Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 19 năm học 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 19 năm học 2013

Toán

KI – LÔ - MÉT VUÔNG

I/ MỤC TIÊU

- Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích

- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông .

- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .

- Câp nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324, 92 ki-lô-mét vuông.

II/ CHUẨN BỊ:

- Một số tờ giấy A4.

 

doc 43 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 19 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán 
KI – LÔ - MÉT VUÔNG
I/ MỤC TIÊU
- Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích 
- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông .
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
- Câp nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324, 92 ki-lô-mét vuông.
II/ CHUẨN BỊ: 
- Một số tờ giấy A4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: Nhận xét tiết Kiểm tra cuối kì I, nhắc nhở động viên các em làm bài cẩn thận .
2.Bài mới:
Giới thiệu bài : Nêu nv:
HĐ 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông 
GV giới thiệu : 1km x 1km = 1km2 , ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km .
Ki- lô –mét vuông viết tắt là km2 , đọc là ki- lô –mét vuông 
GV hỏi : 1km bằng bao nhiêu mét ?
Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m Dựa vào diện tích hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000m ,bạn nào cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2 ?
HĐ 2: Thực hành . Bài 1:
GV yêu cầu HS đọc đề bài ,sau đó tự HS làm bài 
GV gọi 2 HS lên bảng làm ,1 HS đọc cách đo diện tích ki-lô-mét cho HS kia viết các số đo này 
Bài 2:
GV yêu cầu HS tự làm bài .
GV chữa bài , sau đó hỏi : hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi.
GV gọi 1 HS đọc đề bài 
GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật .
GV yêu cầu HS làm bài 
Bài 4 (b):
GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp .
GV yêu cầu HS làm bài ,sau đó báo cáo kết quả trước lớp .
3. Củng cố- Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
Y/C HS về nhà làm các BT trong VBT.
HS nhìn lên bảng và đọc ki- lô –mét vuông 
1km = 1000m 
HS tính 
HS làm bài vào vở
2 HS lên bảng , cả lớp làm theo và nhận xét 
3 HS lên bảng làm bài , mỗi HS 1 cột , HS cả lớp làm vào vở 
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần .
1 HS đọc bài 
 1 HS nêu
- 4 hs làm vào giấy A4, HS cả lớp làm vào vở 
 -1 HS đọc
HS làm bài
HS khá, giỏi làm bài.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 3 : Thể dục
(GV chuyên dạy)
Tiết 4: 
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Tiết 5: Tập đọc
 BỐN ANH TÀI
I/ MỤC TIÊU
 	-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng ở từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời các câu hỏi SGK)
µKNS: KN tự nhận thức và xử lí thông tin; thể hiện sự tự tin; giao tiếp.
II/PHƯƠNG PHÁP
 	Trình by ý kiến c nhn, thảo luận nhĩm; 
III. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: Nx bài kiểm tra cuối kì I (phần đọc thành tiếng của hs).
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. 
- Cho hs đọc nối tiếp nhau 5 đoạn của bài văn.
- Theo dõi và chữa lỗi phát âm của hs .
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó:Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh
- Cho hs luyện đọc theo cặp,1 hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng kể khá nhanh nhấn giọng ở các từ: chín chõ xôi,lên mười,tinh thông võ nghệ,sốt sắng,hăm hở,
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
 - Cho hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn?
- Gọi hs đọc tiếp đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2:
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
- Cho hs trao đổi theo nhóm 2 câu hỏi còn lại.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv lắng nghe và nhận xét.
- Nêu câu hỏi gợi ý cho hs tìm nd câu chuyện.
Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần làm việc nghĩa cứu dân của 4 anh em.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn,hướng dẫn các em đọc với giọng phù hợp diễn biến câu chuyện.Đọc giọng nhanh thể hiện sự căng thẳng căm giận yêu tinh.
- Treo bảng phụ hướng dẫn hs đọc diễn cảm 2 đoạn đầu.
- Cho hs phát hiện những từ cần phải nhấn giọng,ngắt hơi.
- Gv mời 1 hs đọc mẫu.
- Cho cả lớp tập đọc và thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị bài sau: 
Chuyện cổ tích về loài người.
Hoạt động của HS
- Xem tranh sgk trang 4.
- Đọc nối tiếp 5 đoạn văn (2 lượt), cả lớp đọc thầm. Chú ý đọc liền mạch các tên riêng: Lấy tai tát nước, Nắm tay đóng cọc, móng tay đục máng.
- Xem từ khó phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
-1 hs đọc cả bài.
- Lắng nghe gv đọc.
Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Ăn 1 lúc 9 chõ xôi,10 tuổi sức bằng trai 18,15 tuổi tinh thông võ nghệ
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật ăn thịt,nhiều nơi không còn ai sống sót.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nêu nộidung
- Hs luyện đọc nối tiếp lại 5 đoạn văn.chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp.
- Quan sát bảng phụ .
- Nhấn giọng ở từ ngữ:lên 10 tuổi,bằng trai 18,15tuổi,tinh thông võ nghệ,tan hoang.không còn ai,quyết chí
- Hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhớ
CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T1)
I/ MỤC TIÊU:
 Biết vì sao cần phải kính trọng biết ơn người lao động.
 Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động .
µKNS: KN tôn trọng giá trị sức lao động, thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. 
 II/ PHƯƠNG PHÁP:
 	Thảo luận, đống vai
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa, 3 thẻ màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
SST
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
Tranh 1
Bác sĩ
Khám bệng, chữa bệnh cho mọi người.
Tranh 2
Thợ xây
Xây nhà 
Tranh 3
Công nhân
Lái, điều khiển máy móc..
Tranh 4
Ngư dân
Đánh bắt ca.
Tranh 5
Nhân viên
Thiết kế, nghiên cứu .
Tranh 6
Nông dân
Trồng lúa à gạo để mọi người ăn .
Hoạt động 4 :Làm viêc cá nhân (BT 3)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu từng ý, tổ chức cho HS giơ thẻ bày tỏ ý kiến. 
- Nhận xét, kết luận
 3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ
-Dặn HS xem trước BT 4, 5.Chuẩn bị tiết 2.
 Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc cá nhân.
* Thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động: a; c; d; đ; e; g.
* Thiếu kính trọng người lao động: b; h.
- 1 HS đọc lại những việc làm đúng.
- 1 HS đọc lại
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP
I Yêu cầu : Giúp học sinh 
- Củng cố lại kiến thức về ki lô mét vuông – về đổi các đơn vị đo diện tích. Có nhận biết về hình bình hành. Rèn kĩ năng về bốn phép tính với số tự nhiên.
II Lên lớp :
1 Bài mới : GV nêu ghi bảng 
2 Ôn tập : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học về km2 về đổi các đơn vị đo .
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống :
48 dm2 = . cm2 
18dm2 33 cm2 = ..cm2 
7600 cm2 = . dm2 
6 km2 = . m2 
Bài 2 : Gv vẽ một số hình trên bảng Cho Hs nhận dạng hình và nêu hình nào là hình bình hành.
Bài 3 : Một khu đất có chiều dài 9 km chiều rộng bằng ½
chiều dài . Tính diện tích khu đất?
HS đọc bài toán nêu tóm tắt 
Giải vào vở - 1 em lên bảng giải 
GV thu một số vở chấm nhận xét 
4 Củng cố : hệ thống nội dung bài nêu dấu Nhận xét giờ học
HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
Lớp nhận xét bổ sung
Hs làm nháp – nêu kết quả 
Lớp nhận xét bổ sung 
HS quan sát hình nêu lớp nhận xét 
( sửa sai nếu cần )
Bài 3 : 
Tóm tắt 
Chiều dài : 12 km 
Chiều rộng bằng : ½ chiều dài 
S khu đất :  km2 ?
 HS giải vào vở - 1 em lên bảng giải 
Bài giải
Chiều rộng khu đất là :
12 : 2 = 6 ( km ).
Diện tích khu đất là :
12 x 6 = 72 ( km 2 )
Đáp số : 72 km 2
Tiết 3: Tiếng Việt
Rèn chữ : KIM TỰ THÁP AI CẬP
I – MỤC TIÊU 
Giuùp HS viết đúng mẫu chữ kiểu chữ quy định 
Trình bày đúng đoạn văn – biết trình bày sạch đẹp rõ ràng 
Thường xuyên có ý thức luyện chữ . 
III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
 1 Khởi động :Lớp hát 
2 Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Giới thiệu: 
- Hướng dẫn luyện viết 
GV đọc đoạn viết 
Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài 
GV viết lên bản hướng dẫn phân biệt 
Giáo viên hướng dẫn viết tiếng khó 
 Viết vở 
Nêu tư thế ngồi viết ,cách cầm bút đặt vở ,cách trình bày bài viết 
Lưu ý về độ cao độ rộng của các con chữ 
Giáo viên theo dõi 
Treo bài viết ở bảng phụ 
Kiểm tra lỗi 
Thu một số vở chấm - Trả vở nhận xét 
4 .Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học 
HS đọc bài viết 
Hs trả lời 
Học sinh đọc đoạn viết , tìm tiếng viết khó 
Học sinh viết bảng con : Ai Cập ,lăng mộ , hoàng đế , nhằng nhịt , ngạc nhiên
Học sinh lắng nghe 
HS nghe viết bài vào vở 
HS nghe soát lỗi – 
Học sinh nhìn bảng dò lại bài 
Học sinh soát lỗi , chữa lỗi ra lề vở
 ( nếu có )
Tiết 4: Tin học
( GV bộ môn dạy)
Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013
(Đ/c Loan dạy thay )
CHIỀU
(Dạy bài thư tư – đã soạn) 
Tiết 1: Khoa học
TẠI SAO CÓ GIÓ
I.Mục tiêu :
 Giúp HS :
 -Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 -Giải thích được tại sao có gió?.
 -Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên: Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ.
II.Đồ dùng dạy học :
 -HS chuẩn bị chong chóng.
 -Đồ dùng thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương( nếu không có thì dùng hình minh hoạ để mô tả).
 -Tranh minh hoạ trang 74, 75 SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC:
GV gọi HS lên hỏi:
- Không khí cần cho sự thở của người, động vật, thực vật như thế nào ?
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
- Cho VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.
GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- GV hỏi:
 + Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có gió em cảm thấy thế nào ?
 + Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động hay diều bay lên ?
- Gió thổi làm cho lá cây lay động, diều bay lên, nhưng tại sao có gió ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
 *Hoạt động 1: Trò chơi: chơi chong chóng.
- Kiểm tra việc chuẩn bị chong chóng của HS.
- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không.
- Hưóng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng thành 1 hàng, quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng ra phía trước mặt. Tổ trưởng có nhiệm vụ đôn  ... 
- HS lớp nhận xét .
 Các từ viết đúng trong ngoặc : sinh vật, biết, biết, sáng tác,tuyệt mĩ, xứng đáng.
Bài 3:
- 1HS đọc đề
- Sắp xếp các từ ngữ thành hai cột ( từ viết đúng chính tả, từ viết sai chính tả ).
- HS hoạt động theo nhóm 4 .
 Từ ngữ viết đúng chính tả
 Từ ngữ viết sai chính tả .
a/ sáng sủa, sản sinh, sinh động .
a/ thời tiết, công việc, chiết cành .
a/ sắp sếp, tinh sảo, bổ xung .
b/ thân thiết , nhiệt tình , mải miếc
3/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Ghi nhớ những từ nhữ đã luyện tập để không viết sai chính tả .Về nhà chuẩn bị bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
 - GV nhận xét tiết học .
Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN.
I. MỤC TIÊU: 
 -Nắm được một số sự kiện suy yếu của nhà Trần:
 +Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
 + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
 -Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:
 + Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
II. CHUẨN BỊ: 
- PHT của HS.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : (4’) Nhận xét bài kiểm tra định kì; nhắc nhở, động viên các em phát huy ở HKII
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học. (2’) 
 * Hoạt động 1: Làm việc 6 nhóm. (9’)
 GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu:
 Vào giữa thế kỉ XIV: +Vua quan nhà Trần sống như thế nào? 
 +Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
 +Cuộc sống của nhân dân như thế nào ?
 +Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ? 
 +Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?
 -GV nhận xét,kết luận .
 -GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần.
 *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. (9’)
 -GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi: 
 +Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
 +Ông đã làm gì ?
 +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?
 -GV cho HS dựa vào SGK để trả lời :Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
*Hoạt đông 3: Làm việc theo cặp. (8’)
-Quân Minh sang xâm lược nước ta vào năm nào? 
-Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
 -Gọi HS đọc bài học trong SGK
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
 -GV cho HS đọc phần bài học trong SGK.
 -Nhận xét tiết học .
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “ Chiến thắng Chi Lăng”.
-HS nghe.
-HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung .
1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần.
-HS trả lời.
-HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
-HS khá, giỏi nêu
-HS khác nhận xét, bổ sung .
- 3 HS đọc .
- Lắng nghe và ghi nhớ
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
- GD HS tính tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
HS tự làm bài, phát biểu.
 Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai lam gì ? chỉ tên của người, con vật. 
Bài 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là danh từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh từ.
- Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
 - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể :
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, của vật trong câu.
- Một HS đọc.
- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành.
- HS lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- Chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì? 
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
- 1 HS đọc, lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét chữ bài trên bảng.
- HS đọc
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài, trình bày.
-HS phát biểu.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Khoa học
TẠI SAO CÓ GIÓ?
I/- MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. 
II/- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Hình trang 74, 75 SGK
Chong chóng 
hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Không khí cần cho sự sống
- Hãy cho biết không khí cần cho sự sống như thế nào?
GV nhận xét, chấm điểm 
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hoạt động 1: Chơi chóng chóng
Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức
Trong quá trình chơi tìm hiểu xem:
Khi nào chong chóng không quay?
Khi nào chong chóng quay?
Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
GV cho HS ra sân chơi theo nhóm, GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm
- Làm việc trong lớp
 * GV kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
 - GV làm thí nghiệm SGK. 
GV yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 74 để biết cách làm
GV kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió 
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 và giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
 * GV KL: Do sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm
3/ Củng cố – Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát và trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi:
Cả nhóm xếp thành hai hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Nhận xét xem chong chóng của mỗi ngưới có quay không? Giải thích tại sao? (Nếu trời lặng gió: chong chóng không quay, nếu trời có gió mạnh một chút thì chong chóng sẽ quay)
Trường hợp chong chóng không quay, cả nhóm sẽ bàn xem: làm thế nào để chong chóng quay? (Phải tạo ra gió bằng cách chạy)
Các nhóm cùng tuyên dương chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất và cùng nhau phát hiện xem tại sao chong chóng của bạn đó quay nhanh
Do chong chóng tốt?
Do bạn đó chạy nhanh?
Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh?
Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi, chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích:
Tại sao chong chóng quay?
Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm?
Các nhóm HS quan sát thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm
Các em thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên.
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm 
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
Thứ bảy ngày 11 tháng 1 năm 2014
Tiết 5: Thể dục
Thể dục 
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP – TRÒ CHƠI.
I/Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. 
- Trò chơi"Chạy theo hình tam giác". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Trò chơi"Bịt mắt bắt dê".
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
 1-2p
 1-2p
 1-2p
70-80m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
+ GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
+ Cho HS ôn tập theo từng tổ ở khu vực đã qui định.
GV chú ý bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập.
- Trò chơi"Chạy theo hình tam giác".
GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS cùng chơi.
 12-14p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 B
X X X A C
 XP
 r
III.Kết thúc:
- Đứng vỗ tay, hát.
- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài tập RLTTCB đã học.
 1p
 1-2p
 1-2p
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 19 LUONG chuan.doc