV Ghi số: 675 231 000
Hỏi: Lớp triệu gồm các hàng nào?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, viết số đến lớp triệu.
- GV treo bảng các hàng vừa viết vừa giới thiệu: 3 trăm triêu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị
- GV hướng dẫn lại cách đọc.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV treo bảng phụ. Ghi nôi dung BT
- GV kiểm tra HS viết ở bảng.
Bài 2: Viết vào chố chấm. 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm.
Hỏi: Bài 3a yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc số: sáu trăm bảy mươi lăm triệu hai ba mươi mốt nghìn.
Lớp triệu gồm :675
- HS khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- HS viết số đó vào nháp, 1HS lên bảng .
HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở BT.HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.
B2: 7321836 (bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám ba mươi sáu đơn vị)
 57602511(Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một đơn vị)
 351600397(ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm chín mươi bảy đơn vị)
B4: Số trường trung học cơ sở là : 9873
 Số HS tiểu học là : 8350191
 Số giáo viên trung học phổ thông là: 98714
- HS viết tiếp vào vở, đọc số đó cả lớp theo dõi nhận xét.
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ(T3) 
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà . Học sinh trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (dấu hỏi, dấu ngã)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Mở đầu: 
Kiểm tra bài cũ.
Viết các tiếng có âm đầu x/s, vần ăn/ ăng
GV nhận xét.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, gv nêu yêu cầu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết
- Giáo viên đọc bài thơ. 
Hỏi: Bạn nhỏ thấy bà có điều gì lạ? 
 Bài thơ nói lên điều gì?
 GVhướng dẫn cách trình bày thơ lục bát
- Giáo viên HD viết từ khó.
- Giáo viên đọc lại toàn bài một lượt.
- Chấm chữa bài chính tả.
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2: Giáo viên nêu bài tập 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chốt lại lời giải.
- Gọi HS đọc hoàn chỉnh bài văn.
C/ Củng cố, dặn dò: 
Tìm 10 từ ngữ chỉ con vật có tiếng bắt đầu bắng tr/ch, đồ dùng có trong nhà có thanh hỏi, ngã.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp
- Học sinh theo dõi.
- HS theo dõi. 3 HS đọc lại.
- HS trả lời:Tình thương yêu của hai bà cháu dành cho bà cụ bị lẫn đến mức không biết đường về nhà mình.
- Học sinh viết từ khó vào nháp.
- Học sinh rà soát lại bài ( Khảo bài)
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi
B2; 
a) tre - không chịu - tranh đấu -tre-đồng chí -chiến đấu - tre
b) triển lãm - bảo - thư - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi vì - hoạ sĩ-vẽ tranh - ở cạnh - chẳng bao giờ.
- Cả lớp làm vào vở. 2 Học sinh đại diện lên bảng thi làm đúng, nhanh.
- Lớp nhận xét
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(T1)(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận thức được: Mỗi người đều gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
 - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
 - Biết quan tâm chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảch khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập.
*KNS : Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các mẩu chuyện tấm gương vượt khó trong học tập. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : Nêu tấm gương về trung thực trong học tập. Đọc ghi nhớ.
B. Dạy bài mới: giới thiệu bài
Hoạt động 1: 
* Tìm hiểu câu chuyện
GV cho HS làm việc cả lớp - GV đọc câu chuyện "Một HS nghèo vượt khó"
Hỏi: - Thảo gặp phải những khó khăn gì?
- Thảo đã khắc phục như thế nào?
- Kết quả học tập của bạn thế nào?
Trước những khó khăn Thảo có chịu bó tay ko? 
Nếu bạn Thảo không khắc phục khó khăn, chuyện gì sẽ xẩy ra? Vậy khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta phải làm gì?
 Hoạt động 2: * Em sẽ làm gì?
GV nhận xét, động viên kết quả làm việc.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: 
* Liên hệ bản thân
Kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết
 C. Hướng dẫn thực hành: 
 GV yêu cầu về kể những tấm gương vượt khó trong học tập, chuẩn bị cho tiết sau. 
 -HS nêu, HS khác nhận xét.
Liệt kê cách giải quyết.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày,
 Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trỡ vượt qua những khó khăn đó.
- HS trình bày những khó khăn và cách giải quyết, HS khác nhận xét.
- HS tự tìm hiểu xung quanh những tấm gương bạn bè vượt khó trong học tập.
Thứ 3 ngày 3 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP (T12)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố lại cách đọc, viết số đến lớp triệu.
- Xác định được giá trị của từng chữ số trong một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: 
GV đọc số: 4 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 triệu, 5 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 2nghìn, 3trăm, 4chục, 2đơn vị
- GV theo dõi, chữa bài, cho điểm.
