Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 32

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 32

 Tuần 32

Lịch sử: KINH THÀNH HUẾ

I. MỤC TIÊU :

 1. Giúp HS biết : Sơ lược về quá trình xây dựng , sự đồ sộ , vẻ đẹp và lăng tẩm ở kinh thành Huế .

 2.Trình bày được các vấn đề nêu trên .

 3. Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hóa thế giới .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Hình SGK phóng to .

 - Một số hình ảnh về kinh thành , lăng tẩm ở Huế .

 - Phiếu học tập .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 8 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
	 Tuần 32
Lịch sử: KINH THÀNH HUẾ
I. MỤC TIÊU : 
 1. Giúp HS biết : Sơ lược về quá trình xây dựng , sự đồ sộ , vẻ đẹp và lăng tẩm ở kinh thành Huế .
 2.Trình bày được các vấn đề nêu trên .
 3. Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hóa thế giới .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hình SGK phóng to .
 - Một số hình ảnh về kinh thành , lăng tẩm ở Huế .
 - Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
15'
15'
5'
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Nhà Nguyễn thành lập .
 3. Bài mới : Kinh thành Huế .
 a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm quá trình ra đời của kinh đô Huế .
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm vẻ đẹp , đồ sộ của kinh đô Huế .
- Phát cho mỗi nhóm một ảnh chụp ở Huế .
- Hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ , vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế .
- Kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11/12/1993 , UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới .
 4. Củng cố . Dặn dò :
- Giáo dục HS tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hóa thế giới 
 - Nhận xét tiết học .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 
Hoạt động lớp .
- Đọc đoạn Nhà Nguyễn  kiến trúc .
- Vài em mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế . 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm nhận xét , thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó .
- Đại diện các nhóm trình bày lại kết quả làm việc .
- Nêu ghi nhớ SGK . 
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
LuyệnToán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU :
 1. Giúp HS ôn tập về phép nhân , phép chia các số tự nhiên : Cách làm tính , tính chất , mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia , giải toán liên quan đến nhân , chia .
 2. Rèn kĩ năng làm các bài tập liên quan đến các kiến thức trên .
 3. Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
6'
6'
6'
6'
6'
5'
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Oân tập về các phép tính số tự nhiên .
 3. Bài luyện : Oân tập về các phép tính số tự nhiên (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập 
- Bài 1 : 
+ Củng cố kĩ thuật tính nhân , chia .
- Bài 2 : Tìm x :
- Khi chữa bài , cần nêu lại quy tắc : Tìm thừa số chưa biết ; Tìm số bị chia chưa biết
 Bài 3 : 
+ Củng cố tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân ; tính chất nhân với 1 ; tính chất một số nhân với một tổng ; biểu thức chứa chữ  
- Bài 4 : 
+ Củng cố về nhân , chia nhẩm cho 10 , 100 , 1000  ; nhân nhẩm với 11 ; so sánh hai số tự nhiên .
- Bài 5 : 
 4. Củng cố . Dặn dò :
- Chấm bài , nhận xét .
- Nhận xét tiết học . 
 - 2em chửa các bài tập về nhà . 
 Hoạt động lớp .
- Tự làm bài , sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo .
 1806 326 13840 24
 23 142 184 576
 5418 652 160
 3612 1304 16
 41538 326
 46292
- Tự làm bài rồi chữa bài .
x 30 = 1320 x : 24 = 65
x = 1320 : 30 x = 65 24
x = 44 x = 1560
- Tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài .
- Khi chữa bài , phát biểu các tính chất của 2 phép tính .
a 3 = 3 a a : 1 = a
(ab) 5 = a (b 5) a : a = 1 (a# 0)
a 1 = 1 a = a 0 : a = 0 (a# 0)
2 (m+n) = 2 m + 2n
- Làm bài vào vở rồi chữa bài .
35 11 = 385 12980 < 150
17 100 < 1800 ; 54 72 = 72 54
1600 : 10 > 106 ; 24 = 2400 : 100
- Đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa bài 
 GIẢI
 Quảng đường từ nhà đến trường là:
 84 15 = 1260 (m)
 Đi xe đạp thì hết số phút là:
 1260 : 180 = 7 (phút)
 Đáp số : 7 phút 
- Các nhóm cử đại diện thi đua làm các phép tính ở bảng . 
- Làm các bài tập tiết 156 sách BT .
Luyện Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU :
 1. Cung c00s về việc hiểu tác dụng , đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu .
 2. Rèn kỹ năng nhận diện trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu .
 3. Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Nhận xét ) .
 - Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT3,4 ( phần Nhận xét ) .
 - Hai băng giấy , mỗi băng ghi 1 đoạn văn ở BT1 ( phần Luyện tập ) .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
10'
20'
5'
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu .
 3. Bài luyện : Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu .
 a) Giới thiệu bài :	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : 
MT : Củng cố việc hiểu tác dụng , đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu .
- Bài 1 , 2 : 
+ Chốt lại lời giải đúng : Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu .
- Bài 3 : 
+ Giúp HS nhận xét , kết luận .
 Hoạt động 2: Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập 
- Bài 1 : 
+ Dán 2 băng giấy , mời 2 em lên bảng làm bài .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Lưu ý HS về trình tự làm bài : đọc kĩ – chỉ ra – viết lại .
+ Dán 2 băng giấy viết văn a , b ; mời 2 em lên bảng làm bài ; chốt lại lời giải .
4. Củng cố . Dặn dò : 
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học . 
- 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước , làm lại BT2 .
- 1 em đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn . 
Hoạt động lớp .
- 3 em đọc ghi nhớ SGK .
- Đọc yêu cầu BT , tìm TN trong câu , xác định TN đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu .
- Phát biểu .
- Đọc yêu cầu BT .
- Phát biểu ý kiến .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm bài vào vở .
- Cả lớp nhận xét , kết luận lời giải đúng 
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp làm bài .
- Nêu lại ghi nhớ SGK . 
- HS về nhà học thuộc ghi nhớ , tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian .
Thứ năm ngày 30 tháng 4 năm 2009
Thể dục
 Thể dục: MÔN TỰ CHỌN
 TRÒ CHƠI CON SÂU ĐO 
I. Mục tiêu :
 -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Trò chơi “Con sâu đo ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Con sâu đo ”ø tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. 
 -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên của sân tập một hàng dọc :120 – 150m.
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Môn tự chọn :
 -Đá cầu : 
 * Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm dồn vào chân trước. Tay cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu. 
 Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hứơng cầu rơi để tâng cầu lên 
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay hơi co ở khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch sang hai bên. Một tay cầm bóng, mắt nhìn theo bóng. 
 Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay này sang tay kia và bắt bóng (bằng một hoặc hai tay), sau đó tung ngược trở lại. 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải cầm bóng. 
Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu. Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp tục như vậy trong một số lần. 
 GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng. 
 Động tác: Dùng tay tung bóng lên cao, sau đó di chuyển theo tư thế nhảy cóc về phía bóng rơi xuống để đón và bắt bóng. 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, một tay cầm bóng. 
 Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân, luân phiên hai chân. 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 b) Trò chơi: “Con sâu đo”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giới thiệu cách chơi thứ nhất.
 Chuẩn bị :Trên sân trường kẻ hai vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 6 – 8m. Các em tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo cách chơi mà các em ngồi xổm hoặc ngồi quay mặt về hướng vạch đích và hai tay chống xuống đất. 
 Cách chơi: Các em ngồi xổm, mặt hướng về phía vạch đích, hai tay chống ở phía sau lưng, bụng hướng lên. Khi có lệnh các em dùng sức của hai tay và toàn thân, di chuyển về vạch đích, em nào về đích trước em đó thắng Trò chơi có thể chơi theo tổ, thi đua tiếp sức, cũng có thể thi đua từng đôi với nhau. 
 -Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích lại ngắn gọn cách chơi. 
 -Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em.
 Một số trường hợp phạm quy:
 +Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về đến nơi. 
 +Bị ngồi xuống mặt đất. 
 +Không thực hiện di chuyển theo quy định. 3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 – 2 phút
1 phút 
18 – 22 phút
9-11 phút 
2 – 3 lần
 2 phút 
3 phút 
1 phút 
9 – 11 phút 
6 – 8 phút 
4 – 6 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5 m 
==========
==========
==========
==========
5GV
-Hình 31 
-Hình 33
-Hình 30 
-Hình 32
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
-HS được tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu và các em chơi làm nhiều đợt. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
	Luyện Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. MỤC TIÊU :
 1. Cung c00s về việc hiểu tác dụng , đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu .
 2. Rèn kỹ năng nhận diện trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu .
 3. Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Nhận xét ) .
 - Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT3,4 ( phần Nhận xét ) .
 - Hai băng giấy , mỗi băng ghi 1 đoạn văn ở BT1 ( phần Luyện tập ) .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
10'
20'
5'
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu .
 3. Bài luyện : Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu .
 a) Giới thiệu bài :	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : 
MT : Củng cố việc hiểu tác dụng , đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu .
- Bài 1 , 2 : 
+ Chốt lại lời giải đúng : Đúng lúc đó bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu .
- Bài 3 : 
+ Giúp HS nhận xét , kết luận .
 Hoạt động 2: Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập 
- Bài 1 : 
+ Dán 2 băng giấy , mời 2 em lên bảng làm bài .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Lưu ý HS về trình tự làm bài : đọc kĩ – chỉ ra – viết lại .
+ Dán 2 băng giấy viết văn a , b ; mời 2 em lên bảng làm bài ; chốt lại lời giải .
4. Củng cố . Dặn dò : 
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học . 
- 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước , làm lại BT2 .
- 1 em đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn . 
Hoạt động lớp .
- 3 em đọc ghi nhớ SGK .
- Đọc yêu cầu BT , tìm TN trong câu , xác định TN đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu .
- Phát biểu .
- Đọc yêu cầu BT .
- Phát biểu ý kiến .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm bài vào vở .
- Cả lớp nhận xét , kết luận lời giải đúng 
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp làm bài .
- Nêu lại ghi nhớ SGK . 
- HS về nhà học thuộc ghi nhớ , tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc