Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 08

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 08

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 15

TẬP ĐỌC

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

Ngày dạy: 07 / 10 / 2013

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.

 - Hiểu ý nghĩa bài: Thể hiện ước mơ ngộ nghỉnh của các bạn nhỏ muốn có phép

 lạ để cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

 - HS: đọc bài trước ở nhà.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 15 
TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
Ngày dạy: 07 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
 - Hiểu ý nghĩa bài: Thể hiện ước mơ ngộ nghỉnh của các bạn nhỏ muốn có phép 
 lạ để cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
 - HS: đọc bài trước ở nhà.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 «Mục tiêu: Đọc trôi chảy được bài 
- Gọi HS đọc bài.	
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Luyện đọc từ khó.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm bài đọc.
Hoạt động 2: 
 «Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
- Yêu cầu 
- Cho HS hỏi đáp.
- Theo dõi.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Nội dung bài nói lên điều gì?
-Kết luận.
Hoạt động 3 
 «Mục tiêu: Đọc diễn cảm và HTL 
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Hướng dẫn đọc1 số câu cần ngắt nhịp .
- Cho HS thi đua đọc.
- Cho HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét - Khen HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Tổ chức trò chơi: Nhụy tìm hoa.
- Nhận xét chung.
- Giao việc về nhà.
*HT: Cá nhân – Đôi bạn – Nhóm.
- 1 HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm.
- Chia 4 đoạn:
 + Mỗi khổ 1 đoạn; Khổ 4,5 là đoạn 4
- Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
- Tìm từ khó đọc, khó hiểu ghi thẻ từ.
- Đọc cá nhân, nhóm 
- Nối tiếp đọc chú giải.
- Giải nghĩa từ. ( hái chén, đúc, hái triệu vì sao.......)
- Nhận xét - Bổ sung.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhiều hình thức.
*HT: Nhóm – Cả lớp.
- Các nhóm thảo luận 4 câu hỏi.
- Đọc lần lượt từng khổ thơ và hỏi đáp nhau.
 + Trong câu chuyện này ai là người sinh ra đầu tiên?( Trẻ em )
 + Việc lặp lại câu thơ nhiều lần nói lên điều gì? ( Ước muốn thiết tha......)
 + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước gì của các bạn nhỏ? ( Ước muốn cây mau lớn......; Làm người lớn để làm việc; Trái đất không có mùa đông ; Không còn bom đạn.)
 + Hãy giải thích những cách nói sau:
 .Ước không còn mùa đông (Thời tiết )
 .Ước không còn bom đạn , thiên tai 
 >Ước hóa trái bom thành trái ngon (không còn bom....... )
- Vài HS nêu. 
*HT: Cá nhân – Đôi bạn.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Cá nhân - Lớp .
- Thi đọc diễn cảm đoạn , cả bài.( Cá nhân, đôi bạn.)
- Vài HS thi HTL bài thơ.
- Nhận xét.
- Các nhóm thi đua tìm ước mơ của các bạn nhỏ ghi thẻ từ.
- Trình bày .
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.
 + Về nhà đọc bài nhiều lần và trả lời câu hỏi.
 + Xem trước bài tt.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 8
 CHÍNH TẢ
 TRUNG THU ĐỘC LẬP
 Ngày dạy: 08 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe-viết đúng chính ta và trình bày sạch sẽ một đoạn thơ trong bài “ Trung thu
 độc lập”
Viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi để điền vào chỗ trống hợp 
với nghĩa đã cho.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ ghi BT 2a; 3a. Tranh Trung thu độc lập.
 - HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1 
 «Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả,
trình bày đúng 1 đoạn bài Trung thu 
độc lập.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Cho HS nêu từ khó viết.
- Luyện viết từ khó.
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc chậm cho HS soát lỗi.
- Chấm vài vở.
 * Lưu ý : Đọc chậm, rõ, đọc từng cụm từ cho HS viết.
Hoạt động 2: 
 «Mục tiêu: Làm đúng các bài tập.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét - Chốt đáp án.
- Đính bảng phụ ghi BT 3a.
- Cho HS ghi đáp án vào thẻ từ.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giao việc.
HT: Cá nhân – Nhóm đôi.
- 1 HS đọc to đoạn viết, cả lớp đọc thầm.
 - Tìm từ khó viết.
- Viết bảng con ( mơ tưởng, cao thẳm, bát ngát,......,)
- Viết bài vào vở.
- Đổi tập soát lỗi chéo nhau. 
*HT: Cá nhân – Nhóm – Cả lớp.
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở - 1 HS làm bảng phụ.
 -Tìm từ điền vào chỗ trống.
- Nhận xét - Sửa bài.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Ghi đáp án vào thẻ từ, Đính bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Kiểm tra bảng nhóm chéo nhau.
 3a. Rẻ; Danh nhân; Giường.
 3b. Điện thoại; Nghiền; Khiên.
- Tự nêu việc về nhà.
 + Viết lại lỗi sai nhiều lần.
 +Xem trước bài tt.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 36 
TOÁN
 LUYỆN TẬP
 Ngày dạy: 07 / 10 ./ 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách
 thuận tiện nhất. 
 II. Chuẩn bị: 
 - GV : Bảng nhóm thẻ từ, SGV.
 - HS : SGK, Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 «Mục tiêu: Tính nhanh được các phép
 cộng. 
- Bài tập 1: 
- Hướng dẫn 
- Cho HS làm bài vào thẻ từ.
- Đính đáp án.
- Nhận xét chung.
- Bài tập 2:
- Cho HS hỏi đáp nhau.
 * Lưu ý: Khi cộng nhiều số nên chọn các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn để tính cho nhanh.
Hoạt động 2:
 «Mục tiêu: Làm đúng các bài tập tìm thành phần chưa biết .
- Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS nhận dạng, nêu cách làm tính.
- Nhận xét chung.
Hoạt động 3:
 «Mục tiêu: Giải đúng bài toán có lời văn.
- Bài 4:
- Hướng dẫn.
- Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
- Bài 5:
- Cho HS làm thẻ từ.
- Nhận xét đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Toán thi đua
- Giao việc.
HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét: áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để cộng.
- Làm bài vào thẻ từ - Đính bảng nhóm.
- Các nhóm kiểm chéo nhau.
- Nhận xét.
 a. ( 2814 + 3046 ) + 1429 = 7289
 ( 3925 + 535 ) + 618 = 5078
 3925 + 618 + 535 = 5078
 b. 26387 + 14075 + 9210 + = 49672
 54293 + 61934 + 7652 = 123879
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hỏi đáp tìm cách giải.
- Làm bảng con.
 a. 178 ; 167 ; 585
 b, 1089 ; 1094 ; 1769
*HT: Cá nhân – Đôi bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Phát biểu.
a. Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng với số trừ.
b. Tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Làm bài vào vở- 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét - Sửa bài. 
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 2 HS đọc đề bài.
- Trao đổi nhau tìm hiểu đề và cách giải.
- Giải vào vở - 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét - Sửa bài.
 Sau 2 năm tăng:
 71 + 79 = 150 ( người)
 Sau 2 năm có:
 5256 + 150 = 5406 ( người)
 ĐS : 5406 người
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm làm thẻ từ - Đính bảng nhóm.
a. p = ( a+ b ) x 2 = ( 16 + 12 ) x 2 = 56 ( cm)
b. p = ( a+ b ) x 2 = ( 45+ 15 ) x 2 = 120 (cm)
- Nhận xét - Bổ sung. 
- 6 nhóm thi đua tính nhanh.
 5 + 10 + 15 + 20 = 50
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.
 + Xem lại các BT vừa làm.
 + Chuẩn bị bài tt
 +Chuẩn bị bài tt.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 8
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA 
Ngày dạy: 07 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
 - Nhận thức được cần phải tiết kiệm như thế nào? Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
 - Biết tiết kiệm tiền của: sách vở, đồ dùng, đồ chơi... trong sinh hoạt hàng ngày.
 - KNS: Phê phán việc lãng phí tiền; Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Đồ dùng để HS sắm vai.
 - HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động1: 
 «Mục tiêu: Biết được việc làm thể 
hiện tiết kiệm tiền của.
*KNS: Phê phán việc lãng phí tiền của
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm thẻ từ.
- Kiểm tra kết quả.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
Hoạt động 2 
«Mục tiêu: Biết sắm vai thể hiện tiết kiệm tiền của.
*KNS: Lập kế hoạch sử dụng tiền của 
- Chia nhóm - Giao việc mỗi nhóm sắm vai 1 tình huống.
- Mời các nhóm sắm vai.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Khen nhóm sắm vai tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
+ Em đã thực hiện tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Giáo dục: Tiết kiệm tiền của
- Thực hiện đúng hành vi đã học.
- Yêu cầu:
*PP – KT: Thảo luận nhóm
- 1 em nêu yêu cầu.
- Lần lượt ghi kết quả những việc làm tiết kiệm tiền của, việc làm lãng phí tiền của vào thẻ từ.
- Đính bảng nhóm.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của, c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
*PP – KT: Đóng vai
- Các nhóm thảo luận.
- Chọn lời thoại.
- Lần lượt các nhóm sắm vai.
- Lớp quan sát - Nhận xét.
 + Nhận xét cách ứng xử như thế là phù hợp chưa?
 + Vì sao chưa phù hợp?
- Vài em đọc.
- Phát biểu.
- Nêu việc về nhà.
 + Học thuộc ghi nhớ.
 + Thực hiện tiết kiệm tiền của nhất là tập vở, dụng cụ học.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 15
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, 
TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
Ngày dạy: 09 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
 - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, 
 quen thuộc. 
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phu, 20 lá thăm để HS chơi trò chơi du lịch, Bản đồ thế giới.
 - HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 «Mục tiêu: Biết cách viết hoa tên 
người, tên địa lí nước ngoài.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- Đọc mẫu 1 lần.
- Cho HS đọc lại.
- Bài tập 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các bộ phận và tiếng của các bộ phận đó.
- Yêu cầu HS thảo luận nhận xét về cách viết hoa tên người, tên địa lí đã cho.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận như thế nào?
- Kết luận.
- Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nhận xét cách viết.
- Yêu cầu 
Hoạt động 2 
«Mục tiêu: Làm đúng bài tập viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Bài tập 1:
-Yêu cầu HS phát hiện từ viết sai trong đoạn văn và viết lại cho đúng. 
- Nhận xét - Chốt cách viết đúng.
- Bài 2:
- Cho HS làm VBT.
- Đính bản đồ.
- Nhận xét - Chốt lại 
* Lưu ý: Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Bài tập 3:
- Tổ chức trò chơi du lịch.
- Hướng dẫn cách chơi
- Phát thẻ từ cho các nhóm.
 Nhận xét - Khen nhóm thực hiện đúng nhanh. 
3. Củng cố, dặn dò:
 - Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 2 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Vài HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu. ... ý.
- Giới thiệu tranh ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuộc và 1 số sản phẩm cà phê.
 + Cây công nghiệp có giá trị kinh tế như thế nào?
- kết luận: Đất đỏ ba dan ở Tây nguyên phù hợp trồng các loại cây công nghiệp lâu năm , mang lại giá trị kinh tế cao.
 * Lưu ý: Nước ta xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 trên thế giới.
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu: Biết vì sao Tây Nguyên phát triển chăn nuôi gia súc
- Cho HS quan sát lược đồ cây trồng, vật nuôi ở Tây Nguyên; Bảng số liệu vật nuôi 2003 ở TN.
- Cho cả lớp trao đổi về cây trồng, vật nuôi ở Tây nguyên.
- Chốt ý.
- Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu 
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Nhóm đôi.
- Cả lớp quan sát kênh hình ở SGK.
- 1 HS đọc kênh chữ mục 1 - Lớp theo dõi.
- Các nhóm nhận viêc thảo luận .
1. Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì?(Cao su, cà phê, tiêu, chè...;Cây công nghiệp)
2. Cây công nnghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? ( Cà phê ) 
3. Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? ( Cây công nghiệp lâu năm phù hợp vùng đất đỏ ba dan, tơi xốp.....)
- các nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- Quan sát tranh - Nêu nhận xét về diện tích đất trồng và 1 số sản phẩm nổi tiếng ở Buôn Ma Thuộc.
- Vài HS nêu. ( Giá trị kinh tế cao, xuất khẩu....)
- Lắng nghe.
*HT: Nhóm - Cả lớp.
- Cả lớp quan sát lược đồ; bảng số liệu về cây trồng, vật nuôi ở Tây Nguyên. 
- Hỏi đáp tìm hiểu về cây trtồng, vật nuôi.
 +Nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên. ( bò, trâu, voi...)
+Vật nuôi nào có số lượng nhiiều?(bò)ø 
 + Tại sao lại phát triển chăn nuôi gia súc ở Tây Nguyên? ( Vì có những đồng cỏ xanh...)
 + Ngoài trâu, bò còn có vật nuôi nào đặc trưng? để làm gì? ( Voi để chở hàng...) 
- Vài HS đọc ghi nhớ.
- Nêu việc về nhà.
 + Học bài.
 + Chuẩn bị bài mới.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 Tiết: 39 
TOÁN
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
 Ngày dạy: 10 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
 - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt 
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt; Êke.
 - HS: Êke.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
«Mục tiêu: Biết được góc nhọn, góc 
tù, góc bẹt.
 + Giới thiệu góc nhọn.
- Vẽ góc nhọn lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh.
- Vẽ góc nhọn khác để giới thiệu.
- Yêu cầu HS nêu VD về góc nhọn ở quanh lớp.
- Cho HS thực hành dùng êke kiểm tra độ lớn góc nhọn so với góc vuông.
- Kết luận.
 + Giới thiệu góc tù, góc bẹt.
- Các bước tương tự như giới thiệu góc nhọn.
Hoạt động 2: 
 «Mục tiêu: Làm đúng các bài tập về góc.
- Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nhận biết các loại góc.
- Cho HS nêu tên đỉnh, cạnh.
 * Lưu ý: Cách đọc góc nhọn đỉnh A cạnh AM, AN.......
- Bài tập 2:
- Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra góc.
- Cho HS thực hiện ở bảng.
- Nhận xét - chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “ Ai nhanh hơn “
-Cho 3 nhóm thi đua vẽ hình tam giác có:
 + 1 góc vuông
 + 1 góc tù 
 + 3 góc nhọn
- Nhận xét - Khen nhóm thực hiện tốt.
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Quan sát.
- lần lượt nêu tên đỉnh, cạnh ( Đỉnh 0, Cạnh 0A và 0B )
- Quan sát.
- Vài em tìm quanh lớp học nêu VD về góc nhọn. 
- Vài HS lên bảng thực hành áp êke vào góc nhọn kiểm tra độ lớn của góc nhọn.
- Nêu nhận xét về độ lớn của góc nhọn so với góc vuông. ( góc nhọn bé hơn góc vuông ). 
*HT: Cá nhân – Nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi.
- Quan sát hình vẽ SGK.
- Lần lượt nêu tên các loại góc.
 + Góc nhọn: MAN, VDU
 + Góc vuông: PCK
 + Góc tù: GOH, PBQ
 + Góc bẹt: XEY
- Nhận xét.
- Lần lượt nêu tên đỉnh, cạnh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thực hành thao tác kiểm tra góc bằng êke
- Nêu miệng kết quả.
 + Hình 1 có 3 góc nhọn.
 + Hình 2 có 1 góc tù. 
 + Hình 3 có 4 góc vuông.
- 6 nhóm thi đua vẽ hình tam giác.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Tự nêu việc về nhà.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 16 
 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 Ngày dạy : 11 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
 Kể lại được câu chuyện đã học có các việc được sắp xếp theo trình tự thời gian 
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Một số câu chuyện
 - HS : SGK, một số câu chuyện
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
- Bài 1:
- Bài 2:
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu: Kể được câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Yêu cầu nêu tên một câu chuyện sẽ kể
- Cho HS kể theo cặp.
- Mời kể trước lớp.
- Nhận xét - Khen HS kể hay...
* Lưu ý: Một số từ làm rõ sự việc nhờ các từ: Vào một hôm, Thế là từ đó, ....
3. Củng cố, dặn dò:
 + Khi kể câu chuyện cần thực hiện theo trình tự nào?
- Xem lại câu chuyện vừa kể làm vào vở cho hoàn chỉnh hơn.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện.
Giảm tải
Giảm tải
*HT: Nhóm, cả lớp
- 1 em nêu yêu cầu.
+ Dế Mèn.....
+ Người ăn xin.
+ Một người chính trực.
+Sự tích hồ Ba Bể....
- Thực hiện cặp đôi.
- Viết nháp các sự việc theo trình tự thời gian.
- Vài em kể trước lớp.
- Nhận xét.
- Thời gian......
- Xem lại câu chuyện vừa kể.
- Chuẩn bị bài tt.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 16
 KHOA HỌC
 ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
 Ngày dạy: 11 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh cần ăn kiên theo 
 chỉ dần của bác sĩ.
 - Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh.
 - Biết cách phòng chóng mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô-rê-dôn 
 hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
 *KNS: Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường; Ứng xử phù hợp
 khi bị bệnh.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: 1 số ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1 ít muối, 1 cái 
 chén, PHT.
 - HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1:
«Mục tiêu: Nói về chế độ ăn, uống 
đối với 1 số bệnh thông thường.
*KNS: Tự nhận thức về chế độ ăn, 
uống khi bị bệnh thông thường 
- Phát câu hỏi thảo luận cho nhóm 
- Yêu cầu quan sát tranh trang 34, 35 SGK để trả lời:
1. Khi bị bệnh thông thường người ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
2. Nên cho người ốm ăn thức ăn đặc hay loãng? Vì sao?
3. Nếu người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
4. Nếu người bệnh cần kiêng ăn nên cho ăn thế nào?
5. Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
- Yêu cầu nhóm bắt thăm câu hỏi trình bày.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
Hoạt động 2:
«Mục tiêu: Biết chăm sóc người bị tiêu chảy.
*NKS: Ứng xử phù hợp khi bịbệnh
- Chia nhóm.
- Yêu cầu HS nhận đồ dùng thực hành - Xem hình trang 35 SGK để thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn.
+ Cách nấu cháo muối thế nào?
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
* Lưu ý: Người bệnh tiêu chảy mất nhiều nước nên vẫn cho ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng, uống nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn chống mất nước.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
- Giáo dục: Ý thức tự chăm sóc bản thân và người thân khi bị bệnh.
PP – KT: Thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Cho ăn thức ăn: Có chứa nhiều thịt, cá, trứng, sữa-Uống chất lỏng có chứa rau quả, đậu nành.
- Đặc vì dễ nuốt, dễ tiêu.
- Động viên ăn và cho ăn nhiều bữa.
- Cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Cho ăn bình thường, đủ chất, cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
- 2 em đọc to - Lớp đọc thầm.
*PP – KT: Đóng vai, thực hành
- Nhận dụng cụ.
- Tiến hành pha dung dịch ô-rê-dôn.
 • Cho nước vào cốc lượng nước vừa uống.
 • Dùng kéo cắt đầu gói dung dịch và đổ vào cốc nước.
 • Lấy đũa khuấy đều.
 • Cho bệnh nhân uống.
 + Cho một nắm gạo, 1 ít muối và 4 bát nước vào nồi.
 + Đun nhỏ lửa đến khi gạo nở bung.
 + Mút ra bát, để nguội cho bệnh nhân uống.
- Vài em trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Vài HS đọc
- Nhận việc học và làm ở nhà.
- Học bài, ăn uống khi bị bệnh đầy đủ để chóng hết bệnh.
- Chuẩn bị bài tt.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 40
TOÁN
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Ngày dạy: 11 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
 - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo 4 góc vuông có chung đỉnh.
 - Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: êke, thước dài.
 - HS: êke
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
«Mục tiêu: Biết thế nào là hai 
đường thẳng vuông góc.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho HS nhận xét 4 góc A, B, C, D là góc gì?
- Kéo dai 2 cạnh BC và DC của hình chữ nhật ta được hai đường thẳng như thế nào?
- Yêu cầu kiểm tra và nêu.
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu: Làm đúng các BT về hai đường thẳng vuông góc.
- Bài 1:
- Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét - Chốt ý.
- Bài 3:
- Yêu cầu.
- Bài 4: 
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: “ Ai nhanh hơn “.
- Cho HS thi đua ghi tên các cặp cạnh vuông góc trong hình.
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Góc vuông.	
- Hai đường thẳng vuông góc.
- Thao tác bằng êke. 
*HT: Cá nhân – Nhóm đôi - Cả lớp.
-1 em đọc to - Lớp đọc thầm.
- Thao tác kiểm tra hình a, b bằng êke.
- Hình a hai đường thẳng vuông góc.
- Quan sát hình SGK.
- Ghi thẻ từ.
- Đính bảng nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
 + AB vuông góc với AD.
 + AD vuông góc với DC.
 + DC vuông góc với CB.
 + CB vuông góc với BA.
- Nêu yêu cầu.
- Dùng êke xác định góc vuông trong mỗi hình.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét.
 a. Có hai cặp cạnh: AE vuông góc ED; ED vuông góc DC.
 b. Có hai cặp cạnh: MN và NP; NP và PQ.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Vài HS trình bày.
- Nhận xét.
a. Có hai cặp.
b. Có hai cặp.
- 6 nhóm thi đua ghi tên các cặp cạnh vuông góc.
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Nêu việc về nhà.
 Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docL4_TUAN8.doc