Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 10

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 10

HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 19

 Môn: Tập đọc

 Bài: ÔN TẬP TIẾT 1

 Ngày dạy: 21 / 10 / 2013

 I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch trôi chảy bài toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định ở học kì I ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với đoạn thơ đã học .

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của từng bài ; nhận biết đựoc một số hình ảnh, chi tiết có ý nghỉa trong bài ; buớc đầu biết nhân xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống

 - HS: Học ôn lại các bài tập đọc đã học ở HK I

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 19
 Môn: Tập đọc
 Bài: ÔN TẬP TIẾT 1
 Ngày dạy: 21 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch trôi chảy bài toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định ở học kì I ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với đoạn thơ đã học .
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của từng bài ; nhận biết đựoc một số hình ảnh, chi tiết có ý nghỉa trong bài ; buớc đầu biết nhân xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống
 - HS: Học ôn lại các bài tập đọc đã học ở HK I
 III. Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động chung: 
*Mục tiêu: HS ôn tập các bài tập đọc đã học ở HK I
- Bài tập 1:
- Giao việc.
+ Theo em những bài tập đọc như thế nào là văn kể chuyện ? 
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân ?
- Kết luận. 
- Bài tập 2:
- Gợi ý cho HS hiểu nội dung ghi vào từng cột. 
 + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? 
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
- Nhận xét – Chốt ý.
- Bài tập 3:
 + Tìm đọc đoạn có giọng đọc tha thiết trìu mến? 
 + Tìm đọc đoạn có giọng đọc thảm thiết ? 
 + Tìm đọc đoạn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe? 
- Nhận xét khen HS có giọng đọc hay. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại quy tắc viết tên riêng ? 
- Giao việc.
*HT: Nhóm đôi- nhóm - cả lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Vài HS trình bày.
- Nhận xét – Bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm ghi vào từng cột.
- Trình bày.
- Nhận xét – Bổ sung.
 + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
 + Đó là những bài có sự việc , tình tiết gắn với một hay một số nhân vật. 
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần), Người ăn xin. 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật chính
Nhân vật phụ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
Dế Mèn
- Nhà Trò 
- Nhện
Ngưòi ăn xin
I. Tuốc-ghê- nhép
 Ông lão ăn xin và cậu bé qua đường cảm thông sâu sắc với nhau
- Ông lão ăn xin 
- Cậu bé ( nhân vật “tôi”)
- Đoạn cuối truyện Người ăn xin ( Tôi chẳng biết . . . đến hết ) 
- “ Năm trước . . . ăn thịt em “ – truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Phần 1. 
- Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện – truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2. 
+ HS thi đua đọc diễn cảm trong nhóm. 
+ Đại diện nhóm thi đua đọc trước lớp.
- Phát biểu. 
- HS nhận xét tiết học.
- Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 10
 Môn: Chính tả ( Nghe – viết )
 Bài: ÔN TẬP TIẾT 2
 Ngày dạy : 22 / 10 / 2013
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một bài ; không quá 5 lỗi trong bài ; trình bày bài văn có lời đối thoại. Nắm đựơc tác dụng của của dấu ngoặc kép trong bài CT 
 - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
 II. Chuẩn bị:
 - GV: 6 tờ giấy to ghi nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 
*Mục tiêu:Viết đúng bài Lời hứa.
- Yêu cầu.
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Nhắc HS cách trình bày.
- Đọc từng câu, từng dòng cho HS viết.
- Cho HS chữa bài. 
- Chấm điểm.
Hoạt động 2: 
*Mục tiêu:Làm đúng bài tập chính tả.
- Cho HS trao đổi câu hỏi ở SGK.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
Chốt ý. 
 Hoạt động 3: 
*Mục tiêu:Thực hiện đúng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngoài.
- Yêu cầu 
- Tổ chức sữa bài thi đua
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng. 
- Giao việc.
*HT: Cá nhân – Cả lớp.
- 1HS đọc to bài viết – Lớp đọc thầm theo.
- Tìm từ khó viết.
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Đổi tập sửa lỗi. 
*HT: Nhóm đôi – Cả lớp.
- Trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi SGK.
a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
b. Vì sao trời tối em không về?
c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
d. Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không?
- Vài HS trình bày.
- Nhận xét – Bổ sung.
*HT: Cá nhân – Cả lớp.
- Vài HS nhắc lại cách viết hoa tên riêng.
- Làm VBT.
+ Đọc bài Lời hứa.
+ Phân tích từ và ghi vào vở.
- 2 đội thi đua sữa bài.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra.
- Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 46 
 Môn: Toán
 Bài: LUYỆN TẬP
 Ngày dạy : 21 / 10 / 2013
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II.Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 
*Mục tiêu:HS làm đúng các bài tập về góc tù, góc nhọn, góc vuông, đường cao hình tam giác.
- Bài 1:
- Yêu cầu 
- Theo dõi giúp đỡ.
+Để nhận biết góc vuông ta cần dùng thước gì? Đặt thước như thế nào?
+ Góc tù như thế nào so với góc vuông?
+ Góc nhọn so với góc vuông như thế nào? 
+ Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta dùng thước gì?
- Bài 2:
- Yêu cầu 
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
Nhận xét – Chốt đáp án đúng. 
 Hoạt động 2: 
*Mục tiêu:HS biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 
- Bài tập 3:
- Yêu cầu
.
- Nhận xét cách vẽ của HS.
- Bài tập 4:
- Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng 
AD = 4 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi” Ai nhanh hơn”.
- Giao việc.
*HT: Cá nhân – Cả lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Trao đổi nhau nêu cách nhận biết các góc.
+ Ê ke.Đặt thước cho một cạnh trùng lên cạnh kia,xem cạnh còn lại có trùng với cạnh ở hình vẽ không. 
+ Lớn hơn góc vuông .
 + bé hơn góc vuông 
+ Ê ke 
- Làm vào vở.
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Vài HS nêu cách nhận dạng đường cao hình tam giác.
- Làm vào vở.
- Nhận xét.
- AH: sai.
- AB: đúng.
*HT: Cá nhân.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Vẽ hình vuông có cạnh 3cm vào vở – 1 HS vẽ bảng lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Vẽ vào vở HCN.
- Nhắc lại cách tính chu vi HCN.
- Làm vào vở.
- Sửa bài – Nhận xét.
- 6 nhóm thi đua vẽ hình vuông cạnh 4cm.
- Nhận xét.
- Nêu việc về nhà. 
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 10 
 Môn: Đạo Đức
	 Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIAN ( T2 )
 Ngày dạy : 21 / 10 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
 - Nêu đựoc ví dụ về tiết kiệm thời gian
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, sinh hoạt, hằng
 ngày một cách hợp lí.
 *KNS : Bình luận , phê phán việc lãng phí thời gian; Lập kế hoạch làm việc, học tập sử dụng thời gian hiệu quả.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : 
*Mục tiêu:Chọn được các tình huống tiết kiệm, không tiết kiệm thời gian 
*KNS:Bình luận phê phán việc lãng phí thời gian.
- Bài tập 1:
- Cho HS chọn đáp án ghi vào thẻ từ. 
- Kết luận ý đúng.
Hoạt động 2 : 
*Mục tiêu: Nêu được việc tiết kiệm thời giờ của bản thân.
*KNS: Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả
- Bài tập 4:
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
 Hoạt động 3 : 
*Mục tiêu:Trình bày được ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ,  nói về tiết kiệm thời giờ.
- Giao việc.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về tiết kiệm thời giơ.ø
- Nhận xét – Kết luận
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu 
- Trò chơi thi đua: “ Nhuỵ tìm hoa”
- GD: Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. 
- Giao việc. 
*PP – KT: Thảo luận
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chọn đáp án ghi vào thẻ từ, đính bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét – Bổ sung.
 + Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ .
 + Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm thời giờ .
*HT: Nhóm đôi – Cả lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu .
- Từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. 
- Vài HS trình bày trước lớp. 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. 
*HT: Nhóm – Cá nhân. 
- Nhận việc.
- Thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . nhóm đã sưu tầm.
- Trình bày giới thiệu các tranh vẽ ,câu ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. . . sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.
- Nhận xét.
- Phát biểu:
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. 
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- 6 nhóm thi đua.
- Lắng nghe.
- Nêu việc về nhà.
 + Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong học tập, trong sinh hoạt.
 + Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 19
 Môn: Luyện từ và câu
 Bài: ÔN TẬP TIẾT 3
 Ngày dạy: 23 / 10 / 2013
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung chính, nhân vật chính cà cách đọc các bài văn kể chuyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 
 - Luyện đọc diễn cảm một truyện yêu thích .
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2. Giấy khổ to 
 III - Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1 
*Mục tiêu:Tiếp tục ôn những bài tập đọc đã học.
- Bài tập 1:
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng ? 
- Bài tập 2:
- Giải thích cho HS hiểu nội dung ghi vào từng cột. 
- Chốt lại.
Hoạt động 2: 
*Mục tiêu:Đọc diễn cảm được bài tuỳ chọn.
- Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm một truyện yêu thích.
- Nhận xét tuyên dương HS đọc hay
4.Củng cố, dặn dò: 
- Những bài văn kể chuyện các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì với chúng ta ?
*HT: cá nhân – Cả lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Vài HS kể .
- Lớp theo dõi – Nhận xét.
 + Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Đồng tiền vàng, Chị em tôi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận điền vào bảng. 
- Các nhóm trình bày.. 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên tr ... t?
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
*HT: Nhóm đôi – Cả lớp.
-Quan sát H4 SGK.
- Dựa vào vốn hiểu biết và hình ảnh thảo luận nhóm đôi nhận xét về hoa quả và rau ở Đà Lạt.
- Vài HS trình bày kết quả.
- Nhận xét - Bổ sung. 
- Đặc điểm tiêu biểu ở Đà Lạt.
-Nhận xét – Tuyên dương.
-Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 49 
 Môn: Toán
 Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 Ngày dạy : 24 / 10 / 2013
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
 - Thực hành tính nhân.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
*Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ, không nhớ.
- Viết bảng phép nhân 241 324 x 2 
- Yêu cầu.
- Kết luận: Phép nhân không có nhớ.
- Viết bảng phép nhân 136 204 x 4
Yêu cầu 
- Nhắc lại cách làm:
+ Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, 
544 816 viết 1
 . 4 x 2 = 8, viết 8
*HT: Cá nhân – Cả lớp.
- 1 HS đọc từng thừa số.
- Nêu nhận xét các chữ số của từng thừa số:
 + Thừa số thứ nhất có 6 chữ số.
 + Thừa số thứ hai có 1 chữ số.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm vở nháp.
 241324
 X 2 
 482648
- Nhận xét.
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và cách tính( Nêu từng lượt nhân ).
- Thực hiện tương tự VD 1.
 136204
 x 4
 544816 
 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 
 . 4 x 3 =12, thêm 2 bằng 
 14, viết 4, nhớ 1 
 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, 
 viết 5
+ Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
- Kết luận: Phép nhân có nhớ.
 *Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 2: 
*Mục tiêu:Thực hiện đúng phép nhân. 
- Bài tập 1:
- Cho HS làm bảng con.
-Bài tập 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét – Chốt đáp án đúng.
