Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 23 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 23 năm 2013

Tuần 23

Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013

Tập đọc: Tiết 45 HOA HỌC TRÒ

I/ MỤC TIÊU

* Kĩ năng: - Biết đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng , nhẹ nhàng, tình cảm.

* Kiến thức: - Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)

· Thái độ: Quý trọng cy cối v ý thức chăm sóc cây xanh.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/ 43 và ảnh về cây phượng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 23 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
Tập đọc: Tiết 45 HOA HỌC TRÒ 
I/ MỤC TIÊU 
* Kĩ năng: - Biết đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng , nhẹ nhàng, tình cảm.
* Kiến thức: - Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
Thái độ: Quý trọng cây cối và ý thức chăm sĩc cây xanh..
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/ 43 và ảnh về cây phượng. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ôn định 
B/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài “õchợ tết” và trả lời câu hỏi 2, 4 SGK/38. Nêu ý nghĩa của bài.
C / Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/78)
- GV ghi tựa bài lên bảng 
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
 a/ Luyện đọc 
 - Gọi HS đọc cả bài
- Chia đoạn :3 đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1
+ Phát âm: đoá, xoè ra, ngạc nhiên..
- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/44
- Đọc nối tiếp lần 3
- Luyện đọc theo cặp 
 - HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu- chú thích cách đọc diễn cảm SGV/79
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi với câu hỏi
+Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
- GV nhận xét, chốt ý SGV/79 tuyên dương những nhóm trả lời đúng nhất.
* Đoạn 2,3: Hoạt động nhóm 4 
- Gọi HS đọc đoạn 2,3
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 với câu hỏi
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “ Hoa học trò”? 
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
-GV nhận xét, chốt ý SGV/79 tuyên dương những nhóm trả lời đúng nhất.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp 
- Nhận xét cách đọc của bạn 
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Gọi HS đọc đoạn văn 
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc bài
+ Nhận xét cách đọc của bạn
- Nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét chung
D/ Củng cố -Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng? 
E/ Dặn dò - Về nhà đọc bài, khen ngợi những HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- HS nhắc lại .
- 1 HS đọc
- HS đánh dấu đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến khít nhau. 
+ Đoạn 2: từ nhưng hoa càng đỏ  bất ngờ vậy.
+ Đoạn 3: còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp
- 3 HS phát âm
- 3 HS đọc nối tiếpvà giải nghĩa từ 
- 3 HS đọc
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài 
Cả lớp lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhóm đôi thảo luận để tìm câu trả lời
- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời 
- Bạn bổ sung ý 
- Cả lớp theo dõi
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhóm 4 thảo luận để tìm câu trả lời
- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời 
- Bạn bổ sung ý 
- Cả lớp theo dõi
- 3 HS đọc 
- HS nhận xét cách đọc 
- Cả lớp quan sát, HS theo dõi
- Nhóm đôi đọc
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nhận xét
- HS nêu
- Cả lớp thực hiện.
	--------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán: Tiết 111	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: 
- (Kết hợp ba nbài luyện tập chung trang 123, 124 thành hai bài luyện tập chung.) 
Bài 1; 2 (ở đầu trang 123). BT1a,c (ở cuối trang 123) (a chỉ cần tìm 1 chữ số).
 Giúp HS:
 * Kiến thức: Biết so sánh hai phân số.
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
* Kĩ năng: Làm thành thạo các bài toán dạng so sánh hai phân số.
