Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 2

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 2

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)

I/ Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 -Chọn đựợc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn(Trả lời các CH 1,2,3 SGK)

Kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân

 IIĐồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ nội dung trong bài học

III/ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 2
Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I/ Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
 -Chọn đựợc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn(Trả lời các CH 1,2,3 SGK) 
Kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân
 IIĐồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ nội dung trong bài học 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Mẹ ốm
2. Dạy bài mới :
GT bài:Treo tranh minh hoạ giới thiệu 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Y/C HS đọc toàn bài 1 lượt
-GV nêu cách đọc toàn bài 
GV phân đoạn ( 3đoạn) 
Y/C đọc nối tiếp đoạn
.-Hướng dẫn tìm từ khó,câu 
Luyện đọc theo cặp .
Giúp HS hiểu một số từ ,GV Kết hợp giải nghĩa thêm:
“sừng sững”: là dáng một vật to lớn, đứng chắn ngang tầm nhìn.
 “ lủng củng”: là lộn xộn, nhiều, không có trật tự ngăn nắp, dễ đụng chạm.
-GV đọc toàn bài- nhắc lại cách đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Câu 1/16: 
Câu 2/16
Câu 3/16
Câu 4/16 
Y/C HS đọc thầm và nêu nội dung bài
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn HS tìm ra cách đọc.
y/c đọc đoạn 2 
GV đọc diễn cảm đoạn văn .
+G Dục HS học tập tấm gương Dế Mèn
c. Củng cố, dặn dò :
*Qua bài học này, các em đã học được những gì?
- Nhận xét chung tiết học
Bài sau : Truyện cổ nước mình
- 2 HS đọc TL và trả lời câu hỏi SGK
- 1 HS giỏi đọc toàn bài, lớp đọc thầm
-3 HS đọc đoạn
 - Luyện đọc từ khó (lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn )
- Câu ( thật đáng xấu hổ !// Có phá hết vòng vây đi không? //)
-HS đọc theo cặp. 
- Thực hiện đọc giao lưu đại diện (3 nhóm), lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS luyện đọc cả bài
Lớp nhận xét.
HS đọc phần chú giải 
-Đọc từng đoạn văn và trả lời câu hỏi ở SGK.
giăng từ bên nọ sang bên kia một chú nhện gộc,lủng củng những nhện là nhện
 đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi lời lẽ ra oai giọng thách thức của một kẻ mạnh muốn nói chuyện chóp bu,..quay hóng càng đạp ra oai.
-Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy hành động hèn hạ , không quân tử ,rất xấu hổ đồng thời de doạ chúng.
*HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích vì sao chọn danh hiệu đó.
-Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- 3 HS đọc lại toàn bài
- HS đọc.
-Đọc diễn cảm theo cặp.
Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn chống áp bức, bất công và bênh vực kẻ yếu.
------------------------------------------
Toán:
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :- Biết mối quan hệ các hàng liên tiếp quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
Biết viết và đọc các số có đến 6 chữ số
II/ Đồ dùng dạy – học : Các thẻ số có ghi 100000; 10000; 1000; 10; 1...
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : Gọi HS sửa bài 4/7
Cách tính chu vi hình vuông? 
2/ Bài mới :
a/ GT bài	
b/Hướng dẫn tìm hiểu bài
HĐ1:Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn
Y/C HS quan sát hình vẽ sgk/8 và yêu cầu nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề
- GV treo bảng phụ có kẻ và viết sẵn các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
Y/C viết số 1 trăm nghìn
-Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
 - Hướng dẫn HS viết và đọc số có 6 chữ số
HĐ2: GT số có 6 chữ số
GV treo bảng phụ
GT số:432 616
Gv cho hs quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
+ Đọc số ,viết số 
HĐ2: Thực hành :
Bài 1/8 : GV hướng dẫn mẫu
Bài 2/8 : Hướng dẫn viết theo mẫu
Bài 3/8 : Đọc số
Bài 4/8 (a,b): Viết số 
c. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Bài sau : Luyện tập
-1 HS giải bảng lớn
- 2 HS trả lời câu hỏi
-Trao đổi nhóm cặp, trình bày câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung.
10đơn vị =1chục
10chục =1trăm
10 trăm = 1 nghìn (1000 )
10 nghìn = 1 chục nghìn (10000)
10 chục nghìn = trăm nghìn (100000)
-HS viết bảng - lớp bc
 Số 100 000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5chữ số 0 đứng bên phải.
T-ngh
C-ngh
Ngh
Tr
Ch
Đv
100000
10000
1000
100
10
1
4
3
2
5
1
6
HS quan sát bảng số
quan sát- xác định số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn..bao nhiêu đơn vị:
- 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị
-Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. 432516
-HS phân tích mẫu a/ SGK, làm tiếp bài b ở bảng
- HS làm vào vở, sau đó thống nhất kết quả
+ Thảo luận nhóm:HS đọc số 
+96315,796315,106315,106827 
- HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm vở bài tập 4a, b
*HS khá, giỏi làm luôn câu c,d
------------------------------------------------------
Chính tả: ( nghe-viết )
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I/ Mục tiêu : 	
-Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
-Làm đúng các bài tập 2,3a.
II/ Đồ dùng dạy – học :
Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ :
GV đọc :con ngan, dàn hàng ngang, man mác, ngang dọc, hoa ban, bản làng.
2. Dạy bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HĐ2.Hướng dẫn HS nghe ,viết:
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt
-H.Bạn Đoàn Trường Sinh đã kiên trì, vượt khó giúp bạn Hanh học tập như thế nào? Và hành động của bạn có đáng trân trọng không?
H: Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
+ Giúp HS viết đúng những từ khó.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài –Báo lỗi
d) Chấm chữa bài:
- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- GV đọc bài 
- GV chấm chữa 7-10 bài
- GV nêu nhận xét chung
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2/16 
Yêu cầu HS đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi
GV nhận xét, sửa bài.
Bài tập 3a
+ GV chọn cho HS làm bài tập 3a
- Nhận xét- sửa sai
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu s/x hoặc tiếng có vần ăng/ăn
- Học thuộc lòng cả hai câu đố 
- Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Cháu nghe câu chuyện của bà.
2 HS viết bảng lớn, cả lớp viết bảng con.
*Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
1HS đọc ,lớp đọc thầm
-HS suy nghĩ trả lời, lớp bổ sung, nhận xét.
Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh, 
- HS suy nghĩ nêu
 -HS viết bảng con 1 số từ khó: khúc khuỷu, vượt suối. gập ghềnh
- HS viết.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở chấm.
*Làm đúng các bài tập 2,3a.
-HS nêu yêu cầu bài tập
 -HS tự làm vào vở : Lát sau- rằng- Phải chăng- xin bà- băn khoăn- không sao!- để xem
-2 HS đọc câu đố.
- Ghi nhanh lời giải câu đố vào bảng con.
a) chữ sáo
-------------------------------------------------
KHOA HỌC
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo)
 I/ Mục tiêu: 
 - Kể tên được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
 - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
 - Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm,
 II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Hình trang 8,9 SGK .Phiếu học tập.
 III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 hs lên bảng TLCH:
- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ gì?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất.
 + Các em hãy quan sát các hình SGK/8 để nói tên và chức năng của từng cơ quan.
- Trong số những cơ quan vừa nêu thì cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? 
 Hoạt động 3: Sơ đồ quá trình trao đổi chất.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên dán bảng và trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu: Các em nhìn vào phiếu vừa hoàn thành để trả lời câu hỏi:
+ Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện và thực hiện như thế nào?
+ Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào?
+ Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào? 
Hoạt động 3: mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
- Y/c hs quan sát sơ đồ/9 SGK và tìm từ điền vào chỗ chấm, sau đó các em làm việc nhóm cặp để kiểm tra bài của nhau và hỏi nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
- Gọi 3 cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
3. Hoạt động nói tiếp 
-Nhận xét tiét học
-2HSlên bảng thực hiện các yêu cầu trên.
- HS lắng nghe
- HS lần lượt lên bảng chỉ vào hình và nói:
+ Hình 1 vẽ cơ quan tiêu hóa. Nó có chức năng trao đổi thức ăn. H2,H3,H4
- Hô hấp, tiêu hóa, bài tiết
-HS thảo luận theo nội dung phiếu bài tập.
- Đại diện nhóm lên dán và trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Do cơ quan hô hấp thực hiện, cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc
+ Do cơ quan tiêu hóa thực hiện, cơ quan này lấy vào nước và các thức ăn sau đó thải ra phân.
+ Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện , nó lấy vào nước và thải ra nước tiểu, mồ hôi.
- HS quan sát và hoàn thành sơ đồ, trao đổi vở với bạn bên cạnh để kiểm tra. Sau đó 1 hs hỏi, 1 hs trả lời và ngược lại.
+ HS 1: cơ quan tiêu hóa có vai trò gì?
+ HS 2: trả lời
- Các cặp học sinh trả lời
- Thì quá trình trao đổi chất không diễn ra và con người không lấy được thức ăn, nước uống, khi đó con người sẽ chết.
3Hs đọc mục bạn cần biết
-----------------------------------------------------
Chiều: To¸n:
¤n tËp
I/ Mục tiêu:
	Rèn cho hs kỹ năng về đọc , viết , xếp thứ tự các số có đến 6 chữ số, so sánh các số có nhiều chữ số phân biệt hàng và lớp trong số.
II/Chuẩn bị: 
	Soạn đề bài.
III/Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định:
2/Luyện tập:
Bài 1 Viết tiếp vào chỗ chấm. Gv nêu đề
a)Số tám nghìn tám trăm linh hai viết là..
b)Số hai trăm nghìn bốn trăm mười bảy viết là 
c)Số chín trăm linh năm nghìn ba trăm linh tám viết là..
d)Số một trăm nghìn không trăm mười một viết là
Bài 2 Điền dấu > , < , ...  thức cũ
- GV viết bảng: 653720, yêu cầu HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào .
HĐ1: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu
- Yêu cầu HS viết số ...
+ Giới thiệu Mười trăm nghìn gọi là một triệu- cách viết 
+ Giới thiệu Mười triệu còn gọi là một chục triệu
*GV hướng dẫn HS nhận biết lớp triệu : cũng gồm có 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, trăm triệu 
HĐ2: Luyện tập
Bài 1/13: Làm miệng
Bài 2/13 : BC
Bài 3/13: LVở (cột 2)
- Nhận xét- chữa bài
*BT4 :HS khá, giỏi làm
C.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
Bài sau: Triệu và lớp triệu (TT).
-2HS làm BT 1/13
- HS nêu tổng quát: ví dụ lớp đơn vị gồm những hàng đơn vị (0), hàng chục (2) , hàng trăm (7)...
*Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
- HS viết : 1000, 10000, 100000, 1000000
-HS biết : 10 trăm nghìn còn gọi là 1triệu 
1triệu được viết là:1000000 
10 triệu còn gọi là 1 chục triệu
10 chục triệu còn gọi là 100 triệu 
Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu 
+ HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé, đến lớn.
*Biết viết các số đến lớp triệu
*Đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu
-HS nêu yêu cầu bài
-HS nối tiếp nêu miệng
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-HS nêu yêu cầu bài
-Viết số vào BC
 * Viết các số và cho biết mỗi số có bao nhiêu chĩư số 0
-HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài ở vở( cột 2 )
-HSKG làm thêm cột 1
*HS khá, giỏi tự làm – trình bày trên bảng phụ 
-------------------------------------------
 KHOA HỌC
 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. 
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
 I/ Mục tiêu:
 - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo,vi- ta- min, chất khoáng.
 - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,
 - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
 - Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác.
 II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Phiếu học tập
 III/ Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
- Nhờ đâu cơ thể khỏe mạnh?
- NHận xét, tuyên dương
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Tập phân loại thức ăn
- Y/c hs ngồi cùng bàn kể nhau nghe tên các thức ăn , đồ uống mà bản thân các em dùng vào các bữa sáng, trưa, tối
- Gọi hs nêu trước lớp
- Gv phân nhóm thảo luận 
- Ngoài cách phân loại thức ăn theo nguồn gốc, người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác? Các em hãy đọc phần bạn cần biết.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
-Hs thảo luận nhóm 4 nói tên những thức ăn giàu chất bột đường mà em biết có trong hình SGK/11 và nói nhau nghe về vai trò của chất bột đường.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, 
- Gọi hs đọc phần bạn cần biết
Hoạt động 4: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành phiếu học tập.
Kết luận: Có rất nhiều thức ăn chứa chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. Hàng ngày các em cần ăn nhiều loại thức ăn để cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng.
3. Hoạt động nối tiếp 
- Về nhà xem lại bài
 - Nhận xét tiết học. 
- HS trả lời.
- HS lần lượt kể: sữa, bánh mì, cơm, bún, khoai lang, phở, trứng, táo, dưa, ốc, khoai tây
- Đại diện nhóm nêu 
- HS làm việc nhóm đôi 
- Đại diên nhóm nêu trước lớp, hs khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm 4
- HS trình bày: gạo, ngô, bánh quy, bánh mì, 
Vai trò: Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
-HS đọc.
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc lại mục bạn cần biết
------------------------------------------
 KĨ THUẬT 
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
 - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ).
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Một số mẫu vải
 - Kim khâu, kim thêu các cỡ
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
 - Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dẹt, thước dây. Sản phẩm may, khâu, thêu.
 III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Gọi hs trả lời
- Những vật liệu, dụng cụ nào thường dùng trong khâu, thêu?
- Gọi 1 hs lên thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Cho hs xem mẫu kim khâu, kim thêu với nhiều cỡ khác nhau.
- Nêu đặc điểm , cấu tạo của kim?
- Em có nhận xét gì về mũi kim, thân kim, đuôi kim?
- Gọi 1 HS đọc phần b SGK/6
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim.
- GV vừa thực hiện vừa nói: - Gọi 1 hs lên thực hiện gút chỉ.
- Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì?
Hoạt động 3:Thực hành 
- Y/c hs chia nhóm 4 và thực hiện xâu chỉ vào kim và gút chỉ
- Theo dõi và hd HS còn lúng túng.
- Gọi một số hs lên thực hiện, HS khác nhận xét thao tác của bạn.
- Tuyên dương em nào thực hiện nhanh và đúng.
3.Hoạt động nối tiếp
- Em nào cho biết ở nhà mẹ dùng kim xong mẹ bảo quản như thế nào?
- Khi dùng xong ta phải để vào hộp có nắp hoặc cài vào vỉ kim để giữ cho kim không bị gỉ.
- Cần cẩn thận trong khi dùng kim để tránh kim đâm vào tay. 
 Nhận xét tiết học. 
vải,chỉ,kéo,kim, thước,phấn,khuy cài, khuy bấm
1 hs thực hiện
- HS lắng nghe
HS quan sát 
- Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau , cấu tạo 3 phần: đầu kim(mũi kim), thân kim, đuôi kim (trôn kim)
- Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
1 HS đọc to phần b
1 HS lên thực hiện 
Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
HS quan sát và lắng nghe
1 hs lên thực hiện
- Để chỉ không tuột ra khỏi mảnh vải khi đó ta mới thực hiện khâu được.
HS thực hành trong nhóm 4
3 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét.
- HS nêu 
H§TH
SINH HOẠT LỚP 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
*Tự nhận thấy được các ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động tuần qua.
*Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần qua
 *Lên kế hoạch hoạt động tuần đến
II/Cách tiến hành:
 - Hát tập thể.
 - Nêu lí do.
1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:( Lớp trưởng điều khiển)
-Từng cán bộ lớp nhận xét ,đánh giá các mặt hoạt động tuần qua (Tập thể, từng các nhân)
-Ý kiến của từng thành viên trong lớp
-GV giải quyết ý kiến 
-GV đánh giá tổng kết chung:
 Nhận xét TDương những mặt tốt-Nhắc nhở HS khắc phục những măt tồn tại: 
 *Ưu: 
 -Duy trì sĩ số lớp đảm bảo,đi học đúng giờ,không có trường hợp trễ giờ.
 -Học tập: Đa số có tinh thần học tập tốt, phát biểu xây dựng bài sôi nổi.tập trung bài giảng-Đầy đủ đồ dùng học tập,chuẩn bị bài tốt.
 -Nề nếp: Thực hiện nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 -Vệ sinh: Làm vệ sinh môi trường-lớp học sạch sẽ.
 *Tồn:
 -Còn 1 vài em ch­a chó ý trong giờ học,Chữ viết chưa đúng độ cao và cỡ chữ.Nhiều em chữ viết còn mắc nhiều lỗi chính tả,cần cố gắng để tiến bộ hơn.
 -1 vài em tác phong chưa đúng ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp-Cần khắc phục ngay.
2.Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 3:
-Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng.
-Thực hiện truy bài đầu giờ đúng quy định.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Thương xuyên tự kiểm tra trang phục,tác phong.
 -Tham gia làm vệ sinh môi trường tốt.
 -Tổ chức sinh hoạt đội đúng quy định.
----------------------------------------------------
 Chiều: TiÕng ViÖt 
¤n tËp 
I.Môc tiªu :
	-Giuùp hoïc sinh vieát ñuùng caùc tieáng coù vaàn “ ch ” ; “ L ”
	-Cuûõng coá veà caáu taïo cuûa tieáng, t¸c dông cña dÊu 2 chÊm
II.Häo¹t ®éng d¹y häc :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1/OÅn ñònh :
2/Luyeän taäp : 
GV ghi ñeà
 Baøi 1 : Tìm 3 tieáng 
 a)Coù vaàn “an” b)coù vaàn “ ang ”
Baøi 2 : Ñaët 2 caâu coù töø “ choùi chang ”
 Goïi HS neâu mieäng, caû lôùp nhaän xeùt, GV keát luaän.
Baøi 3 : Tìm 3 tieáng coù ñuû caùc boä phaän. 3 tieáng khoâng coù aâm ñaàu.
Baøi 4 : Ñaët caâu vôùi töø “ nhaân taØi ” “ nhaân ñöùc”
-Goïi HS giaûi nghóa töø.ñaët caâu mieäng. Thöïc hieän vôû .
-GV chaám vôû , nhaän xeùt.
 Baøi 5: Neâu taùc duïng cuûa daáu hai chaám trong khoå thô sau : Ñaàu ñuoâi laø theá naøy : 
 Toâi vaø Tu Huù ñang bay doïc moät con soâng lôùn . Chôït Tuù Huù goïi toâi : “Kìa , hai caùi truï choáng trôøi ”
 GV gôïi yù : toå chöùc cho neâu laïi taùc duïng cuûa daáu hai chaám . HS boå sung yù cho nhau
3/GV chaám baøi. Nhaän xeùt baøi laøm cuûa hoïc sinh.
-Laàn löôït toå chöùc hs neâu KQ
-Laøm caù nhaân vaøo vôû
-2-3 HS giaûi nghóa, ñaët caâu mieäng , HS khaùc nhaän xeùt. Thöïc hieän caû lôùp vaøo vôû.
-Traû lôøi caâu hoûi gôïi yù , boå sung cho nhau ñeå hoaøn thieän caâu traû lôøi.
-thöïc hieän caù nhaân laøm vaøo vôû.
-Laéng nghe
------------------------------------------
Thùc hµnh kÜ n¨ng sèng
-----------------------------------------
To¸n: ¤N TËP
I/ Môc tiªu
	Rèn cho hs kỹ năng về đọc số có nhiều chữ số , Đặt tính rồi tính , tìm X trong phép tính , tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn .
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định:
2/Luyện tập:
Bài 1 : Đọc số : 358965 ; 900503
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
7068 + 142 ; 9498 – 799 ; 2079 x 7 ; 85680 : 8 
Bài 3 : Tìm X trong các phép tính .
x-82150 = 1795 63148 : x = 7
* X là gì trong phép tính ? Cho biết cách tìm X trong từng phép tính ? Vậy X bằng gì ? 
*Gọi HS khác nhận xét . GV kết luận .
Bài 4 : Tính giá trị biểu thức :
a) 2520 : 96 x 3 - 68 b) 2804 - 56 x 3 + 171
*Muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào ?
Bài 5 : Bài toán 
 Một cửa hàng bán vải , có số vải hoa là 1214 mét và gấp 4 lần vải xanh . Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải ? 
( Đáp số : 1605 mét )
3/nhận xét tiết học : -Dặn dò .
-Thực hiện nhóm hai em .đọc cho nhau nghe .
- Nêu lại cách đặt tinh , rồi tính .
-5-6 em trả lời .
-Lắng nghe , bổ sung .
-Lắng nghe rồi giải .
-2-3 em trả lời bổ sung nhau.
Thực hiện giải vào vở.
-2 em đọc đề , thảo luận nhóm đôi tìm hiểu đề , đại diện 1 nhóm nêu cả lớp theo dõi , nhận xét rồi giải vào vở, 1 em lên bảng giải .
-Nhận xét 
-Lắng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(4).doc