Tập đọc:
TIẾT 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn.
- Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các CH trong SGK)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập, có tấm lòng nghĩa hiệp, biết giúp đỡ bênh vực người yếu đuối bất hạnh.
TUẦN 2 Thứ hai ngày 16 thỏng 9 năm 2013 Chào cờ Thể dục GV chuyờn dạy Tập đọc: TIẾT 3: dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn. - Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các CH trong SGK) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. 3. Thỏi độ: Học sinh có ý thức học tập, có tấm lòng nghĩa hiệp, biết giúp đỡ bênh vực người yếu đuối bất hạnh. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung & M.T Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS 1’ 4’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC : - Cho cả lớp hỏt - Y/c HS HTL bài: Mẹ ốm - Nhận xét, đánh giá. - HS hỏt 1 HS đọc cả lớp theo dõi. 1’ C.Bài mới 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài -HS nghe 2.Dạy bài mới 10’ 10’ a. Luyện đọc b. Tìm hiểu bài í 1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. í2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện. - Cho 1 HS đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn. (3 đoạn) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ - Đọc mẫu -Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? -Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - 1 học sinh đọc. - Theo dõi. - Luyện đọc theo yêu cầu của GV - Lắng nghe. - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hàng đá với dáng vẻ hung dữ. + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ mạnh, muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn này, ta. í3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? - ý nghĩa của bài là gì? + Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn ra oai = hành động, tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. -Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ đồng thời đe doạ chúng. -Chúng sự hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 12’ c.HD đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Cho HS nhận xét cách đọc - GV HD HS luyện đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu đoạn văn “ Từ trong hốc đáCó phá hết vòng vây đi không” - GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc trong nhóm. - Thi đọc trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2 - 3 học sinh đọc. 2’ 3.Củng cố - dặn dò -GV nhận xột giờ học - Về đọc lại bài - Lắng nghe. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: . Toán. TIẾT 6: các số có sáu chữ số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề . - Biết cách đọc, viết các số có đến sáu chữ số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết các số sáu chữ số. 3. Thỏi độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II. Chuẩn bị -SGK. III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung & M.T Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS 1’ 4’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC : -Cho HS hỏt - Gọi HS lên bảng chữa BT 4 - Nhận xét, đánh giá. -HS hỏt -1 HS lên thực hiện y/c của giáo viên 1’ C.Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài -HS nghe 2. Bài mới 5’ a.ễn về các hàng: Đơn vị,chục,trăm,nghìn, chục nghìn. - Cho HS nêu quan hệ giữa các hàng liền kề. ( 10 đvi = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn) - Cho HS nhắc lại quan hệ giữa các hàng. + Nhận xét, đánh giá. - Vài học sinh nêu theo y/c của giáo viên 4’ b. Giới thiệu trăm nghìn - 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. 1 trăm nghìn viết 100.000 -Theo dõi, viết số 100.000 5’ c, Đọc, viết các số có 6 chữ số. - Cho HS quan sát bảng T8 sau đó HD HS cách đọc, viết số. - HDHS 1 ví dụ khác. Quan sát bảng nghe GV HD cách đọc, viết số. b. Luyện tập Hd HS làm bài tập 5’ Bài 1 - Cho học sinh nêu y/c của bài. - cho học sinh phân tích mẫu. - Y/c HS quan sát hình vẽ và nêu kết quả miệng. - Cho cả lớp đọc số: 523.453 - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài - Phân tích mẫu. - Qs hình vẽ nêu kết quả. - Đọc số: 523.453 4’ Bài 2 - Cho học sinh nêu y/c của bài. -Y/c HS đọc kỹ mẫu và làm bài. - Y/c HS làm bài, thống nhất kết quả đúng - Nhận xét đánh giá. - Nêu y/c của bài - Làm bài, đối chiếu kết quả. 4’ Bài 3 - Cho học sinh nêu y/c của bài. -Cho HS đọc các số liệu theo y/c - Nêu y/c của bài - Đọc các số liệu 5’ Bài 4 - Cho học sinh nêu y/c của bài. - Đọc các số y/c HS viết vào bảng con. - Nhận xét, đánh giá. a, 63.115; b, 723.936; - Nêu y/c của bài. - Nghe viết các số GV đọc. -Cả lớp đọc 3’ 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà - Lắng nghe. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: ... Lịch sử. TIẾT 2: LàM QUEN VớI BảN Đồ ( Tiếp ) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được các bước sử dụng bản đồ : Đọc tên bản đồ , xem bảng chú giải , tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ . Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : Nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên , đồng bằng , vùng biển . 2.Kĩ năng : Có một số kĩ năng về sử dụng bản đồ . 3.Thái độ : GDHS yêu quý môn học . II. Chuẩn bị -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ hành chính Việt Nam . III. Hoạt động dạy – học : TG Nội dung & M.T Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 4’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC . C.Bài mới . 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a. Cách sử dụng bản đồ . HĐ1: Làm việc cả lớp . c. Bài tập . HĐ2 : Thực hành nhóm . HĐ3: Làm việc cả lớp . 3.Củng cố , dặn dò -Cho HS hỏt Gọi 1-2 HS đọc ND bài học tiết trước . NX , ghi điểm . Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng . - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước , trả lời các câu hỏi sau : -Tên bản đồ cho ta biết điều gì? -Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí -Chỉ phần biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 ( bài 2 ) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia ( căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải ) . - Gọi đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên và chỉ đường biên giới phần đất liền của VN trên bản đồ địa lí tự nhiên VN hoặc bản đồ hành chính VN treo tường . - Chia nhóm , cho HS trong từng nhóm lần lượt làm BT a, b trong SGK . - Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Gọi nhóm khác sửa chữa bổ sung . - NX , hoàn thiện câu trả lời của các nhóm - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng . Yêu cầu : + Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc , Nam , Đông , Tây trên bản đồ + Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh ( thành phố ) mình đang sống trên bản đồ . + 1 HS nêu tên những tỉnh ( thành phố ) giáp với tỉnh ( thành phố ) của mình . Nhận xột tiết học . Nhắc HS ôn lại bài -Cả lớp hỏt 1-2 HS thực hiện . Lắng nghe . Lắng nghe . Chú ý lắng nghe . -Khu vực và những thông tin chủ yếu ,... - 1-2 HS thực hiện . -1-2 HS thực hiện . -2 – 3 HS trả lời . -Hoạt động nhóm , thực hiện theo yờu cầu của GV. - Đại diện các nhóm trình bày: Các nước láng giềng của VN : Trung Quốc , Lào , Cam-pu-chia . - Vùng biển nước ta là 1 phần của biển Đông . Quần đảo Việt Nam : Hoàng Sa , Trường Sa Một số đảo của VN : Phú Quốc , Côn Đảo , Cát Bà,... -Một số sông chính : Sông Hồng , sông Thái Bình , sông Tiền , sông Hậu ,.... -1-2 HS thực hiện . -1-2 HS thực hiện . -1-2 HS thực hiện . -Quan sát và chú ý theo dõi Chú ý lắng nghe . Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: ễn Tự nhiờn xó hội ễN ĐỊA Lí I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định . Biết một số yếu tố của bản đồ : Tên bản đồ , phương hướng , kí hiệu bản đồ . 2. Kĩ năng : Rèn cho HS có một số kĩ năng về xem và quan sát bản đồ . 3. Thái độ : GD HS yêu quý môn học . II. Chuẩn bị : Một số loại bản đồ : Thế giới , châu lục , Việt Nam ,.... III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu: TG ND - MT hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 7’ 8’ 8’ 7’ 3’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC . C.Bài mới . 1. GTB : 2. Dạy bài mới a. Bản đồ * HĐ1: Làm việc cả lớp . *HĐ2: Làm việc cá nhân . b. Một số yếu tố của bản đồ. *HĐ3 : Làm việc theo nhóm . *HĐ4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ . 3. Củng cố , dặn dò . -Cho HS hỏt -Gọi 1-2 HS đọc ND bài học tiết trước . NX , ghi điểm . Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng - Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới , châu lục , Việt Nam ,...) -Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng . -Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ . Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định - Cho HS quan sát hình 1 , hình 2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình . Cho HS đọc SGK và trả lời các CH sau: -Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta phải làm như thế nào ? -Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường ? - Gọi đại diện HS trả lời trước lớp . - Yêu cầu các nhóm đọc SGK , quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau: Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng Bắc ( B ) , Nam (N) Đông ( Đ ) , Tây ( T ) như thế nào ? Chỉ các hướng B,N,Đ,T trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Gọi các nhóm khác bổ sung . - Cho HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và vẽ kí hiệu của một số kí hiệu địa lí như : Đường biên giới quốc gia , núi , sông, thủ đô , .... - Cho HS làm việc theo cặp : Hai em thi đố cùng nhau , 1 em vẽ kí hiệu , 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì . Hệ thống lại ND bài , NX tiết học . Nhắc HS ôn lại bài và CB bài sau . -HS hỏt -1-2 HS thực hiện . -Lắng nghe . -Lắng nghe . -Quan sát . -1 – 2 HS đọc tên bản đồ -1 – 2 thực hiện . Chú ý lắng nghe . - Thực hiện theo yêu cầu của GV . -Đọc SGK . - ... ật và ý nghĩa của truyện, khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Kể lại được 1 đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. 3. Thỏi độ:: Có ý thức học tập. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III.Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung & M.T Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS 1’ 4’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC : -Cho HS hỏt - Cho hs nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV trước. - Nhận xét, đánh giá -HS hỏt - 1 HS trình bày bài tập còn lại theo dõi, nhận xét 1’ C. Bài mới 1. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài -HS nghe 2. Dạy bài mới 12’ a.Nhận xét - Cho hs nối tiếp nêu các BT 1,2,3. - Y/c hs đọc thầm đoạn văn ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò. đặc điểm đó nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này ? - Cho hs trình bày lời giải. - Nhận xét, đánh giá. * Lời giải: - Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. - Cánh: mỏng chưa quen mở. - Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. => Tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt, ăn hiếp. - nối tiếp nêu y/c của BT - Thực hiện y/c của bài tập. - trình bày lời giải. 2’ b. Ghi nhớ - Cho học sinh nêu phần ghi nhớ trong SGK - 2 - 3 học sinh nêu. 12’ c, Luyện tập HD học sinh làm bài tập Bài 1 - Cho 1 HS đọc nội dung của bài tập - Y/c hs làm bài vào vở. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: a, Người gầy, tóc húi ngắn, 2 túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sắng và xếch. b, Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài đến đầu gối cho thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. - 2 túi áo trễ chú bé rất hiếu động. - Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch -> chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh và gan dạ. - Nêu nội dung của bài. - Thực hiện y/c của GV. 3’ 3. Củng cố - dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài + CB bài sau. - Lắng nghe. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: . Khoa học. TIẾT 4: các chất dinh dưỡng có trong thức ăn vai trò của chất bột đường . i.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường , chất đạm, chất béo , vi-ta-min , chất khoáng . + Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo , bánh mì , khoai , ngô , sắn + Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể . 2.Kĩ năng : Biết được một số chất dinh dưỡng có trong thức ăn . 3.Thái độ : GD học sinh yêu quý môn học . II.Chuẩn bị: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập. III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu : TG Nội dung & M.T Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC . C.Bài mới . 1. GTB : 2. Dạy bài mới HĐ1: Tập phân loại thức ăn . HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn... 3. Củng cố , dặn dò - Cho HS hỏt - Gọi 1-2 HS đọc ND bài học tiết trước . NX , ghi điểm . Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng . * Cách tiến hành: B1: Cho HS hoạt động nhóm 2 - Nêu tên các thức ăn, đồ uốn hằng ngày? - Treo bảng phụ và hướng dẫn làm câu hỏi 2 - Người ta phân loại thức ăn theo cách? B2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện một số nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận * Cách tiến hành: B1: Làm việc với SGK theo cặp - Cho HS quan sát SGK và trao đổi B2: Làm việc cả lớp - Nói tên thức ăn giàu chất bột đường ở SGK? - Kể thức ăn chứa chất bột đường mà em thích? - GV nhận xét và kết luận * Cách tiến hành B1: Phát phiếu học tập -B2: Chữa bài tập cả lớp - Gọi HS trình bày KQuả - GV nhận xét và rút ra kết luận: Các thức ăn có chứa... đều có nguồn gốc từ thực vật Hệ thống lại ND bài , NX tiết học và CB bài sau . -HS hỏt -1-2 HS thực hiện . Lắng nghe . Lắng nghe . - HS thực hiện trảo đổi nhóm - Rau..., thịt..., cá..., cơm..., nước... - HS nối tiếp lên bảng điền - HS nêu lại - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát SGK và trao đổi theo cặp . - HS trả lời - Gạo, ngô, bánh, ... - HS nêu : Bánh mì , ngô , - Chú ý lắng nghe . - Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể - HS làm việc với phiếu - Một số HS trình bày - Nhận xét và bổ sung Chú ý lắng nghe . - Chú ý lắng nghe . Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: . Địa lí. TIẾT 2: dãy hoàng liên sơn . i.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn : + Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN : Có nhiều đỉnh nhọn , sườn núi rất dốc , thung lũng thường hẹp và sâu . + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm . - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên VN . - Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 . 2.Kĩ năng : Giúp HS có một số kĩ năng khi quan sát bản đồ , lược đồ . 3.Thái độ : GDHS yêu quý môn học . II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . -Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng ( nếu có ) . III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung & MT Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 3’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC . C.Bài mới . 1. GTB 2. Dạy bài mới a. Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam * HĐ1: Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp . * HĐ2: Thảo luận nhóm . b. Khí hậu lạnh quanh năm . * HĐ3: Làm việc cả lớp . 3. Củng cố , dặn dò . -Cho HS hỏt -Gọi 1-2 HS đọc ND bài học tiết trước . - NX , ghi điểm . Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng . - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu , tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong SGK . - Cho HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK , trả lời các câu hỏi sau : + Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta ( Bắc Bộ ) , trong những dãy núi đó , dãy núi nào dài nhất ? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki - lô - mét ( km ) ? rộng bao nhiêu km ? + Đỉnh núi , sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào ? - Gọi HS lên bảng chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí , chiều dài , chiều rộng , độ cao , đỉnh , sườn và thung lũng của dãy Hoàng Liên Sơn ) trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường . NX , giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Chia nhóm , cho HS thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau : + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó . + Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là ‘‘nóc nhà” của tổ quốc ? + QS hình 2 hoặc tranh , ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng ( nếu có ) , mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng ? ( đỉnh nhọn , xung quanh có mây mù che phủ ). - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp . Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung Giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ? Gọi HS trả lời trước lớp . NX , hoàn thiện phần trả lời của HS . - Gọi 1-2 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đổ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường . NX , đánh giá . Gọi HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK . NX , giúp HS hoàn thiện câu trả lời ( Sa Pa có khí hậu mát mẻ , phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc ). Hệ thống lại ND bài , NX tiết học . Nhắc HS ôn lại bài và CB bài sau -HS hỏt -1-2 HS thực hiện . Lắng nghe . Lắng nghe . Chú ý theo dõi . Quan sát lược đồ , đọc các thông tin trong SGK . 1-2 HS trả lời : Dãy Ngân Sơn , Bắc Sơn ,...... Nằm ở giữa sông Hồng và Sông Đà . Dài khoảng 180km , rộng khoảng 30km . Có nhiều đỉnh nhọn , sườn núi dốc . 1-2 HS thực hiện . Lắng nghe . Hoạt động nhóm , thảo luận câu hỏi . Thảo luận nhóm . Thảo luận nhóm . Thảo luận nhóm . Đại diện từng nhóm trình bày . Nhóm khác nhận xét . Chú ý lắng nghe . Thực hiện theo yêu cầu của GV . 1-2 HS trả lời . Chú ý lắng nghe . 1-2 HS thực hiện . Lắng nghe . 3-4 HS lần lượt trả lời . Chú ý lắng nghe . Chú ý lắng nghe . Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: . Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiờu: -Tổng kết những mặt ưu, nhược điểm của lớp qua cỏc hoạt động trong tuần - Phổ biến những cụng việc cần làm ở tuần tới. Phỏt động thi đua tuần tiếp theo II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A.Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hỏt một bài B.Tiến trỡnh tiết học Nội dung: * Sơ kết thi đua trong tuần: - Lớp trưởng cho cỏc tổ họp vũng tổ trong vũng 5 phỳt để tổng kết những hoạt động trong tổ. - Lần lượt gọi từng tổ trưởng bỏo cỏo mọi hoạt động của tổ mỡnh: - Nờu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động(học tập, đạo đức, cỏc nề nếp khỏc như chuyờn cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cỏ nhõn, ý thức giữ gỡn vệ sinh chung) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gỡ cỏc tổ chưa nờu được. - Gọi cỏc thành viờn trong tổ cho biết ý kiến - Yờu cầu cỏc tổ họp trong vũng 5 phỳt để nờu những biện phỏp khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại và nờu trước lớp. - Giỏo viờn nờu ý kiến tổng hợp. * Phổ biến cụng tỏc mới: - Lớp trưởng nờu kế hoạch cỏc cụng việc trong tuần tới: - Nõng cao ý thức học tập, tự giỏc học tập. - Hăng hỏi xõy dựng bài. - Tiếp tục chăm súc cụng trỡnh măng non. - Tiếp tục giỳp bạn yếu trong lớp - Cỏc tổ hoặc cỏ nhõn cho biết ý kiến * Tổ chức cho lớp văn nghệ - Cú thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lũng diễn cảm trong tuần 3. GVCN nhận xột tiết học: GV nhấn mạnh những gỡ cần đụn đốc, nhắc nhở HS, khen tổ, cỏ nhõn thực hiện tốt - Lớp cựng hỏt tập thể - Cỏc tổ họp tổ: nhận xột trong tổ, thống nhất ý kiến. - Cỏc tổ trưởng đại diễn tổ bỏo cỏo tỡnh hỡnh tổ mỡnh - HS cỏc tổ lắng nghe lời nhận xột của tổ trưởng - Nờu ý kiến - Cỏc tổ tiếp tục họp tổ, nờu những biện phỏp khắc phục tồn tại. - Lắng nghe và ghi chộp nếu cần thiết - HS nờu ý kiến - Cỏ nhõn hoặc nhúm thi biểu diễn - Lắng nghe Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: