Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 09

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 09

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 41

 Môn: Toán

 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

 Ngày dạy : 14 / 10 / 2013

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.

 - Nhận biết đựoc hai đường thẳng song song.

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Thước thẳng và êke.

 - HS: Vở, êke, thước dài.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 41
 Môn: Toán
 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 Ngày dạy : 14 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
 - Nhận biết đựoc hai đường thẳng song song.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Thước thẳng và êke.
 - HS: Vở, êke, thước dài.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
«Mục tiêu: HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD kéo dài về hai phía cạnh đối diện nhau.
- Cho HS vẽ hình vào bảng con theo cặp và nêu nhận xét về hai đường thẳng vừa kéo dài.
- Tương tự với hai cạnh còn lại.
- Vậy 2 đường thẳng song song với nhau thì sẽ thế nào?
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu:HS làm đúng các BT về 
2 đường thẳng song song.
- Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh song song trong hình chữ nhật.
-Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
- Bài 2:
- Vẽ hình chữ nhật như SGK.
- Cho HS làm bảng con.
- Nhận xét đáp án đúng.
+ Thế nào là cặp cạnh song song với nhau?
- Bài 3:
- Cho HS làm thẻ từ.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “ Ai nhanh hơn “.
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Quan sát cách kéo dài đoạn thẳng của
 GV.
- Vẽ vào bảng, song song nhau và cách 
đều nhau.
+ Song song nhau, cách đều nhau.
*HT: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Phát biểu.
a. AB và DC
 DC và BC
b. MN và PQ
 MQ và ND
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Ghi vào bảng con.
 +Cạnh BE song song với AG và CD.
+ Hai cạnh không bao giờ gặp
 nhau.
- Nêu yêu cầu.
- Ghi vào thẻ từ các cặp cạnh song song.
- Đính bảng nhóm.
 a. MN và PQ
 ID và GH
 b. NP và OP
 DE và FG
- Trình bày.
- Nhận xét.
- 6 nhóm thi đua.
- Vẽ hình chữ nhật.
- Ghi tên các cặp cạnh song song và không song song.
- Tự nêu việc về nhà.
 + Làm lại bài sai để sửa bài.
 + Chuẩn bị bài tt.
 +Chuẩn bị bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 17 
 Môn: Tập đọc
 Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
Ngày dạy: 14 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn văn đối 
 thoại.
 - Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ 
 để mẹ thấy để nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
 KNS: Lắng nghe tích cực; Giao tiếp; Thương lượng.
 II. Chuẩn bị: 
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 «Mục tiêu: Đọc trôi chảy được bài.
- Đọc cả bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Luyện đọc từ khó.
- Hướng dẩn luyện đọc nhấn giọng từ và đọc đúng câu.
- Cho HS đọcbài.
* Lưu ý: Sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: 
 «Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài.
*KNS: Giao tiếp, thương lượng
- Chia nhóm - Giao việc, thảo luận câu hỏi ở SGK.
 1. Cương xin học nghề để làm gì?
 2. Mẹ Cương nêu lí do phản đối thế nào?
 3. Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
4. Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con?
- Cho HS đọc đoạn và trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung - Chốt ý đúng.
Hoạt động 3: 
«Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được bài.
*KNS: Lắng nghe tích cực
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm.	
- Luyện đọc phân vai.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nội dung nói lên điều gì?
+ Em học tập được điều gì ở Cương?
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 HS giỏi đọc.
- 2 đoạn.
1. Từ đầu ...... kiếm sống.
 2. Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Tìm từ khó đọc, khó hiểu.
- HS đọc: Thưa chuyện, mồn miệng kiếm sống....
- Đọc chú giải.
- Giải nghĩa từ khó: nhễ nhại, phì phào, đầy tớ.....
- Cá nhân, lớp.
- Thưa mẹ con tự ý muốn thế .... để kiếm sống.
- Luyện đọc nhiều hình thức.
*PP – KT: Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin
- Thảo luận câu hỏi.
- Để kiếm sống vì em thấy mẹ vất vả.
- Mẹ cho là ai đã xui khiến Cương .....
- Hành động trìu mến, chăm sóc:
“ Nắm lấy tay mẹ”, lời thiết tha .....
 - Cách trò chuyện:
+ Xưng hô:
 Cương: lễ phép, kính trọng.
 Mẹ: xưng mẹ, gọi con, dịu dàng .... âu yếm.
 + Cử chỉ: 
 Cương: khi mẹ phản đối nắm tay mẹ, nói lời thiết tha ....
 Me:ï xoa đầu ....
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung. 
*PP – KT:Đóng vai
- Vài HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS đọc phân vai trong nhóm, trước lớp.
- Phát biểu.
 + Con người sống phải có ước mơ.
 + Ước mơ của Cương là chính đáng ...
- Nhận xét tiết học.
- Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 9 
 Môn: Chính tả
 Bài: THỢ RÈN
 Ngày dạy :15 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ vàv dòng thơ 7 chữ
 - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt đúng các tiếng có phụ 
 âm đầu hoặc vần dễ viết sai l, n ( uôn, uông ). 
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh minh họa bài viết.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
«Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả.
- Yêu cầu 
- Luyện viết từ khó.
- Bài thơ cho biết những gì về nghề thợ rèn?
- Đọc cho HS viết.
- Đọc chậm cho HS soát bài.
* Lưu ý: Cách trình bày bài thơ.
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu: HS làm đúng bài tập chính tả.
- Bài 2a. yêu cầu
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét những lỗi sai phổ biến của HS.
- Rèn lại từ đã viết sai.
- Tập viết trước từ khó bài tt.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 em đọc bài viết- Lớp đọc thầm.
- Tìm từ khó.
- Viết bảng con:
 + Quệt ngang nhọ mũi, bóng nhẫy, thở qua tay, diễn kịch, nghịch, ....
- Trả lời.
 +Sự vật vả và mềm mại trong lao động của nghề thợ rèn.
- Viết bài vào vở.
- Kiểm lỗi chéo nhau.
*HT: Cá nhân - Nhóm.
- 1 em đọc.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày - Nhận xét - Bổ sung.
- Thứ tự điền.
2a. lều, le te
 lập lòe
 lóng lánh
 trăng loe
2b. uống, nguồn
 muống
 xuống
 uốn
 Chuông
- Chú ý
- Tự nêu việc về nhà.
 +Viết lại những lỗi sai nhiều lần.
 + Xem trước bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 9
 Môn: Đạo đức
 Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
 Ngày dạy : 14 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: 
 - Nêu đựoc ví dụ về tiết kiệm thời gian
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, sinh hoạt, hằng ngày 
 một cách hợp lí.
 KNS : Xác định giá trị; Bình luận , phê phán việc lảng phí thời gian.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Truyện , gương về tiết kiệm.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 «Mục tiêu: HS rút ra được bài học từ 
câu chuyện “ Một phút”.
*KNS: Xác định giá trị
- GV kể chuyện.
- Yêu cầu
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Cho HS đọc ghi nhớ ở SGK.
Hoạt động 2: 
 «Mục tiêu: HS xử lí được tình huống
cho sẵn.
- Chia nhóm - Giao việc.
- Nhận xét - Kết luận.
Hoạt động 3: 
 «Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ đúng.
*KNS: Bình luận, phê lãng phán việc phí thời gian
- Yêu cầu 
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc ghi nhớ.
+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
+ Em tiết kiệm tiền của bằng cách nào?
- Giáo dục: ý thức tiết kiệm tập vở.
- Giao việc.
*PP – KT: Thảo luận
- Lắng nghe.
- 1 em đọc câu hỏi - Lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi.
- Vài em trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Vài em.
- Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta đều phải biết tiết kiệm thời giờ.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống - thảo luận.
- Đại diện báo cáo.
- Nhận xét - Bổ sung.
*PP – KT: Trình bày 1 phút
- HS nêu từng ý kiến ở SGK.
- Sử dụng thẻ màu để bày tỏ.
- Giải thích vì sao chọn ý đó.
 + Ý đúng: d.
 + Ý sai: a, b, c.
- 2 em đọc 
- Phát biểu.
- Lắng nghe.
- Tự nêu việc về nhà.
 +Học thuộc ghi nhớ.
 +Thực hiện tiết kiệm của tiền.
 + Chuẩn bị bài mới.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 42
 Môn: Toán
Bài: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Ngày dạy : 15 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết sử dụng thước thẳng và êke để vẽ một đường thẳng qua một điểm cho trước
 và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 
 - Biết vẽ đường cao của tam giác.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Thước thẳng và êke.
 - HS: Vở, thước thẳng, êke.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 «Mục tiêu: HS vẽ được 1 đường thẳng 
vuông góc với đường thẳng cho trước.
- Hướng dẫn các bước vẽ như SGK.
 + Vừa vẽ vừa nêu cách thực hiện điểm E nằm trên đường thẳng AB.
 + Vẽ điểm E ngoài đường thẳng AB.
- Cho HS vẽ vào nháp.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- Nhận xét cách vẽ đúng.
* Lưu ý: cách trượt êke.
Hoạt động 2 
 «Mục tiêu: HS vẽ được đường cao hình
tam giác.
- Vẽ hình tam giác ABC.
- Yêu cầu HS dùng êke kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh BC cắt BC tại H.
- Kết luận:(Đoạn thẳng H vừa vẽ gọi là đường cao hình tam giác ) 
Hoạt động 3: 
 «Mục tiêu: HS vẽ đường thẳng
vuông góc.
- Bài 1:Yêu cầu
- Bài 2:
- Cho HS vẽ vào vở.
* Lưu ý: Cách đặt êke để vẽ.
- Bài 3:
- BT yêu cầu làm gì?
- Cho HS vẽ vào bảng nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “ Ai nhanh hơn “.
- Giao việc.
*HT: Cả lớp - Cá nhân.
- Quan sát thao tác sử dụng êke để vẽ của GV.
- Làm việc cá nhân.
- 1 em vẽ bảng lớp.
- Vẽ đường thẳng AB bất kì.
- Lấy điểm E trên hoặc ngoài đường thẳng AB.
- Dùng êke để vẽ đường thẳng CD đi qua E vuông góc với AB.
- Nhận xét - Bổ sung. 
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Làm việc cá nhân vào nháp - 1 em vẽ bảng lớp.
- Nêu cách vẽ.
- Nhận xét - Bổ sung. 
- Lặp lại nhiều em.
*HT: Cá nhân - Cả Lớp.
- Làm việc cá nhân vào vở.
- Đôi bạn kiểm chéo nhau.
- Vẽ vào vở.
- Kiểm tra chéo nhau, dùng êke để kiểm.
- 1 HS nêu.
- Thực hành vẽ đoạn thẳng EG.
- Ghi tên hình chữ nhật AEGD, EBCD và ABCD.
- 6 nhóm thi đua vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
- Nêu việc về nhà.
 + Về nhà tập vẽ hai đường thẳng vuông góc.
 +Xem trước bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 17 
 Môn: Luyện từ và câu
 Bài: MRVT: ƯỚC MƠ
	Ngày dạy: 16 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố và MRVT thuộc chủ điểm: “ Trên đôi cánh ước mơ “.
 - Bước đầu biết phân biệt những giá trị, những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng 
 các từ hổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh họa. 
 ...  Nguyên.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1 
«Mục tiêu: HS nắm được việc khai thác 
sức nước ở Tây Nguyên.
- Chia nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát lược đồ và trả lời các câu hỏi.
 + Kể tên các con sông ở Tây Nguyên?
 + Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
 + Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu: HS biết về rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên.
- Yêu cầu HS quan sát hình 6,7 và đọc mục 4 trong SGK trả lời câu hỏi sau:
 + Tây Nguyên có những loại rừng nào?
 + Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau?
 + Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
Hoạt động 3: 
«Mục tiêu: HS biết được giá trị của rừng ở Tây Nguyên.
 + Rừng ở Tây Nguyên có gia ùtrị gì?
 + Gỗ được dùng làm gì?
 + Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
 + Tại sao phải bảo vệ rừng?
* GDVSMT: Bảo vệ nguồn nước và tài nguyên rừng
- Nhận xét - Bổ sung - Chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- GD: Ý thức bảo vệ rừng.
- Yêu cầu
*HT: Nhóm – Cả lớp.
- Thảo luận.
- đại diện báo cáo.
- Nhận xét - Bổ sung.
 + Sông Ba, Xê Xam, Đồng Nai.
 +Độ cao khác nhau.
*HT: Nhóm đôi - Cả lớp.
- Thảo luận cặp đôi.
- Vài cặp trình bày trước lớp.
 + Rừng khộp, rừng rậm nhiệt đới.
 + Vì đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
 + Nơi có lượng mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển.
 + Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện rừng rụng lá mùa khô ( rừng khộp ).
*HT: Cá nhân – Cả lớp.
- Hỏi đáp nhau tìm hiểu về rừng ở Tây Nguyên. 
 + Có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác.
 +
- Nhận xét - Bổ sung.
- Phát biểu ( Rừng đem lại nhiều lợi ích, cung cấp gỗ, ngăn lũ lụt, chống lũ, )
- Vài HS đọc.
- Nêu nhận xét tiết học.
- Nêu việc về nhà.
 + Học bài.
 + Chuẩn bị bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 45 
Môn: Toán
 Bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
 Ngày dạy :18 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
	 -Biết sử dụng thước có vạch chia cm và êke để vẽ hình vuông có số đo cho trước.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Thước, êke, compa.
 - HS: Thước, êke, compa.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 «Mục tiêu: HS vẽ được hình vuông có độ 
dài cho trước.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về các cạnh các góc của hình vuông.
- Hướng dẫn vẽ hình vuông có độ dài cho trước.
- VD: Hình vuông có cạnh 3cm.
- Hướng dẫn vẽ từng bước.
 + Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm.
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và C.
 + Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm và CB = 3cm. 
 + Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu: HS vẽ được hình vuông.
- Bài 1:
- Cho HS làm vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
 * Lưu ý: Các bước vẽ.
- Bài 2:
- Bài 3:
- Cho HS tự vẽ hình vuông cạnh 5cm rồi kiểm tra theo câu hỏi SGK.
- Nhận xét – Kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi thi đua.
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Nhớ lại kiến thức vài HS nêunhận xét về:
 + Các cạnh bằng nhau.
 + Các góc đều là góc vuông.
- Theo dõi thao tác của GV.
- Vẽ lại vào vở nháp hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.
 A B
 C D
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Một em nêu yêu cầu.
- Làm vở BT.
A B 
C D
- Kiểm tra chéo nhau
- Giảm tải
- Làm việc cá nhân.
 a. Vuông góc.
 b. Bằng nhau.
- 6 nhóm thi đua vẽ hình vuônh cạnh 5cm.
- Tập vẽ hình vuông.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 18 
 Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN 
VỚI NGƯỜI THÂN
 Ngày dạy: 18 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Xác định được mục đích trao đổi.
 - Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích.
 - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức 
 thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
 - KNS: Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Đặt mục tiêu.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ ghi đề bài. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 «Mục tiêu: HS nắm được ý chính của đề 
bài.
- Đính bảng phụ ghi đề bài.
- Yêu cầu HS nêu các từ quan trọng.
- Gạch chân từ quan trọng.
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu: HS xác định được nội dung trao đổi.
*KNS: Đặt mục tiêu
- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK.
- Hướng dẫn nội dung trao đổi.
- Yêu cầu
+ Trao đổi nội dung gì?
 + Đối tượng trao đổi là ai?
 + Mục đích trao đổi để làm gì?
 + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
Hoạt động 3: 
 «Mục tiêu: HS biết thực hiện trao đổi.
- Tổ chức cho HS trao đổi với bạn.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý trao đổi.
* Lưu ý: Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 4: 
«Mục tiêu: HS biết đóng vai.
*KNS: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực.
- Tổ chức cho HS đóng vai.
- Đính tiêu chí.
- Nhận xét - Khen đôi bạn có cuộc trao đổi hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi muốn trao đổi cần chú ý điều gì?
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 HS đọc to đề bài - Lớp đọc thầm.
- Nêu lần lượt các từ quan trọng trong đề bài 
(nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh, chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai 
*PP – KT: Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin
- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2,3 SGK.
- Thảo luận nhóm xác định nội dung trao đổi.
 + Nguyện vọng muốn học thêm một năng khiếu.
 + Trao đổi với anh hoặc chị.
 + Mục đích làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng.
 + Em và bạn trao đổi, đóng vai.
*HT: Nhóm đôi – Cả lớp.
- Chọn bạn cùng tham gia trao đổi với mình.
- Đôi bạn cùng tham gia trao đổi thống nhất dàn ý đối đáp.
- Lần lượt trao đổi trong nhóm.
*PP – KT: Đóng vai, trình bày 1 phút
- Từng cặp đóng vai trao đổi trước lớp.
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét theo tiêu chí.
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
 + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đề ra không?
 + Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn có phù hợp với vai không?
- Phát biểu ( Nắm vững mục đích, nội dung trao đổi rõ ràng  ).
- Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết:18
Môn: Khoa học
 Bài: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
 Ngày dạy :18 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về:
	 + Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
 + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
	 + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và
 các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: câu hỏi ôn tập. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
«Mục tiêu: Củng cố về kiến thức.
- Chia nhóm.
- Đính các câu hỏi.
 + Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
 + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 + Cách phòng 1 số bệnh do thiếu dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết luận.
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu: Áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét được về chế độ ăn uống của mình.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá chế độ ăn uống của mình trong tuần.
- Theo dõi - Nhận xét.
Hoạt động 3:
«Mục tiêu: HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày.
- Yêu cầu các nhóm trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
- Nhận xét - Khen nhóm thực hiện tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đính bảng 10 lời khuyên của Bộ y tế về dinh dưỡng hợp lí.
- Giao việc.
*HT: Nhóm - Cả lớp.
- Theo dõi phổ biến của GV.
- Lần lượt các nhóm đọc câu hỏi ghi nhanh câu trả lời vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày theo thứ tự.
- Nhận xét - Bổ sung.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Lần lượt HS dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá.
 + Đã phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
 + Đã phối hợp ăn chất đạm và chất béo chưa?
 + Đã ăn thức ăn có vitamin và chất khoáng chưa?
- Vài HS trình bày về chế độ ăn uống của mình.
- Nhận xét - Bổ sung.
*HT: Nhóm – Cả lớp.
- Các nhóm sử dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
- Lần lượt từng nhóm trình bày.
- Nhận xét: Bữa ăn đủ dinh dưỡng, bổ sung nếu còn thiếu hoặc quá thừa chất dinh dưỡng cho một bữa ăn.
- 3 HS đọc - Cả lớp theo dõi.
- Nhận xét tiết học.
- Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 9 
 Môn: Kĩ thuật
 Bài: KHÂU ĐỘT MAU
 Ngày dạy: 17 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách khâu đột mau.
 - Thực hiện khâu đột mau đúng quy trình, kĩ thuật.
 - Yêu lao động thủ công.
 II. Chuẩn bị: 
 -GV: Bộ đồ dùng khâu thêu, Mẫu khâu đột mau.
 - HS: Dụng cụ khâu thêu.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
«Mục tiêu: Nhận xét các mẫu thêu.
- Giơiù thiệu mẫu thêu đột mau.
- HD HS quan sát - Nhận xét.
 + Mặt phải vải.
 + Mặt trái vải.
 + Các đường khâu.
- Chốt ý.
Hoạt động 2: 
«Mục tiêu: HS nắm được quy trình thực hiện về khâu đột mau.
- Yêu cầu HS tìm hiểu về các bước thực hiện khâu đột mau SGK.
- Nhận xét.
- Đính quy trình.
- Cho HS trình bày lại từng bước.
- Nhận xét - Chốt lại.
- Làm mẫu.
Hoạt động 3: 
«Mục tiêu: HS thực hiện mẫu khâu đột mau đúng quy trình kĩ thuật.
- Cho HS thực hiện vào giấy.
- Nhận xét chung.	
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Quan sát.
- Nêu nhận xét mẫu.
 + Mặt phải: các đường liền kề nhau.
 + Mặt trái: đường khâu chồng khít đều 
 + Các đường khâu
- Nhận xét.
*HT: Nhóm - Cả lớp.
- Các nhóm thảo luận các bước của quy trình thực hiện khâu đột mau.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Quan sát quy trình.
- Lần lượt vài HS nêu lại từng bước thực hiện theo quy trình của GV.
- Nhận xét.
- Quan sát thao tác của GV.
*HT: Cá nhân.
- Thực hiện vào giấy từng bước.
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 + Bước 2: Khâu đột mau theo đường vạch dấu.
- 2 HS đọc 
- Nêu việc về nhà
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docL4_TUAN9.doc