Tập đọc – kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Khoa học
Nóng lạnh và nhiệt độ(T)
TĐ
- Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh hơn .
- Ham thích tìm hiểu khoa học.
GV: Tranh minh hoạ truyện trong sgk
HS : SGK GV: phích nước sôi
HS :VBT , chậu , cốc
Tuần 26 Chủ điểm: Yờu quý mẹ và cụ giỏo. Thứ hai ngày 3 thỏng 3 năm 2014 Tiết 1 : Chào cờ ************************************* Tiết NTĐ3 NTĐ 4 Tập đọc – kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Khoa học Nóng lạnh và nhiệt độ(T) I.Mục đích y/c TĐ - Biết ngắt ngởi hơi đỳng sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ . - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ; vật ở gần vật vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh hơn . - Ham thích tìm hiểu khoa học. II.Đồ dùng GV: Tranh minh hoạ truyện trong sgk HS : SGK GV: phích nước sôi HS :VBT , chậu , cốc III. Các hoạt động dạy học 1.KT Bài cũ HS :đọc bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên” trả lời câu hỏi GV: Nhận xét ghi điểm . *giới thiệu bài học - Đọc toàn bài -Yêu cầu h/s đọc nối tiếp câu , đoạn - Kết hờp sửa lõi phát âm, đọc câu dài GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. HS : Chuẩn bị đồ dùng 2.Bài Mới HĐ1 HS : Đọc bài (2lần) GV: Hướng dẫn tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm sgk.Thảo luận câu hỏi . +Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ? + Trong các vật trên vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ? 2 GV: giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn trong nhóm HS : Đại diện trình bày kết quả. - là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh . - ta cầm cốc nước nóng ta cảm thấy tay ta nóng , múc canh nóng vào bát ta thấy muôi , thìa cũng nóng - Vật thu nhiệt ; Cái cốc , cái bát . - Vật toả nhiệt : nước nóng , canh nóng 3 HS : Đọc bài trong nhóm (cặp) GV: Hướng dẫn tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. - Tổ chức cho hs làm thí nghiệẩntả lời câu hỏi . + Em có nhận xét gì vè sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ? +Chất lỏng thay đổi ntn khi nóng lên và lạnh đi ? +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì ? 4 GV: Nghe h/s đọc sửa sai - Đọc toàn bài - Gọi h/s đọc lại cả bài HS : Trả lời câu hỏi . -Thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi . - nhiệt độ của vật đó 5 HS : Đọc bài theo yêu cầu GV: Nghe h/s trình bày kết luận bóng điện tỏa sáng . - Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi . + Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy ấm?....... 6 GV: Tổ chức cho h/s thi đọc đoạn trước lớp HS : Trình bày trước lớp . IV. Củng cố - dăn dò 7 - Nhận xét giờ học chuẩn bị bài tiết 2. - Về nhà xem lại bài . - Hoàn thành bài trong VBT. ************************************** Tiết 3 NTĐ3 NTĐ 4 Tập đọc – kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Toán Luyện tập I.Mục đích y/c - Hiểu ND , ý nghĩa : Chử Tử là người cú hiếu , chăm chỉ , cú cụng với dõn , với nước , Nhõn dõn kớnh yờu và ghi nhớ cụng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bờn sụng Hồng là sự thể hiện lũng biết ơn đú ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) KC: Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện - thực hiện chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia số tự nhiên . - Làm bài tập 1,2 . - Tính toán cẩn thận chính xác khi làm bài . II.Đồ dùng GV: Tranh minh hoạ truyện trong sgk HS : SGK GV: Bảng lớp làm bài HS :VBT III. Các hoạt động dạy học 1.KT Bài cũ HS : đọc lại toàn bài GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi SGK + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo ? +Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? +Vì sao công chúa Tiên Dung lại kết duyên với Chử Đồng Tử ? + Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung giúp dân làng những việc gì +Nhân dân đã làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử ? + Nêu nội dung bài? GV: Nêu cách chia phân số. - Gọi hs làm bài tập HS : Tính : 2.Bài Mới HĐ1 HS : trả lời câu hỏi Chử Tử là người cú hiếu , chăm chỉ , cú cụng với dõn , với nước , Nhõn dõn kớnh yờu và ghi nhớ cụng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bờn sụng Hồng là sự thể hiện lũng biết ơn đú GV: Nhận xét ghi điểm - Hướng dẫn học sinh luyện tập - Gọi h/s nêu lại cách chia phân số - Yêu cầu h/s làm bài tập 2 GV: Nghe h/s trả lời nhận xét - Gọi h/s đọc nối tiếp đoạn , tìm giọng đọc của mỗi đoạn - Hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn - Yêu cầu h/s thi đọc trước lớp HS :Lên bảng làm bài *Bài 1. a, : = ; : = . b, = = ; : = = . 3 HS : Luyện đọc diễn cảm . - Lớp nhận xét bình chọn . GV: Nhận xét ghi điểm củng cố bài tập . - Gọi h/s nêu cách tìm thừa số chưa biết - Yêu cầu h/s làm bài 4 GV: Nêu yêu cầu tiết kể chuyện - Tổ chức cho h/s quan sát tranh kể từng đoạn câu chuyện HS : Lớp làm bài vào vở , h/s lên bảng . *Bài 2. 5 HS : Làm việc theo cặp GV: Kiểm tra chữa bài - Củng cố bài tập - Tổ chức cho h/s làm bài 1,2 trong VBT 6 GV: Gọi h/s kể nối tiếp đoạn chuyện trước lớp - Nhận xét bổ sung ghi điểm . - Gọi h/s bình chọn bạn kể hay. HS : Làm bài theo yêu cầu IV. Củng cố - dăn dò 7 - Biểu dương h/s học tập tốt - Về nhà tập kể lại truyện. - Về nhà xem lại bài . - Hoàn thành bài trong VBT. ****************************** Tiết 4 NTĐ3 NTĐ 4 Toán Luyện tập Tập đọc Thắng biển I.Mục đích y/c - biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mện giá đẫ học - Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ - Làm bài tập 1,2(a,b),3,4 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi ,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả . - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. - Trả lời câu hỏi trong sgk. II.Đồ dùng GV: Tiền Việt Nam HS : VBT GV: Tranh minh hoạ truyện trong sgk HS : SGK III. Các hoạt động dạy học 1.KT Bài cũ HS : tính trên bảng. Lớp làm nháp Nhẩm 5000 + 5000 - 2000 = ? ; 1000 – 2000 - 2000 = ? GV:Nhận xét ghi điểm. -Yêu cầu h/s quan sát tranh sgk và đọc thầm - Hướng dẫn h/s làm bài . Bước 1 : Đọc số tiền ở mỗi ví Bước 2 : So sánh GV: Gọi h/s đọcthuộc lòng 2 khổ thơ bài bài thơ về tiểu đội xe không kính . Nêu nội dung bài. HS : Đọc bài 2.Bài Mới HĐ1 HS: Làm bài tập . *Bài 1. Ví a: 6300 đồng; Ví c: 1000 đồng Ví b: 3600 đồng; Ví d: 9700 đồng Chiếc ví c nhiều tiền nhất GV: nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài mới. - gọi h/s chia đoạn đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Kết hợp sửa lỗi phát âm ,đọc câu dài . - Yêu cầu h/s đọc bài 2 GV: Nhận xét củng cố bài tập. - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời + Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải HS : đọc đoạn (lần 2) 3 HS: Lên bảng làm *Bài 2. a, 2000+1000+100+500=3600 đồng 1000+1000+1000+100+500=3600 đồng b, 5000+2000+500=7500 đồng GV: Giải nghiã từ -Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm (cặp) - Đọc toàn bài , Gọi 1 h/s đọc lại . - Tổ chức cho h/s trả lời câu hỏi sgk. + Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? + Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? + Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lònh dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão? +Nêu ND? 4 GV: Kiểm ttra bài tập , củng cố cách làm . - Gọi h/s đọc yêu cầu bài 3, trả lời câu hỏi . HS : Trả lời câu hỏi . Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. 5 HS : Làm bài tập . *Bài 3. a, Mua 1 chiếc kéo b, Nam mau được 1 chiếc thước kẻ và 1 hộp sáp màu GV: Nhận xét bổ sung . - Hướng dẫn h/s luyện đọc diễn cảm - Tìm giọng đọc - Gọi h/s đọc trước lớp 6 GV: Nhận xét bổ sung. - Hướng dẫn h/s làm bài 4. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . HS : Thi đoc diễn cảm IV. Củng cố - dăn dò 7 - Biểu dương h/s học tập tốt - Về nhà tập kể lại truyện. - Củng cố bài học - Về nhà luyện đọc lại bài ********************************** Tiết 5 NTĐ 3 Ôn TV : Tăng cường Toỏn NTĐ 4: KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I-MỤC TIấU: - Kể lại được cõu chuyện ( đoạn truyện ) đó nghe , đó đọc núi về lũng dũng cảm . -Hiểu ND chớnh của cõu chuyện ( đoạn truyện ) đó kể và biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện (đoạn truyện ) . * HS khỏ giỏi : kể được cõu chuyện ngoài SGK và nờu rừ ý nghĩa . II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện trong SGK (cú thể phúng to, nếu cú điều kiện) - Truyện về người cú lũng dũng cảm - Giấy khổ tú viết dàn ý KC. - Giấy khổ to viết tiờu chuẩn đỏnh giỏ bài KC. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Những chỳ bộ khụng chết 2 HS kể lại truyện và trả lời cõu hỏi. ? Vỡ sao truyện cú tờn là “Những chỳ bộ khụng chết”? GV HS nhận xột, tuyờn dương 3. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Kể chuyện đó nghe đó đọc. 2. HDhs kể chuyện : Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yờu cầu đề bài -GV ghi đề bài lờn bảng, hướng dẫn hs phõn tớch đề -Yờu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới cỏc từ quan trọng. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Gv tổ chức cho hs nhận xột, bỡnh chọn bạn cú cõu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt cõu hỏi hay nhất. - Kể cõu chuyện ngoài SGK và nờu rừ ý nghĩa . ( Dành HS khỏ , giỏi ) 4.Củng cố: -Yờu cầu về nhà kể lại truyện cho người thõn những cõu chuyện mà mỡnh đó nghe bạn kể. -GV giỏo dục HS yờu thớch mụn học. 5 dặn dũ: - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. -Gv nhận xột tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chỳ nghe bạn kể, nờu nhận xột chớnh xỏc. HS hỏt Cả lớp theo dừi nhận xột. HS nhắc lại tựa bài -Đề bài: Kể lại một cõu chuyện kể về lũng dũng mà em đó được nghe, được đọc. -Đọc và gạch: Kể lại một cõu chuyện núi về lũng dũng cảm mà em đó được nghe hoặc được đọc. 4HS đọc nối tiếp cỏc gợi ý 1,2, 3,4 -Một số hs nối tiếp nhau giới thiệu tờn cõu chuyện của mỡnh. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa cõu chuyện. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt cõu hỏi cho bạn trả lời. -Học sinh cả lớp cựng bỡnh chọn. -Lắng nghe *************************************** Thứ ba ngày 4 thỏng 3 năm ... g . - Làm được lọ hoa gán tường . Các nép gấp tương đối đều , thẳng phẳng ,lọ hoa tương đối cân đối . - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi - Giữ vệ sinh lớp học - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ-lê,tua-vít,để lắp vít tháo vít . - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. - Yêu thích môn học . II.Đồ dùng GV : Mẫu lọ hoa gắn tường, Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường HS : Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học 1.KT Bài cũ HS :nêu các bước làm lọ hoa gắn tường GV: Nghe h/s trình bày nhận xét bổ sung. B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều B2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa B3: Làm thành lọ hoa gắn tường - tổ chức cho HS thực hành cá nhân . GV: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. HS :Chuẩn bị đồ dùng. 2.Bài Mới HĐ1 HS : Làm việc theo yêu cầu . - Trao đổi cặp những bước còn lung túng . GV: Nêu yêu cầu giờ học . - Yêu cầu : Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép 2 GV: Quan sát h/s làm - Giúp đỡ h/s . - Khuyến khích h/s thực hành có sáng tạo . HS : Làm việc theo cặp. Mỗi cặp làm việc làm 2-> 4 lần. 3 HS : Làm sản phẩm và trang trí sản phẩm theo ý thích . GV: lưu ý hs: + Phải dùng cờ lê, tua vít để tháo, lắp. + Chú ý an toàn khi sử dụng. + Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết. + Khi lắp ghép: vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái - Quan sát h/s làm việc , Tổ chức cho h/s đấnh giá sản phẩm . 4 GV: Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm . - Đưa ra cách đánh giá : Làm được lọ hoa gán tường . Các nép gấp tương đối đều , thẳng phẳng ,lọ hoa tương đối cân đối . HS : Trình bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm . 5 HS : Đánh giá sản phẩm theo yêu cầu . - Bình chọn sản phẩm đẹp . GV: Hướng dẫn đấnh giá sản phẩm. - Yêu cầu h/s bình chọn sản phẩm . 6 GV: Đánh giá sản phẩm. - Biểu dương h/s có sản phẩm đẹp . HS : Bình chọn sản phẩm đẹp, đúng IV. Củng cố - dăn dò 7 Nhận xét giờ học Về nhà hoàn thành sản phẩm . - Củng cố nội dung bài học. - xem bài sau . ************************************************************* Thứ sỏu ngày 7 thỏng 3 năm 2014 Tiết 1 NTĐ3 NTĐ 4 Toỏn Kiểm tra định kỡ (Giữa KII) Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối I.Mục đích y/c -Xỏc định số liền trước;số lớn nhất. -Thực hiờn cỏc phộp tớnh với số cú bốn chữ số -Đổi cỏc đơn vị đo. -Biết gúc vuụng. -Giải toỏn bằng hai phộp tớnh. - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài . - Dựa vào dàn ý đẫ lập , bắt đầu viết được các đoạn thân bài , mở bài , kết bài cho bài văn tả cây cối đẫ xác định. - Yêu thích các loại cây có ích trong cuộc sống . II.Đồ dùng GV : Đề thi HS : giấy thi GV: Bảng phụ viết dàn ý HS : VBT III. Các hoạt động dạy học 1.KT Bài cũ GV: Gọi h/s đọc đoạn kết bài mở rộng . HS : Đọc bài 2.Bài Mới HĐ1 HS nhận biết cỏc loại bài GV: Nghe h/s đọc bài nhận xét ghi điểm. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập . - Gọi h/s đọc yêu cầu . - Nối tiếp nhau nêu tên cây chọn tả. 2 GV: Cho HS trao đổi HS : Trình bày trước lớp . 3 HS : Làm BT GV: Gọi h/s đọc các gợi ý 1,2,3,4 * Lưu ý :viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. - Yêu cầu h/s làm việc. 4 GV: Nhận xột -Cho làm BT2 HS : Viết dàn ý - Đọc trước lớp 5 HS : Làm BT3 GV: Nghe h/s đọc bài nhận xét . - Tổ chức cho hs viết bài. 6 GV: Nhận xột HS : Viết bài vào vở bài tập IV. Củng cố - dăn dò 7 Nhận xét giờ học Về nhà xem lại bài . - Củng cố nội dung bài học. -Về nhà hoàn thành bài viết . ********************************** Tiết 2 NTĐ3 NTĐ 4 Tập làm văn Kể về một ngày hội Toán Luyện tập chung I.Mục đích y/c - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1) -Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 cõu ) ( BT2). - Biết sử dụng từ ngữ để kể . - Thực hiện được các phép tính với phân số . - Biết giải bài toán có lời văn. - Làm bài tập 1,3(a,c),4. - Tập tính cẩn thận khi làm bài . II.Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ sgk HS : VBT GV: Bảng lớp làm bài HS : VBT III. Các hoạt động dạy học 1.KT Bàicũ HS : kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia hoạt động lễ hội GV: Nghe h/s kể nhận xét ghi điểm . - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu h/s thảo luận câu hỏi theo cặp. GV: Kiểm tra bài tập VBT, chữa bài HS : Chữa bài vào vở 2.Bài Mới HĐ1 HS : Làm việc theo yêu cầu +Em hãy kể về 1 vài ngày hội mà em biết ? +Em chọn kể về ngày hội nào ? +Ngày hội đó được tổ chức ở đâu ? Vào thời gian nào ? +Mọi người đến xem lễ hội như thế nào ? +Hội được bắt đầu bằng những hoạt động gì ? +Hội có những trò chơi gì ? +Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào ? GV: củng cố bài tập - Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu h/s làm bài 1. 2 GV: Gọi h/s trả lời câu hỏi . HS : Lên bảng làm bài . *Bài 1. a, S b, Đ c, S d, S 3 HS :Trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung GV: Nhận xét chữa bài . - Hướng dẫn h/s làm bài 2. - Yêu cầu h/s làm bài . 4 GV: Hướng dẫn h/s viết bài vào vở . - Yêu cầu h/s làm bài HS : Lên bảng làm . *Bài 2. a/ b/ x : = = . 5 HS : Đọc bài trước lớp GV: Nhận xét ghi điểm . - Hướng dẫn h/s làm bài 3,4. - Yêu cầu h/s làm bài . 6 GV: Nhận xét ghi điểm . VD: Hội trọi trâu Đến ngày hội, mọi người từ khắp nơi, đổ về đền Thượng / Mọi người nườm nượp đổ về lễ phật, ngắm cảnh. Ngày chính hội , người xe đông như nêm. Mọi người ai cũng náo nức cuộc thi tài Hội bắt đầu bằng những hồi trống dóng dả của những tay trống lực lưỡng Trong hội có rất nhiều trò chơi nhơ chọi gà, đấu vật, kéo co, ca hát, nhảy múa . . . Em rất thích ngày hội này, năm sau em sẽ đến hội chơi. / Em mong chờ đến ngày hội sang năm lắm vì hội vui quá. . . . HS : Làm bài vào vở trao đổi cặp nhận xét chữa bài. *Bài 4. Số phần bể đã có nước là: + = ( bể) . Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1 - = ( bể) Đáp số: ( bể) IV. Củng cố - dăn dò 7 Nhận xét giờ học Về nhà xem lại bài . - Củng cố nội dung bài học. -Về nhà làm bài trong VBT. ***************************************** Tiết 3 NTĐ3 NTĐ 4 Tự nhiên xã hội Cá Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I.Mục đích y/c - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người . - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật - Yêu thích môn học . - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém : + Các lim loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt . + Không khí,các chất xốp như bông ,len,dẫn nhiệt kém . - Yêu thích tìm hiểu khoa học . II.Đồ dùng GV : Tranh sgk trang 100, 101 HS : VBT GV: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ, phích nước nóng. HS : VBT III. Các hoạt động dạy học 1.KT Bàicũ HS : Nêu một vài đặc điểm giống và khác nhau giữa tôm và cua ? GV: Nghe h/s trình bày nhận xét - Yêu cầu h/s quan sát và trả lời câu hỏi . +Kể tên các loài cá mà em biết ? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ? Loài cá nào sống ở nước ngọt, loài cá nào sống ở nước mặn ? +Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? + Cá sống ở đâu ? + Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? GV: Khi nhiệt độ thay đổi thì các chất lỏng có sự thay đổi như thế nào? HS : Trình bày trước lớp . 2.Bài Mới HĐ1 HS : Trình bày trươc lớp - Cá gồm 3 phần: Đầu, mình, cơ quan di chuyển (vây cá) - Loài cá sống ở nước ngọt: cá vàng, cá chép, cá rô phi, cá quả - Loài cá sống ở nước mặn: cá ngừ, cá mập, cá đuối, cá heo - Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có vẩy bao bọc và bảo vệ - Bên trong cơ thể của chúng có xương sống - Cá sống ở dưới nước - Chúng thở bằng mang và di chuyển bằng vây GV: Nhận xét ghi điểm - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo nhóm 4 như sgk . - Trình bày kết quả . 2 GV: Nhận xét bổ sung, nhấn mạnh . Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi + Nêu ích lợi của cá ? HS : Nêu trước lớp . 3 HS : Nối tiếp nhau trình bày . - Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn GV: Nghe h/s trình bày nhấn mạnh Các kim loại dẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt. - Tổ chức cho h/s kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém 4 GV: Nghe h/s trả lời nhận xét . Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn, cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người *Ngoài ra cá còn được đóng hộp ,đem xuất khẩu - Yêu cầu h/s làm bài trong VBT HS : Làm việc theo cặp . + Các lim loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt . + Không khí ,các chất xốp như bông ,len,dẫn nhiệt kém . 5 HS : Làm bài tập GV: Nghe h/s trình bày nhận xét - Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài . - Yêu cầu h/s nhắc lại , viết bài vào vở . 6 GV: Kiểm tra chữa bài . - Liên hệ h/s . HS : Làm việc theo yêu cầu . IV. Củng cố - dăn dò 7 Nhận xét giờ học Vềhoàn thành bài tập . - Củng cố nội dung bài học. -Về nhà làm bài trong VBT. ************************************ Tiết 4 . NTĐ 3 ;NTĐ 4: MĨ THUẬT (giáo viên chuyên) ********************************** Tiết 5 Sinh hoạt lớp I. Mục tiờu: - HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới - HS biết phỏt huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - HS biết vươn lờn về mọi mặt khắc phục khú khăn. II. Đồ dựng - Thầy: Nội dung sinh hoạt. - Trũ: í kiến phỏt biểu. III. Cỏc hoạt động dạy- học. 1. Ổn định: Hỏt. 2. Sinh hoạt: a, Lớp trưởng nhận xột. b, GV nhận xột chung: - Đạo đức: Cỏc em ngoan ngoón, kớnh thầy yờu bạn đoàn kết hoà nhó với bạn bố. - Học tập: Cỏc em đi học đều, đỳng giờ. - Cú ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Tuy nhiờn vẫn cú bạn lười học: - Cỏc hoạt động khỏc: Tham gia nhiệt tỡnh cỏc buổi thể dục giữa giờ tập cỏc động tỏc đều, đẹp, hỏt đều, mỳa đẹp. Vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. 3. Phương hướng hoạt động tuần tới: Thi đua lập nhiều thành tớch chào mừng ngày 26/3. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 khụng- 4 nội dung. Tham gia cỏc hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tỡnh: TDTT- văn nghệ- ca mỳa hỏt tập thể, vệ sinh cỏ nhõn , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: