Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 2 năm học 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 2 năm học 2013

Tiết 2 : TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YÊU(TT) (TIẾT 3)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc l¬ưu loát, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tư¬ợng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ nhân vật Dế Mèn.

- Học sinh nêu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

*GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sgk.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hư¬ớng dẫn.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 2 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN 2
(Từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 30 tháng 8 năm 2013)
Thứ /Ngày
Tiết
Môn
Tên bài
Ghi chú
Thứ hai
26/8/2013
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
TĐ
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(TT).
3
T
Các số có sáu chữ số.
4
CT
N-V: Mười năm cõng bạn đi học.
5
ĐĐ
Trung thực trong học tập(T2)
KNS,GT
Thứ ba
27/8/2013
1
T
Luyện tập
2
LT-C
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
GT
3
KH 
Trao đổi chất ở người(TT)
4
5
Thứ tư
28/8/2013 
1
T
Hàng và lớp
GT
2
TĐ
Truyện cổ nước mình.
3
LS
Làm quen với bản đồ.
4
5
ĐL 
Dãy Hoàng Liên Sơn
Thứ năm
29/8/2013
1
KC 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
2
T
So sánh các số có nhiều chữ số
3
TLV
Kể lại hành động của nhân vật
4
KH
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
5
 KT
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu
Thứ sáu
30/8/2013
1
MT
Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa lá
2
T 
Triệu và lớp triệu
3
LT-C
Dấu hai chấm
4
TLV
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
KNS
5
SH
Tuần 2
Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013
 Tiết 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2 : TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YÊU(TT) (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ nhân vật Dế Mèn.
- Học sinh nêu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
*GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong sgk.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Bài cũ: GV kiểm tra
 - Giáo viên nhận xét.
 B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a) Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- GV chia thành 3 đoạn
Đ1:Trận địa mai phục của bọn Nhện
Đ 2: Dế Mèn ra oai với bọn Nhện.
Đ3: Kết cục câu chuyện.
- GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
- GV điều khiển lớp trao đổi đối thoại nêu nhận xét và tổng kết.
- GV ghi bảng ý chính
c) Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2 
+ GV đọc mẫu, theo dõi uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khuyến khích HS tìm đọc truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký"
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc thuộc lòng bài"Mẹ ốm", hỏi về nội dung bài.
- 1 HS đọc truyện DMBVKY đoạn1, nói ý nghĩa truyện.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 - 3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài.
- Các nhóm tự điều khiển nhau đọc và trả lời câu hỏi trong Sgk
- HS rút ra ý chính
- HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc trước lớp
-HS tự tìm hiểu và đọc bài
Tiết 3:TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ(T6)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
 - Ôn lại quan hệ các giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Học vận dụng vào viết và đọc các số có 6 chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Chữa bài tập 3
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Số có 6 chữ số
a) Ôn về các hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.
 10 đơn vị = 1 chục ; 10 chục = 1 trăm;.....
b) Hàng trăm nghìn: 
- GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn, 1 trăm nghìn viết là 100 000.
c) Viết và đọc số có 6 chữ số.
- GV treo bảng phụ có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn. Gắn các thẻ số 100 000; 10 000; .......; 1 lên các cột tương ứng.
- GV gắn kết quả đếm, HD HS viết, đọc số.
- GV lập thêm vài số.
- GV viết số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm.
Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô 
Bài 3: Nối theo mẫu
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- HS nêu kết quả
- HS khác nhận xét
- Học sinh nêu quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Học sinh theo dõi.
- HS quan sát và đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn,........bao nhiêu đơn vị.
- HS xác định lại số, viết số và đọc số
- HS lên bảng viết và đọc.
- HS lấy thẻ số 100 000,..........., 1 và các tấm ghi các chữ 1, ......,9 gắn vào cột tương ứng.
- HS phân tích và điền kết quả
- HS tự làm thống nhất kết quả.
- Thi nối nhanh ( theo nhóm)
Bài 1:Viết đọc các số :
523453 (năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm mười ba)
Bài 2 : Viết đọc các số :
369851: ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm năm mốt
579623 :năm trăm bảy mươi chín nghìn 
Bài 3 : 63115;723936;943103 
Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
 MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC(T2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
 - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết ghi nội dung bài tập 2 , bài tập 3 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A/ Mở đầu: Kiểm tra bài cũ.
Viết các tiếng có âm đầu l/ n, vần an/ ang
- GV nhận xét.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, gv nêu yêu cầu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lượt.
- Giáo viên nhắc một số yêu cầu khi viết
- Giáo viên đọc bài.
- Giáo viên đọc lại toàn bài một lượt.
- Chấm chữa bài chính tả.
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2: Giáo viên nêu bài tập
- Giáo viên dán phiếu bài tập lên bảng
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải và kết luận bạn thắng.
Bài tập 3: (3a)
- GV nhận xét bài làm
C/ Củng cố, dặn dò:
Tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bắng x/s, vần ăn/ăng.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh rà soát lại bài ( Khảo bài)
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi
- HS đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi, suy nghĩ làm bài tập.
- 3 Học sinh đại diện lên bảng thi làm đúng, nhanh.
B1 : Chọn viết đúng từ:
- lát sau, rằng, phải, chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
Lớp thi giải nhanh viết đúng chính tả 
B2 : a, sảo, sao
 b, trăng, trắng
-HS nhận xét
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T2)(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
*Điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.
1) Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập.
2) Thực hiện trung thực trong học tập.
 * KỸNĂNG SỐNG: Kỹ năng tự nhân thức về sự trung thưc trong bản thân. Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực.Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các mẫu chuyện về tấm gương trung thực 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu tấm gương về trung thực trong học tập. Đọc ghi nhớ.
 B. Dạy bài mới: giới thiệu bài
Hoạt động 1: 
Thảo luận nhóm (BT3-SGK).
a) Không làm được bài trong giờ kiểm tra?
b) Em bị điểm kém nhưng cô giáo đó ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi?
c) Trong giờ kiểm tra bạn ngồi bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em?
Hỏi : cách ứng xử của mỗi nhóm thể hiện tính trung thực trong học tập hay chưa? 
GV kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
 Hoạt động 2: Trình bày tư liệu để sưu tầm được .
Hỏi: Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?
- GV kết luận.
Hoạt động 3:Trình bày tiểu phẩm (BT5 SGK).
GV nhận xét chung.
Hoạt động tiếp nối: 
 GV nhận xét giờ học, khen, dặn dò 
 -HS nêu, HS khác nhận xét.
Liệt kê cách giải quyết.
- Các nhóm TL, đại diện trình bày.
- Cả lớp theo dõi, chất vấn, nhận xét bổ sung.
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
- HS trình bày, giới thiệu
- Thảo luận lớp, trả lời câu hỏi
- Cả lớp trình bày và thảo luận, nhận xét.
- HS thực hiện các ND ở mục TH
Thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP(T7)
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp HS viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả trường hợp có cả chữ số 0)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: 
Chữa BT4 (d,c)
- GV theo dõi, chữa bài, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn lại hàng.
- GV cho HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa các đơn vị hai hàng liện kề.
- GV viết 823 713 
Chẳng hạn: chữ số 3 thuộc hàng đơn vị,...
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành
GV cho HS làm bài tập.
Bài 1: . Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Chẳng hạn: 14 000,15 000,....
- GV nhận xét.
Bài 2: Viết số hoặc chữ vào ô trống; 
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn BT
- GV nhận xét.
Bài 3: Nối (theo mẫu)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT
- GV theo dõi, nhận xét.
Bài 4:Viết 4 số có 6 chữ số: 
Chẳng hạn: Cho các số: 1,2,3,5,8,9. Các số có 6 chữ số là: 123 589; 235 189 ;.....
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn về làm BT.
- 2HS lên bảng làm
- Học sinh nói lại quan hệ giữa các hàng đơn vị liền kề nhau.
- HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào .
- Học sinh tự làm, sau đó chữa bài.
- HS điền kết quả vào vở BT.
B1: Đọc Số 
425301 (bốn trăm hai mươi năm nghìn ba trăm linh một
728309 (bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín
B2:Viết cỏc số 2453(5 ở hàng chục);65243(5 ở hàng nghìn);762543(5 ở hàng trăm) ;53620(5 ở hàng chục nghìn) 
Thi các tổ , 1HS đọc phép tính,
1HS nối kết quả, cả lớp chữa bài. 
B4:a)300000;400000;500000;600000 b)370000;380000;390000;400000
c)399200;399300;399400;399500
 - HS làm vào vở
-Cả lớp thống nhất kết quả.
- HS về làm BT 1,2,3,4 SGK Trang10.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT(T3)
I. MỤC TIÊU: 
*GT:Không làm bài tập 4
1) Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểmThương người như thể thương thân. Vận dụng được cách dùng các từ ngữ đó.
2) Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt.Vận dụng được cách dùng các từ ngữ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Viết những tiếng chỉ người trong gia đ ... ẩn bị :
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ 	:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới	: 
Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1:Hướng dẫn HS q/s, nx về vật liệu khâu, thêu.
a) Vải:
- GV hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu. Nên chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. Không nên chọn vải lụa, xa tanh, ni lông vì những vải này mềm nhũn, khó cắt, khó khâu, thêu.
b) Chỉ:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK.
HĐ 2 : 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo .
- GV hướng dẫn HS quan sát H2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; So sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
HĐ 3 Nêu tên và nêu tác dụng những dụng cụ trong hình.
3.Củng cố- Dặn dò : 
Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm của bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-Xem lại bài, học bài ở nhà.
- HS đọc sách và nêu đặc điểm của vải, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Vải gồm nhiều loại như vải sợi bông, vải sợi pha, xa tanh, lụa tơ tằm, vải lanh, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú.
 - Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần áo, chăn màn, nệm,và nhiều sản phẩm khác cần thiết cho con người.
+Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
+Thước dây: được làm bằng vải tráng nhựa, dài 150cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể.
+ Khung thêu cầm tay: gồm 2 khung tròn lồng vào nhau. Khung tròn to có vít để điều chỉnh. Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu.
+ Khuy cài, khuy bấm: dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác.
 + Phấn may dùng để vạch dấu trên vải.
- Một vài em nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung.
Thứ 6 ngày 30 tháng 8 năm 2013
 Tiết 1: Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu
 VẼ HOA, LÁ (T2)
I- MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẽ đẹp của hoa, lá.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa,chiếc lá theo mẫu.Vẽ màu theo ý thích...
 - HS yêu thích vẽ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên. Có ý thức chăm sóc,... cây cối.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 GV: - Tranh ảnh 1 số loại hoa,lá có hình dáng, màu sắc đẹp
 - Một số bông hoa,cành lá đẹp để làm mẫu . Bài vẽ của HS năm trước.
 HS: - Một số hoa lá thật hoặc tranh ảnh
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV dùng hoa, lá thật và gợi ý.
+ Tên của bông hoa, lá?
+ Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá . + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá ?
- GV y/c kể 1 số loại hoa, lá mà em biết ?
- GV tóm tắt và củng cố.
- GV cho xem 1 số bài vẽ của HS lớp trước?
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
-GV y/c HS quan sát kỉ hoa, lá trước khi vẽ.
-GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành.
- GV cho HS nhìn mẫu đã chuẩn bị để vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu hoa, lá trước khi vẽ, sắp xếp hình vẽ cho cân đối,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò: -Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc,...con vật nuôi trong nhà.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Hoa cúc, hoa hồng,...
+ Lá bàng, lá rau khoai,...
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Màu đỏ, màu vàng,...
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát.
- HS trả lời:
B1: Vẽ KHC của hoa, lá.
B2: Ước lượng tỉ lệ và phác hình.
B3: Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa và lá.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát cà lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS vẽ bài theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò.
- Nhớ đưa vở,bút chì, màu,... để học./.
Tiết 2 : Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(T10)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Xác định về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
 - Xác định được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
 - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: GV viết: 653 720
- GV: Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
- Lớp nghìn gồm những hàng nào?
2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
Hoạt động 1: 
Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
- GV yêu cầu HS lên bảng viết.
- GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu, đợc viết là: 1 000 000
- GV giới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là 1chục triệu được viết là: 10 000 000, Mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu; số 1 trăm triệu ghi là: 100 000 000
- GV giới thiệu tiếp: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
- Hoạt động 2: Thực hành. 
- GV cho HS làm BT1, theo dõi , nh xét
BT2: Nối theo mẫu, Gv theo dõi, chữa bài.
BT3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT.
- BT4: Vẽ tiếp để có một hình vuông.
-GV quan sát HS vẽ, nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét giờ học, về làm BT.
- HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào.
 - HS viết 1000,10 000,...1000 000
- HS thử đếm xem có mấy chữ số 0
- Cả lớp viết vào nháp số: .
 10 000 000; 100 000 000
-HS nêu lại các hàng từ bé đến lớn .
- HS đọc nhẩm và viết tiếp vào chỗ chấm..
BT2 Học sinh nối kết quả
- HS lên bảng viết, cả lớp thống nhất kết quả.
1 chục triệu 2 chục triệu 3 chục triệu 
10000000 20000000 30000000
 4 chục triệu 5 chục triệu 6 chục triệu 40000000 50000000 60000000
7 chục triệu 8 chục triệu 9 chục triệu 
 70000000 80000000 90000000
Bài 3:15000(có 3 chữ số 0)
 350000(có 4 chữ số 0)
 50000(có 4 chữ số 0)
 36000000(có 6 chữ số 0)
- Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao đổi bài để nhận xét.
Tiết 3 : Luyện từ và câu : DẤU HAI CHẤM(T4)
 I. MỤC TIÊU: 
- Xác định tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
 - Vận dụng dấu hai chấm khi viết văn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT1 và BT4.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài
- GV ghi mục bài lên bảng.
 Hoạt động1: Phần nhận xét
- GV theo dõi nhận xét chung.
Hoạt động2: Phần ghi nhớ
- GV nhắc các em học thuộc phần ghi nhớ.
Hoạt động3 :Phần luyện tập.
 BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1
 BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT, làm vào vở
+ GV nhắc HS: Để báo hiêu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng.
+ Trường hợp cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm.
- GV nhận xét, chữa bài.
 C. Củng cố, dặn dò: 
Dấu hai chấm có tác dụng gì? Về tập đọc các bài có 3 trường hợp dùng dấu hai chấm và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
 -3 HS đọc nối tiếp nhau BT1, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó. 
-2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS đọc thầm trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm.
- Cả lớp đọc thầm, viết đoạn văn vào vở.
B1: ...báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật ‘tôi’ là cô giáo.
- Có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước làm trừ những cảnh đẹp.
B2 : VD:Từ đó đi làm về bà thấy lạ là sân vườn sạch sẽ....bà ôm lấy nàng và bảo:
 - Con hãy ở lại đây với ta!
- HS trả lời câu hỏi
Tiết 4: Tập làm văn : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG 
 BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (T4)
I .MỤC TIÊU:
 - Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
 - Dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
	* Kỹ năng sống :Tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy sáng tạo .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng p hụ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhắc lại ghi nhớ trong bài kể lại hành động của nhân vật.
- Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương dịện nào?
 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài 
 HĐ1. Phần nhận xét:
- GV cho cả lớp đọc BT1,2,3
- Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của NV này?
HĐ2.Phần ghi nhớ
GV có thể nêu thêm vài VD. 
HĐ3. Phần luyện tập: 
Bài1: Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình của chú bé ?
- GV treo bảng phụ viết ND đoạn văn.
BT2: GV nêu yêu cầu của bài.
+ GV theo dõi, nhận xét cách kể của bạn
 3.Củng cố, dặn dò: 
 - Gv hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- 2HS đọc lại ghi nhớ.
- 3 HS tiếp nối đọc, cả lớp đọc thầm, từng em ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà trò. Trao đổi trả lời câu hỏi. 
Ngoại hình của chị Nhà Trò cho ta biết chị có sức vóc gầy yếu thân phận tội nghiệp đáng thương dễ bị bắt nạt. 
- 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-1HS lên bảng gạch dưới chi tiết miêu tả
* người gầy, tóc húi ngắn, hai cánh áo trễ xuống...cho ta biết chúng là con nhà nghèo.
*Túi đựng lựu đạn...cho biết chú là cậu bé tinh ranh, nhanh nhẹn, hiếu động.
- HS đọc yêu cầu của bài trao đổi theo cặp, thực hiện yêu cầu của bài.
- 4HS thi kể trước lớp, cả lớp nhận xét.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 2
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua,bđề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt .
- Một số em có tiến bộ không đi học muộn .
c ) Các hoạt động khác:
- Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.
- Tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày khai giảng .
2) Kế hoạch tuần 3:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
IV. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
 - Chuẩn bị bài vở Thứ Năm đi khai giảng, thứ 6 học bình thường.
 - Học tăng buổi đúng lịch .
 -------------------------------------------- ------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 2 CKTKN.doc