* Thái độ: Yêu thích hocj toán, rèn tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT4 của Tiết 110.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số.
- GV ghi tựa lên bảng.
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào bảng ..
 - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:
 +Hãy giải thích vì sao < ?
 +GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
 Bài 3
 * Muốn biết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài trước lớp.
Bài tập phát triển
 Bài - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và dưới gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực hiện chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó mới thực hiện các phép nhân.
 - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố:
- Qua Tiết học củng cố cho ta kiến thức gì?
- HS nêu lại cách thựchiện SS 2 phân sô cùng mẫu và khác mẫu? 
4. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: luyện tập chung
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- Nhắc lại tựa bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng ... Kết quả:
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số:
+Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên < .
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. làm bài vào VỞ.. 
-2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở..
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS nêu.
- 2HS làm bảng .
- HS làm vở
- 4 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện..
Kể chuyện: 	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiêu: * Kiến thức: Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Thái độ: Rèn luyện tính mạnh dạn trước tập thể.
II/Đồ dùng dạy học: Một số truyện thuọc đề tài của bài kể chuyện: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười. Có thể tìm các truyện này ở các sách báo dành cho thiếu nhi, ở các truyện đọc 4.
III/Các hoạt động dạy học:
A) Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS kể lại truyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa của truyện.
B) Bài mới: Giới thiệu bài:
C) Hướng dẫn kể chuyện: 
+ Hướng dẫn HS đọc yêu cầu của bài: GV gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ các truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
+ GV nhắc HS: Trong các truyện được nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà trống và Cáo có trong sgk, những truyện khác ở ngoài sgk, các em phải tự tìm đọc
+ Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện, trao đổi, nêu ý nghiac câu chuyện.
GV nhắc HS: Kể chuyện phải có đầu, có cuối để các bạn hiểu được. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: Nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. Với những truyện kha sfài, các em có thể chỉ kể 1 , 2 đoạn.
GV viết lần lượt tên từng HS tham gia cuộc thi kể chuyện, tên câu chuyện của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn, mỗi HS thi kể xong, cùng bạn đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện, lớp và GV nhận xét về nội dung, cách kể, khả năng hiểu truyện của người người kể.
D) Củng cố: GV biểu dương những HS kể chuyện tốt, những HS chăm chú nghe bạn kể và nhận xét chính xác.
Nhận xét tiết. học.
2 HS thực hiện trả bài.
Các HS khác nhận xét.
HS đọc đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
HS quan sát tranh minh hoạ.
HS theo dõi.
Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong câu chuyện: VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Nàng công chúa và hạt đậu”của An-đéc-xen. Nàng công chúa này có thể cảm nhận được một vật nhỏ như một hạt đậu dưới hai mươi mốt lần đệm.
Tôi muốn kể câu chuyện về một cô bé bị gì ghẻ đối xử rất ác nhưng cuối cùng đã được hưởng hạnh phúc, luôn được Mười hai tháng đến thăm. Câu chuyện này có tên là “ Mười hai tháng.”
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Từng cặp HS thi kể chuyện trước lớp.
Nhận xét câu chuyện của bạn.
 	-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
THỂ DỤC:BÀI 45 BẬT XA 
TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO”
I. Mục tiêu :
 -Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. 
 -Học trò chơi: “Con sâu đo” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
-Rèn kĩ năng bật xa và giáo dục HS năng tập TDTT bảo vệ sức khỏe.
II. Đặc điểm – phương tiệ ... än trong bài thơ này là gì?
Tình yêu của mẹ đối với con.
Tình yêu của mẹ đối với cách mạng.
Tình yêu của mẹ đối với anh bộ đội.
Tình yêu của mẹ đối với con và đối với cách mạng.
Củng cố: Hệ thống nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tiến hành làm bài rồi chữa bài.
Chọn ý c) Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đôn hậu, tế nhị, nết na, chân thành, thẳng thắn.
Chọn ý b) Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
Ý b) Người phụ nữ ở miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé có lúc ngủ trên lưng mẹ, các em lớn lên trên lưng mẹ.
Ý d) Tình yêu của mẹ đối với con và đối với cách mạng.
	-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn: 	 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/Mục têu: * Kiến thức: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về ích jợi của loài cây em biết.
Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen.
III/Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích.
1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng hoặc trái vải tiến vua.
B. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Phần nhận xét: Yêu cầu cả lớp đọc bài cây gạo, làm việc cá nhân 
2. Phần ghi nhớ : Yêu cầu 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài Cây trám đen. Xác định các đoạn và nội dung chính từng đoạn.
HS phát biểu ý kiến, lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài và gợi ý cho HS:
+ Trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.
GV chấm một số bài.
Củng cố: GV nhận xét tiết học, yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt, về nhà viết lại.
Chuẩn bị: Quan sát cây chuối tiêu nơi em ở chuẩn bị cho tiết học tuần sau.
+ Hoa mai vàng: Tả hoa mai từ khi nó còn là nụ đến khi nở xoè ra mịn màng. Tác giả so sánh hoa mai ới hoa đào, sự mềm mại của cánh hoa với lụa, mùi hương thơm với nếp hương. Nhiều từ ngữ được chọnlọc rất chính xác: ngời xanh màu ngọc bích, vàng muốt, thơm lựng
+ Trái vải tiến vua: Tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ, thấy cùi vải dày, trắng ngà, hột nhỏ, đặt lên lưỡi cảm thấy vị ngọt sắt, nhai mềm, giòn, nghe như sậm sựt. Từ ngữ miêu tả rất chính xác, gợi cảm. 
1 HS đọc yêu cầu bài 2, 3, lớp đọc thầm bài Cây gạo, trả lời câu hỏi:
+ Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:
- Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
- Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
- Đoạn 3: Thời kì ra quả.
HS đọc phần ghi nhớ.
Đọc bài Cây trám đen, thực hiện yêu cầu:
Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Đoạn 1: Tả boao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
+ Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
+ Đoạn 3: Ích lợi cảu trám đen.
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
HS viết đoạn văn
1 HS khá đọc đoạn viết, lớp nhận xét, góp ý.
Từng cặp HS đổi bài, nhận xét, góp ý cho nhau.
	--------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán: 	Tiết 116	LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Giúp HS:
Rút gọn đợc phân số.
Thực hiện đợc phép cộng hai phân số.
* Kĩ năng: Làm được các bài toán dạng cộng hai phân số.
* Kĩ năng: Rèn tính chính xác, cẩn thận khi làm toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
 - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số và làm bài tập 2 c,d của Tiết 115.
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 - Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các phân số.
- GV ghi tựa lên bảng.
 b).Hướng dẫn luyện tập : BT 1; 2a b; 3a b.
 Bài 1 - GV yêu cầu HS tự Làm bài.
 - GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
 * Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
 * Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiênm trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng các phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
Bài tập phát triển
 Bài 4
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
 * Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố:
-Tiết học hôm nay củng cố cho ta kiến thức gì?
- Nêu cách thự hiện phép cộng 2 phân số?
4. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
- Nhắc lại tựa bài.
- HS làm bài vào vở..
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện phép cộng các phân số.
- Là các phân số khác mẫu số.
- Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VỞ.. 
- HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Yêu cầu rút gọn rồi tính.
- HS nghe giảng, sau đó làm bài. 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp.
- Thực hiện phép cộng:
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ..
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 + = (số đội viên chi đội)
Đáp số: số đội viên 
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
TiÕng ViƯt cđng cè
LuyƯn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cđa c©y cèi
I- Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. HS luyƯn tËp tỉng hỵp, viÕt hoµn chØnh 1 bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi tuÇn tù theo c¸c b­íc: lËp dµn ý, viÕt tõng ®o¹n (më bµi, th©n bµi, kÕt bµi)
2. LuyƯn :tiÕp tơc cđng cè kÜ n¨ng viÕt ®o¹n më bµi (kiĨu trùc tiÕp, gi¸n tiÕp) ®o¹n kÕt bµi (kiĨu më réng, kh«ng më réng)
II- §å dïng d¹y- häc
- B¶ng líp chÐp s½n ®Ị bµi, dµn ý.
- Tranh ¶nh c©y ¨n qu¶, c©y bãng m¸t, c©y hoa.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
¤n ®Þnh
A.KiĨm tra bµi cị
B.D¹y bµi míi
1.Giíi thiƯu bµi SGV 150
2.H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
a)H­íng dÉn HS t×m hiĨu yªu cÇu
- GV më b¶ng líp
- G¹ch d­íi c¸c tõ ng÷ quan träng trong ®Ị bµi: T¶ mét c©y cã bãng m¸t( hoỈc c©y hoa, c©y ¨n qu¶) mµ em yªu thÝch.
- §Ị bµi yªu cÇu t¶ g× ?
- Em chän t¶ lo¹i c©y g× ?
- Nªu vÝ dơ c©y cã bãng m¸t
- VÝ dơ c©y ¨n qu¶
- VÝ dơ c©y hoa
- GV d¸n 1 sè tranh ¶nh lªn b¶ng
- CÊu trĩc bµi v¨n cã mÊy phÇn ?
b)H­íng dÉn HS viÕt bµi
- GV nhËn xÐt chÊm 7- 10 bµi
3.Cđng cè, dỈn dß
- §äc 1 bµi viÕt hay nhÊt cđa HS
- DỈn HS hoµn chØnh bµi ë nhµ
- H¸t
- 2 em ®äc ®o¹n kÕt bµi më réng miªu t¶ c©y cèi ë bµi tËp 4
- Nghe, më s¸ch
- 1 em ®äc yªu cÇu ®Ị bµi, líp ®äc thÇm
- 2- 3 em ®äc l¹i ®Ị bµi trªn b¶ng líp
- T¶ 1 c©y
- HS nªu lùa chän
- Bµng, ph­ỵng, ®a, bå ®Ị, trµm
- Cam, b­ëi, xoµi, mÝt, na, hång 
- Ph­ỵng, b»ng l¨ng, hoa hång, ®µo, mai
- HS quan s¸t, ph¸t biĨu vỊ c©y em chän t¶
- 4 em nèi tiÕp ®äc 4 gỵi ý
- C¶ líp ®äc thÇm, theo dâi SGK
- 3 phÇn (më bµi, th©n bµi, kÕt bµi)
- 3 em nªu c¸ch viÕt néi dung c¸c phÇn
- HS lËp dµn ý
- ViÕt bµi c¸ nh©n vµo vë
- §ỉi vë gãp ý cho nhau
- Nèi tiÕp nhau ®äc bµi viÕt
- Líp nghe nªu nhËn xÐt
..
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ :Sinh hoạt lớp.
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh nhận biết được ưu khuyết điểm chính trong tuần.
-Học sinh biết để phát huy ưu điểm sửa chữa, tồn tại.
-Đề ra kế họach tuần tới.
 II.Nội dung : 
1.Ổn định lớp: 
2.Đánh giá hoạt động của tuần 23
* Ưu điểm: 
-Học sinh đi học đều, đúng giờ.
-Duy trì tốt nề nếp và tích cực trong hoạt động học tập.
-Chuẩn bị bài học và dụng cụ học tập tương đối đầy đủ.Nhìn chung các em có sự tiến bộ hơn tuần qua, ngồi trong lớp tập trung , mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
-Xếp hàng thể dục ra vào lớp nhanh.
-Giữ vệ sinh chung tốt, làm vệ sinh sân trường sạch sẽ
*Tồn tại:
-Một số em tiếp thu bài chậm, chuẩn bị bài chưa tốt, lười học , chữ viết xấu , sách vở bẩn .
-Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp
.3.Kế hoạch tuần 24
-Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh ,đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại.
-Cố gắng học bài và chuẩn bị bài đầy đủ hơn. 
-Chuẩn bị đồ dùng , sách vở học tập đầy đủ trước khi đến lớp .
-Các tổ tích cực kiểm tra việc học bài ở nhà của các bạn.
-Tập trung động viên , giúp đỡ những em còn yếu để học tập tốt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docLớp 4 - Tuần 23 - Tạ Thị Thanh Tâm.doc