- Bài tập 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét đáp án đúng. 
 * Lưu ý: HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.
- Bài tập 4:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét bài giải. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu
- Giao việc.
*HT: Cá nhân – Nhóm – cả lớp.
- Nêu yêu cầu .
- Làm bảng con lần lượt từng bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào chỗ trống.
- Đọc biểu thức 201634 x m; với m =2, 3, 4, 5
- Lần lượt thế giá trị m vào biểu thức và tính.
- Nêu miệng kết quả.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Làm vào vở – 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét bài làm. 
- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm theo.
- Trao đổi tìm hiểu đề và cách giải.
- 1 HS lên bảng,cả lớp giải vào vở.
- Nhận xét bài làm.
 Số quyển truyện 8 xã vùng thấp.
 850 x 8 = 6800 ( quyển )
 Số quyển truyện 9 xã vùng cao.
 980 x 9 = 8820 ( quyển )
 Số quyển truyện có tất cả.
 6800 + 8820 = 15620 ( quyển )
 ĐS: 15620 quyển.
- Nhắc lại cách thực hiện phép tính.
- Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 20 
 Môn: Tập làm văn
 Bài: ÔN TẬP TIẾT 8
 Ngày dạy: 25 / 10 / 2013
I. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Nghe viết đúng chính tả bài CT không mắy quá 5 lõi trong bài ; trình bài đúng hình thức bài thơ.
 - Biết viết 1 bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 
*Mục tiêu:Viết đúng chính tả bài “ Chiều trên quê hương”
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Nhắc nhở cách trình bày.
- Đọc bài cho HS viết.
* Lưu ý: Đọc từng cụm tư.ø
- Chấm bài.
- Nhận xét chung.
 Hoạt động 2 
*Mục tiêu:Viết được bức thư ngắn trình bày đủ các phần của một bức thư.
- Đính đề bài.- Yêu cầu 
- Gạch chân từ quan trọng.
- Cho HS nêu các phần chính của một bức thư.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét khen HS làm bài hay.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét về cách viết thư và lỗi sai phổ biến của HS.
- Giao việc.
*HT: Cá nhân – Cả lớp.
- Một HS đọc to - Lớp đọc thầm.
- Tìm từ khó - viết bảng con: chiều, trắng, vời vợi, thoang thoảng, vàng dịu, 
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đổi tập kiểm lỗi.
- Nộp tập.
*HT: Cá nhân – Cả lớp.
- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu các từ: viết bức thư, gửi bạn, hoặc người thân, ước mơ của em.
-Phát biểu:
+ Phần đầu thư 
+ Phần chính 
+ Phần cuối thư 
- Làm bài vào vở.
- Vài em đọc bài làm trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
 + Tự chữa những lỗi sai.
 - Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết:20 
 Môn: Khoa học.
 BÀI : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
 Ngày dạy : 25 / 10 / 2013
I.Mục tiêu: Giúp HS.
 - Có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
 + Quan sát để phát hiện màu, mùi và vị của nước.
 + Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Hình vẽ trong SGK.2 cốc thuỷ tinh, một đựng nước, hai đựng sữa.
Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong.Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước.Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển  Một ít đường, muối, cát
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 
*Mục tiêu:Sử dụng được các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
 + Cách tiến hành:
- Yêu cầu 
- Kết luận.
- Cho HS đọc lại.
 *Lưu ý: GV nhắc HS nếu không biết chắc một chất nào có độc hay không thì không nên ngửi, nếm.
Hoạt động 2: 
*Mục tiêu:Hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”. Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.
- Yêu cầu các nhóm để dụng cụ thí nghiệm lên bàn.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm – Nhận xét về hình dạng của nước.
- Nhận xét – Kết luận
 Nước không có hình dạng nhất định.
Hoạt động 3: 
*Mục tiêu:Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.
- Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nước chảy lan ra mọi phía, nước chảy từ trên cao xuống thấp.
- Nêu ứng dụng trong thực tế.
Hoạt động 4: 
*Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật và tính chất hoà tan của nước.
- Yêu cầu 
- Kết luận.
- Yêu cầu 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nước có những tính chất gì?
- Sự chảy của nước ra sao?
- Giao việc.
*HT: Nhóm – Cả lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và làm theo yêu cầu SGK.
- Lần lượt trả lời câu hỏi.
 + So sánh 2 cốc, cốc nào có thể nhìn qua?
 + So sánh 2 cốc, cốc nào có vị ngọt?
 + So sánh 2 cốc, cốc nào không có mùi?
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- Vài HS nêu lại tính chất của nước ( Trong suốt, không màu, không mùi, không vị.)
*HT: Nhóm – Cả lớp.
- Các nhóm đặt dụng cụ: Chai, lọ, cốc, có hình dạng khác nhau.
- Quan sát chai hoặc cốc nước đặt ở vị trí khác nhau.
- Các nhóm thảo luận đưa ra dự đoán của nhóm.
- Tiến hành kiểm tra bằng cách thí nghiệm.
- Quan sát rút ra hình dạng của nước
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét – Bổ sung.
*HT: Nhóm – Cả lớp.
- Các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm của nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện thí nghiệm – Ghi lại kết quả.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét – Bổ sung.
*HT: Nhóm – Cả lớp.
- Các nhóm làm thí nghiệm phát hiện tính thấm, không thấm và tính chất hoà tan của nước như SGK.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét – Bổ sung.
- Vài HS đọc ghi nhớ.
- Phát biểu.
- Nêu việc về nhà.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 50 
 Môn: Toán
Bài: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
 Ngày dạy : 25 / 10 / 2013
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 
*Mục tiêu: Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Đính bảng phụ ghi VD.
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị và so sánh giá trị số của 2 biểu thức a x b và b x a.
+ Vậy khi thay đổi vị trí thừa số trong phép tính nhân thì kết quả thế nào?
- Kết luận.
Hoạt động 3: 
*Mục tiêu:Thực hành.
- Bài tập 1:
- Viết bảng 4 x 6 = 6 x 
- Nhận xét đáp án đúng.
- Bài tập 2:
- Chốt kết quả đúng.
- Bài tập 3:
- Gợi ý HS làm theo hai cách : 
 + Cách 1 : Tính kết quả của phép tính
 + Cách 2 : Cộng nhẩm , rồi so sánh các thừa số, vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả.
- Ghi bảng 4 x 2145
- Yêu cầu HS tìm 1 biểu thức có giá trị bằng biểu thức này.
- Kết luận.
- Nhận xét tuyên dương HS vận dụng tốt.
- Bài tập 4:
- Tổ chức trò chơi thi đua.
- Tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
- Giao việc.
*HT: Nhóm – Cả lớp.
- Theo dõi.
- Thảo luận nhóm đôi lần lượt tính giá trị các biểu thưc và nêu cách tính.
 5 x 7 = 35
 7 x 5 = 35
 Vậy 5 x 7 = 7 x 5
-Tương tự tính các bài còn lại.
- Nêu cách tính và so sánh kết quả.
 a b a x b b x a
 4 8 4x8 = 32 8x4 = 32
 6 7 6x7 = 42 7x6 = 42
 5 4 5x4 = 20 4x5 = 20
- Vài nhóm trình bày.
- Nêu nhận xét về giá trị của biểu thức a x b ; b x a ( a x b = b x a )
- Phát biểu ( Không thay đổi ).
-Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
 + Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
*HT: Cá nhân – Nhóm – Cả lớp.
-Nêu yêu cầu.
- Chú ý.
- Nêu miệng số cần điền ( Số 4 ).
- Giải thích vì sao điền số 4.
- Tương tự thực hiện các bài còn lại vào PBT.
- Lần lượt nêu miệng kết quả.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Aùp dụng tính chất giao hoán phép nhân tự làm bài vào vở.
- Sửa bài – Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi tính giá trị và giải thích.
- Vài nhóm trình bày.
 4 x 2145 = (2100 + 45) x4
 3964 x 6 = (4 + 2) x (0600 + 964)
 10047 x 5 = (3 + 2) x(10000+047 )
Vậy: 2145 là tổng của 2100 + 45.
- Tương tự thực hiện những bài còn lại vào vở.
- Sửa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Thực hiện trò chơi thi đua tìm số điền vào chỗ trống ghi thẻ từ đính bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Kiểm tra chéo.
- Nhận xét.
 a x 1 = 1 x a = a
 a x 0 = 0 x a = 0
-Vài HS phát biểu.
- Nêu việc về nhà. 
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docL4_TUAN10.doc