Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 04

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 04

TIẾT 2 : TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC(T7)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lư¬u loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

- Tóm tắt nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sợ chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nư¬ớc của Tô Hiến Thành - vị quan nỗi tiếng c¬ương trực ngày xưa.

* KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 04", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN 4
 ( Từ ngày 9/9 đến ngày 13/9/2013)
Thứ /Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Thứ hai
9/9/2013
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
TĐ
Một người chính trực 
KNS
3
T
So sánh và xép thứ tự các số tự nhiên
4
CT
Nhớ - viết: Truyện cổ nước mình
5
ĐĐ
Vượt khó học tập(T2)
KNS
Thứ ba
10/9/2013
1
T
Luyện tập
2
LT-C
Từ ghép và từ láy
3
KH 
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
KNS
4
5
Thứ tư
11/9/2013 
1
T
Yến, tạ, tấn.
2
TĐ
Tre Việt Nam
3
LS
Nước Âu Lạc
4
5
ĐL 
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Thứ năm
12/9/2013
1
KC 
Một nhà thơ chân chính
2
T
Bảng đơn vị đo khối lượng
3
TLV
Cốt truyện
4
KH
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật 
VSCN$1
5
 KT
Khâu thường
Thứ sáu
13/9/2013
1
MT
VTT: Tập chép một họa tiết đơn giản*
2
T 
Giây, thế kỉ
GT
3
LT-C
Luyện tập về từ ghép và từ láy
GT
4
TLV
Luyện tập xây dựng cốt truyện
5
SH
Tuần 4
Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1 : CHÀO CỜ
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC(T7)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Tóm tắt nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sợ chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nỗi tiếng cương trực ngày xưa.
* KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: Đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Dạy bài mới:1.Giới thiệu bài học.
 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. Đọc nối tiếp bài 
Đ1: từ đầu ...Lý Cao Tông, 
Đ2: Phò tá...Tô Hiến Thành được. 
Đ3 .phần còn lại
- GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK
 Hỏi: Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2, TLCH trong SGK
 Hỏi: Đoạn 2 nói đến ai? 
- Y/ c HS đọc thầm đ3 và TLCH trong SGK
- Hỏi: Đoạn 3 kể chuyện gì?
HĐ 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc từng đoạn
+ GV theo dõi, uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính. Nhận xét tiết học. 
- 2HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS rút ra ý chính đoạn 1
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời.
- HS rút ra ý chính của đoạn2
- Rút ra ý chính của đọan.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài.
- 3HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.
- HS phát biểu cách đọc
- HS phân vai để đọc.
TIẾT 3: TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN(T16)
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- So sánh hai số tự nhiên.
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ: Viết 2 số tự nhiên đều có 4 chữ số: 1 , 5, 9, 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. 
HĐ1: So sánh các số tự nhiên
a) Luôn thực hiện được phép so sánh với chia số tự nhiên bất kì.
- GV nêu các cặp số TN như: 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325 ,... HS so sánh 
b) So sánh hai số tự nhiên bất kì.
- Hãy so sánh hai số: 100 và 99
- hỏi: số 99 có mấy chữ số, số 100 có mấy chữ số?
 Số 99 và số100 số nào có ít chữ số hơn ?
c) SS hai số trong dãy số TH và trên tia số
Hãy nêu dãy số tự nhiên. Hãy so sánh 5 và 7
HĐ 2: Xếp thứ tự các số tự nhiên.
GV nêu: 7 998, 7 968 , 7 896, 7 869
HĐ3: Thực hành
BT1: So sánh.
BT2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, ngược lại
BT3: Khoanh vào số bé nhất.
BT4: Nêu chiều cao của từng bạn trong tranh
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- HS viết vào nháp
- 1HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu .
HS so sánh, phát biểu và rút ra kết luận.
- HS nêu kết luận như SGK.
- HS tự nêu các cặp số và so sánh.
- HS nêu 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7....HS so sánh và nêu kết luận nh SGK
-HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. HS đọc kết luận ở SGK
- HS làm vào vở,1HS nêu số bé nhất
- HS làm và lần lượt đọc kết quả
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
T4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Nhớ - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình.
2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 2 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
Viết tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch, tên các đồ đạc trong nhà có dấu hỏi. 
Gv nhận xét, cho điểm.
 B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ
 Gọi HS đọc, GV hỏi:
- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
- Qua truyện cổ , cha ông ta muốn khuyên ta điều gì?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
 - GV yêu cầu HS tìm từ khó
HĐ 3: Viết chính tả
GV lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát.
HĐ4: Thu và chấm bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Làm BT 2a) Cho HS đọc yêu cầu
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT 2b) và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp
- Học sinh theo dõi.
- 4HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
- HS đọc từ khó.
- HS tự nhớ và viết bài vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở. 2 Học sinh đại diện lên bảng .
BT2: Thứ tự các từ cần điền: gió, gió, gió, diều.
- Lớp nhận xét
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
T4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:
1. Nhận thức được: Mỗi người đều gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2.Xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Quan tâm chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảch khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống.
*KNS : Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các mẩu chuyện tấm gương vượt khó trong học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ : 
HS nhắc lại nội dung bài học "Vượt khó trong học tập".
 B. Dạy bài mới: (Tiết 2)
Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó
GV cho HS kể một số tấm gương vượt khó học tập.
Hỏi: - Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì ? Thế nào là vượt khó trong học tập ? Vượt khó trong HT giúp ta điều gì ?
- GV kể câu chuyện"Vượt khó của bạn Lan"
 Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- GV phát phiếu theo nhóm.
Hoạt động 3: Trò chơi đúng sai.
- GV hướng dẫn cách chơi và đưa ra các tình huống dán lên bảng.
Hoạt động 4: Thực hành 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 4 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt kể, HS khác lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi. Bổ sung
- HS làm việc theo nhóm trả lời cho từng tình huống, thống nhất cách giải quyết
Thảo luận nhóm , xứ lý tình huống, đại diện nhóm báo cáo, bổ sung.
TH : Em chấp nhận không được điểm 10 và trung thực không chép bài của bạn.Về nhà em sẽ đọc thêm sách vở.
TH : Em bao với cô giáo, mượn các bạn hoặc xem chung và sẽ mua đồ dùng khác.
TH: Em sẽ viết giấy phép hoặc gọi điện thoại xin phép cô giáo và làm bài kiểm tra bù lại sau.
TH: Em sẽ báo với bạn là hõan lại vì em cần phải làm bài tập xong.
Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
T17 : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: 
Tìm số tự nhiên x, biết 145 < x < 150
- Tìm số x chẵn, biết 200 < x < 210.
- Tìm số tròn chục x, biết 450 < x < 510 
+ GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm BT1 
-Yờu cầu học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV nhận xét phần viết của HS
- GV chữa bài. 
Hoạt động 3: Làm bài tập3
- Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
- GV treo bảng phụ viết bài tập 3
- GV nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 4: 
Làm bài tập 4
a) Tìm x, biết x < 5
b) Tìm x, biết x là số tự nhiên và 2 < x < 5
- Gv nhận xét, chữa bài. x < 5, x là: 0, 1, 2, 4
X là số 2 < x < 5 vậy x là: 3, 4
3) Củng cố ,dăn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn về làm bài tập.
- 3HS lên bảng làm.
- Cả lớp viết vào nháp
- HS khác nhận xét.
- cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
B1a)Các số cần tìm : 0, 10, 100
 b) Các số cần tìm : 9, 99, 999
 - 1HS lên bảng điền kết quả.
- HS đọc kết quả.
B2) Có 10 số cố 1 chữ số: 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ;........;9
b) Có 90 số có 2 chữ số : 10 ; 11 ; 12 ;.......; 99
Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS thi điền nhanh
- HS thống nhất kết quả.
- HS làm vào vở.
-Cả lớp thống nhất kết quả.
- HS về làm BT 
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
T7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY 
I. MỤC TIÊU:
1.Mô tả được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy)
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ? 
- GV nhận xét, chữa bài.
 B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
?Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từ .
GV giới thiêu bài, ghi mục bài
Hoạt động2:  ... c sinh thực hành được cách cầm vải, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 	- Thực cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số mẫu vải.
 - Len khác màu..
 - Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch.
III. HOẠT ĐỘNG- DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường.
- GV nhận xét.
2) Bài mới: Tiết 2
HĐ 1: HS thực hành khâu thường.
GV yêu cầu nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
- GV nhắc lại và hớng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu.
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn những thao tác cha đúng, những HS còn lúng túng.
HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
+ Đường vạch dấu
+ Các mũi khâu
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- GV nx, đánh giá kết quả học tập của h sinh. 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết học sau.
- HS nhắc lại
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS quan sát nhắc lại
- HS tiến hành thực hành.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- HS tự chuẩn bị.
Lồng ghép ngoại khoá :
Thư 6 ngày 13 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: MĨ THUẬT: Vẽ trang trí
TẬP CHÉP MỘT HOẠ TIẾT ĐƠN GIẢN* (T4)
I- MỤC TIÊU:
 - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí.
 - HS biết cách chép và chép được hoạ tiết.
 - HS yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
 GV: - Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình chùa.
 - Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước.
 HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết dân tộc gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Các hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết gì ?
+ Đường nét,cách sắp xếp hoạ tiết n.t.nào?
+ Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu ?
- GV bổ sung và nhấn mạnh.
HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
+ Tìm, vẽ phác h.dáng chung của hoạ tiết.
+ Vẽ các trục dọc,ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết.
+ Phác hình bằng các nét thẳng
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
-GV y/c HS chọn và chép hình hoạ tiết dân tộc.
-GV bao quát lớp,nhắc nhở HS xác định hình dáng chung và hoạ tiết cho cân đối,...
vẽ màu theo ý thích.
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,..
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số hoạ tiết đẹp,chưa đẹp,... để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
*HĐNK:GV yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của cán bộ lớp.
- GV cho HS vui văn nghệ - kết thúc hoạt động
* Dặn dò:Về nhà sưu tầm 1 số tranh phong cảnh.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hoa,lá, các con vật,...
+ Đã được đơn giản và cách điệu.
+ Ở đình, chùa,lăng tẩm,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chép hoạ tiết dân tộc.
- Vẽ màu theo ý thích. 
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hoạ tiết, màu sắc,..và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
* Đại diện cán sự nêu nhiệm vụ. HS cả lớp lắng nghe..
- HS lắng nghe dặn dò.
TIẾT 2: TOÁN : GIÂY, THẾ KỈ(T20)
I. MỤC TIÊU: *GT: Bài tập 1: Không làm 3 ý (7 phút =  giây; 9 thế kỉ =  năm; 1/5 thế kỉ =  năm).
Giúp học sinh:
 - Làm quen với bảng đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
 - Xác định mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - 1 đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ:GV viết: 7 yến 3 kg = ....kg
4 tấn 3 tạ = ....kg; 97 kg =...yến....kg 
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài
 HĐ 2: Giới thiệu giây 
- GVcho HS quan xát đồng hồ thật, yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ.
 Hỏi: Kim giờ đi từ một số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ ?
- Tương tự giới thiệu phút. GV ghi bảng.
HĐ3: Giới thiệu thế kỉ. 
- GV giới thiệu:Từ năm 1đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất, từ...
Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ 20.
Hỏi: Năm 1879 là ở thế kỉ nào?......
Năm 2005 ở thế kỉ nào? Thế kỉ này được tính từ năm nào đến năm nào?
GVgthiệu cách ghi thế kỉ bằng chữ số LM
HĐ4: Luyện tập
BT 1: Viết số hích hợp vào chỗ chấm.
 1phút = .....giây; 1thế kỉ =......năm;....
BT 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV theo dõi, nhận xét.
BT3: Đọc bảng số liệu, rồi viết vào chỗ chấm
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét, dặn HS về nhà làm bài
 - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
 - HS trả lời
- HS đọc lại 
- Cả lớp nghe và nhắc lại .
- HS theo dõi và nhắc lại.
- HS trả lời
HS viết vào vở nháp 1 số thế kỉ bằng số La Mã
- Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao đổi bài để nhận xét.
- HS làm vào vở, HS đọc kết quả. 
- HS tự làm, trao đổi thống nhất kết quả.
BT 1. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
 60 giây = 1 phút 
b)1 thế kỷ = 100 năm 5 thế kỷ = 500 năm
 100 năm = 1 thế kỷ 
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (T8)
I. MỤC TIÊU: 
*GT:BT 2:chỉ yc tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại.
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu trong bài.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT2,3.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
 - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
 - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: 
Hướng dẫn HS làm bài tập
*- Bài tập 1: Yêu cầu đọc nội dung bài.
 - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
 - Từ bánh rán có nghĩa phân loại. 
* BT2:Yêu cầu HS đọc BT.
- GV nhận xét, kết luận: 
Hỏi: Tại sao lại xếp tàu hoả vào từ ghép PL?
- Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp?
* BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hỏi: Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào ? 
Yêu cầu HS phân tích mô hìmh cấu tạo của vài từ .
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ?
- Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ? 
+ Về nhà làm lại BT 2,3 và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
- Cả lớp đọc từng từ mình tìm được.
 - HS lắng nghe.
- 1HS đọc nội dung bài tập.
- 2HS đọc. Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước dán lên bảng.
- Từ ghép có nghĩa phân loại : xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp : ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.
- Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước lên dán trên bảng.
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu : nhút nhát...
- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần : lạt xạt, lao xao...
-Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần : rào rào..
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN (T8)
 I MỤC TIÊU:
Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 GV hỏi:
- Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
HĐ2. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện. Yêu cầu HS chọn chủ đề.
 - GV nêu câu hỏi gợi ý.
 - Cho HS đọc câu hỏi gợi ý2 
HĐ3. Kể chuyện
 - Yêu cầu HS kể theo nhóm.
 - Cho HS kể trước lớp.
 - Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống1và 1 HS kể tình huống 2.
 - GV nhận xét, cho điểm.
 3.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại chuyện
- 1 HS trả lời
- 2 HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
Để xây được cốt truyện cần hình dung được : các nhân vật của câu chuyện, chủ đề của câu chuyện, diễn biến của câu chuyện diễn biến này cần hợp lý, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa.
- HS tự phát biểu về chủ đề của mình.
- HS đọc câu hỏi gợi ý và trả lời.
- Kể trong nhóm (1bạn kể các bạn khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn)
8-10 HS thi kể.
HS tự kể cho người thân nghe.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP : 	
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 4
 A/ Mục tiêu :
 	 Đánh giá các hoạt động tuần 4 phổ biến các hoạt động tuần 5.
	* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 5.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các c”ng việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 5.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập .
- Về lao động .
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
b) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâùn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 4 cktkn.doc