2) Bài mới: 
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số (bài2).
- Khi HS đọc GV hỏi về cấu tạo của số. 
Hoạt động 2: Củng cố về viết số và cấu tạo số (bài tập3)
- GV đọc các số BT3.
- GV hỏi về cấu tạo của các số..
Hoạt động 3: 
Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp (BT4)
- GV hỏi: Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu?
Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là bao nhiêu? Vì sao?
3) Củng cố ,dăn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng viết số
- Cả lớp viết vào nháp
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- HS đọc trước lớp .
B2 : 32640507 (ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi hai ngàn năm trăm linh bảy đơn vị)
8500658 (tám triệu năm trăm ngàn sáu năm mươi tám đơn vi)
830402960 (tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai ngàn chín trăm sáu mươi)
85000120 (tám mươi lăm triệu một trăm hai mươi đơn vị)
B3: 
a)sáu trăm mười ba triệu:613000000
b) Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn : 131405000
c) Năm trăm mười hai triêu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba : 512326103
 - 1HS lên bảng viết, cả viết vào vở.
- Học sinh tự làm, sau đó chữa bài.
- HS theo dõi và đọc số.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC (T5)
I. MỤC TIÊU: 
 - Phân tích được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, từ bao giờ cũng có nghĩa.
 - Phân biệt được từ đơn từ phức.
 - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. HOẠT ĐỘN ...  yếu là tay cầm và lưỡi kéo...
HS quan sát, nhận xét mẫu,thảo luận, trả lời câu hỏi..
- Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. 
- Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện theo hai bước : vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- ..vuốt mặt vải cho phẳng.
-... dùng thước có cạnh thẳng..nối hai điểm đã đánh dấu theo cạnh thẳng của thước.
-....vẽ độ cong tuỳ thuộc vào yêu cầu cắt may.
HS thực hiện yêu cầu của GV.
- ...tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
-.. mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải dể vải không bị cộm....
HS thực hành theo từng bước : 
+ Vạch dấu trên vải theo đường thẳng, đường cong.
+ Cắt vải theo đường vạch dấu.
HS nhận xét kết quả thực hành của bạn.
Lông ghép ngoại khoá :
Thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: MĨ THUẬT
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC (T3)
I- MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp của 1 số con vật quen thuộc.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
 - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
 GV: - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật. Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài vẽ con vật của HS lớp trước.
 HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật con vật.
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Tên con vật ?
+ Hình dáng, màu sắc con vật?
+ Các bộ phận chính của con vật ?
+ Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ?
+ Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV y/c nêu cách vẽ tranh con vật.
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt câu hỏi:
+ EM chọn con vật nào để vẽ.
+ Để bức tranh sinh động ,em vẽ thêm hình ảnh nào nữa ?
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc,... để vẽ.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét 
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
*HĐNK : GV giới thiệu nội quy của nhà trường để các em hiểu được nhiệm vụ của mình.
* Dặn dò: - Sưu tầm 1 số hoạ tiết dân tộc.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Con mèo, con gà, con chó,...
+ HS trả lời thao cảm nhận riêng.
+ Đầu, thân, chân,...
+ Con voi, con vịt, con lợn, 
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Vẽ phác h.dáng chung con vật.
+ Vẽ cá bộ phận,các chi tiết...
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ con vật yêu thích.
- HS trả lời:
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Hình ảnh phụ: cây, nhà,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS n.xét vềcách sắp xếphình vẽ, h.dáng con vật h.ảnh phụ màu sắc
- HS lắng nghe.
*HS nghe và học bản nội quy của nhà trường.
- HS lắng nghe dặn dò.
TIẾT 2: TOÁN
VIẾT CÁC SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T15)
I. MỤC TIÊU Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về :
- Đặc điểm của hệ thập phân.
- Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Bài cũ: HS chữa bài tập 3,4/19
2. Bài mới:	a) Giới thiệu - ghi đề
	b) HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- Ta thường dùng các kí hiệu (chữ số) nào để viết số ? (0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9)
- Khi viết số, mỗi hàng có thể viết được bao nhiêu chữ số ?
- Gọi HS trả lời :
 10 đơn vị = ? chục
 10 chục = ? trăm
10 trăm = ? nghìn
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- GV nêu : Viết STN với các đặc điểm như trên được gọi là viết STN trong hệ thập phân.
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: 
- Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng bằng nhiều cách.
+ GV đọc số - HS viết số và nêu số gồm có
+ GV nêu số gồm có - HS viết số rồi đọc số
Bài 2: 
- Yêu cầu đọc đề, nêu cách làm bài
- Lưu ý:hàng nào là chữ số 0 thì không viết vào tổng
Bài 3: - GV viết từng số lên bảng, gọi HS nêu giá trị của chữ số 3.
Bài 4: - Gọi 1 số em làm miệng
c) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét 
 - CB: Bài 16
- Theo dõi, tham khảo SGK /20
+ Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số.
- HS trả lời và kết luận : Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó.
- Nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to, giải thích đề.
- 4 em lần lượt lên bảng.
- 1 em đọc đề, nêu cách giải.
- HS làm VT.
- HS yếu làm miệng.
- HS làm VT.
- HS làm miệng.
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT. (T6)
I. MỤC TIÊU: 
1) Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - đoàn kết. cách dùng 
2) Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển Tiếng Việt hoặc một vài trang phô tô phục vụ cho bài học.
- Một số phiếu ghi sẵn bài tập 2 và bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làn gì ? cho ví dụ ?
- GV nhận xét, chữa bài.
A. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi bảng
 Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1: GV phát phiếu BT
GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
* Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền ?
* Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng ác ?
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: 
- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài Tập3: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống: (đất, cọp, bụt, chị em gái)
- GV nhận xét chữa bài.
BT4 : Yêu cầu HS đọc BT
- GV lập nhóm trọng tài nhận xét nhanh (đúng/sai), GV chốt lại lời giải.
C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Về học thuộc 3 câu tục ngữ.
- 2HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào vở.
- Đại diện lên trình bày kết quả trên phiếu
VD B1a) * Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền...
* Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng ác : hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, ác thú...
B2: Xếp thành 2 cột
- nhân hậu : nhân ái, nhân từ, phúc hậu, trung hậu, đôn hậu, hiền hậu.
- trai nghĩa nhân hậu: tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo...
B3: Hoàn chỉnh câu thành ngữ:
Ở hiền gặp lành.
Lành như đất.
Dữ như cọp.
Thương nhau như chị em gái.
B4 :a) Môi hở răng lạnh: những người ruột thịt, xóm giềng phải che chở, đùm bọc nhau...
b) Máu chảy ruột mềm: Người thân gặp họan nạn mọi người khác đều đau đớn...
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
 VIẾT THƯ (T6) 
I. MỤC TIÊU
1. HS nêu (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
* KNS :Ứng xử lịch sự trong giao tiếp, tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy sáng tạo .
II. ĐỒ DÙNG : -Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Kể lại lơi nói, ý nghĩ của nhân vật; đọc ghi nhớ, cho VD
2. Bài mới:	
 a) Giới thiệu - ghi đề
	b) HDHS nhận xét rút ra ghi nhớ
HĐ1: Nhận xét
- Cho HS đọc phần Nhận xét
- Gọi HS đọc bài "Thư thăm bạn" và TLCH
+ Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Người ta viết thư để làm gì ?
+ Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì ?
+ Mở đầu và kết thúc bức thư thường như thế nào ?
HĐ2: Ghi nhớ
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
a. Tìm hiểu đề
- GV vừa hỏi vừa gạch chân từ quan trọng.
+ Đề bài yêu cầu viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào ?
+ Cần thăm hỏi những gì ?
+Cần kể cho bạn những gì về tình hình lớp, trường ?
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì ?
b. HS thực hành viết thư
- HS viết ra vở nháp những ý cần viết trong thư và trình bày miệng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em viết thư hay
- Viết tiếp cho hành chỉnh
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
+ thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn ...
+ lí do và mục đích thư
+ thăm hỏi tình hình người nhận
+ thông báo tình hình của người viết thư
+ nêu ý kiến cần trao đổi hay bày tỏ tình cảm 
+ Mở đầu : địa điểm, thời gian viết và lời thưa gởi.
+ Kết thúc : lời chúc, cám ơn, hứa hẹn - kí tên.
+ một bạn ở trường khác
+ hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em
+ gần gũi, thân mật : bạn - mình, cậu - tớ, ...
+ sức khoẻ, học tập, gia đình, ...
+ học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp, ...
– chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại..
- HS làm vở nháp.- 1 em đọc lá thư hay.
T5.Sinh hoạt lớp: 	
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 3
 A/ Mục tiêu :
 Đánh giá các hoạt động tuần 3 phổ biến các hoạt động tuần 4.
	* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
 	Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 4.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 	C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
- Giáo viên : Tham gia khai giảng đầy đủ, ăn mặc sạch sẽ 
Bên cạnh đó còn một số em quên nhiệm vụ như măng cờ
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 4.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
- Về học tập : Học tăng buổi đúng lịch, thi khảo sát đầu năm 
- Về lao động .
- Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu : Trực cờ đỏ theo su phân công của Liên Đội, Nhặt rác quanh sân trường 
b) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 3 CKTKN.doc