Tiết 2 : TIẾNG VIỆT (+)
THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU
- Rèn chữ viết cho HS
II. ĐỒ DÙNG
- HS : Vở thực hành luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
- Yêu cầu HS luyện viết trong vở thực hành luyện viết 4 tập 2
- Chấm bài, nhận xét.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN (+)
LUYỆN TẬP: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách thực hiện phép chia phân số.
- HS thực hiện được phép chia phân số.
- HS có ý thức trình bày bài khoa học
II. ĐỒ DÙNG
- GV : VBT,
- HS : VBT, nháp,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TUẦN 26 (Từ ngày 10 tháng 03 đến ngày 14 tháng 03 năm 2014) Thứ hai, ngày 10 tháng 03 năm 2014 Buổi sáng: Tiết 1 : CHÀO CỜ TẬP TRUNG DƯỚI CỜ ------------------------------------------------------ Tiết 2 : TIẾNG VIỆT (+) THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU - Rèn chữ viết cho HS II. ĐỒ DÙNG - HS : Vở thực hành luyện viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - Yêu cầu HS luyện viết trong vở thực hành luyện viết 4 tập 2 - Chấm bài, nhận xét. --------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TOÁN (+) LUYỆN TẬP: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - HS biết cách thực hiện phép chia phân số. - HS thực hiện được phép chia phân số. - HS có ý thức trình bày bài khoa học II. ĐỒ DÙNG - GV : VBT, - HS : VBT, nháp, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài 1 : - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét Bài 2 : - Gọi hs đọc yêu cầu BT - Y/c HS tự làm bài vào VBT toán - GV nhận xét Bài 3 : - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc - 3HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - 1 hs đọc - HS lần lượt làm từng phần - 1 HS nêu -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT 33p 2p Buổi chiều: Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Biết thực hiện được phép chia hai phân số. - HS có tính cẩn thận, khoa học. - BT cần làm : BT 1 , 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, BP - HS : SGK , nháp, vở toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: Phép chia phân số - Yêu cầu HS lên bảng làm BT2 tiết trước - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản) - Nhận xét, chốt lời giải Bài tập 2: - Lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên. - Thu một số vở chấm . - Nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 3: Tính ( Dành HS khá giỏi ) - HS làm bài cá nhân - Nhận xét, tuyên dương . Bài 4: ( Dành HS khá giỏi ) - Chấm, chữa bài 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học -3 HS lên bảng làm BT HS nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào bảng con - Hs trình bày và nhận xét bài của bạn - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở . - HS đọc yêu cầu tự làm bài . - HS đọc yêu cầu bài toán rồi tự làm bài . 3p 30p 2p ---------------------------------------------------- Tiết 2 : TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi , bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả . - Hiểu từ ngữ mới của bài; hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. ( Trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) II. ĐỒ DÙNG GV: SGK, BP, tranh HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc ḷng bài thơ : Tiểu đội xe không kính. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) Luyện đọc: - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài, khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài . b) Tìm hiểu bài: - HD HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chốt lại ý đúng. - GV hỏi thêm : Truyện đọc giúp em hiểu ra điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3. - GV n/x chung. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học .Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - HS đọc và trả lời nội dung bài - HS đọc lướt, chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt . - HS luyện đọc theo cặp . - Một HS đọc cả bài . - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - HS nêu ý kiến, HS khác NX. - HS nêu. - 3 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. Lớp NX, bình chọn. 4p 1p 10p 10p 8p 2p -------------------------------------------------------------------- Tiết 3 : KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ;vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, phích - HS : SGK , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: Nóng lạnh và nhiệt độ. - Muốn đo nhiệt kế của vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào? - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Mục tiêu: - HS biết và nêu được VD về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên, các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. * Cách tiến hành: - Bước 1: Yêu cầu hs dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm trang 102SGK theo nhóm. - Bước 2: GV hướng dẫn hs như sgk ? Trong các vật trên thì vật nào là vật tỏa nhiệt? Vật nào là vật thu nhiệt? ? Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như thế nào? - YC HS đọc mục “ bạn cần biết” trang 102 b) Hoạt động 2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên * Cách tiến hành: - Cho hs tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm. HDHS: Quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng để thấy cột chất lỏng dâng lên. - Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? - Dựa vào mức chất lỏng trong trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì? - Tai sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm? 3. Củng cố-dặn dò - HS nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - HS nhắc lại tựa bài - Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết quả. - HS làm việc cá nhân đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không? -Vật thu nhiệt : cái cốc, cái bát, thìa, -Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi? - 2 HS đọc -Thí nghiệm như SGK: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống. -HS quan sát nhiệt kế. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Dựa vào mức chất lỏng trong trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó. - HS trả lời - 1 HS nêu 4p 30p 1p Tiết 4: ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo ở trường, địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia - Biết thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn ở trường, ở lớp, cộng đồng. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ : -Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng - Kể những việc các em đã làm để giữ gìn các công trình công cộng ? - GV nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) Hoạt động 1 : + PP: Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 37 , SGK )/ KT: trình bày ý kiến cá nhân * Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1 ,2 . * GV kết luận : b) Hoạt động 2 : + PP: thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK ) * Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - GV kết luận : c) Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ( BT3 SGK ) * Cách tiến hành: + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân - GV kết luận : 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - HS lần lượt trả lời - HS khác nhận xét bổ sung. HS nhắc lại tựa bài - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung . - HS biểu lộ theo cách đã quy ước - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp . - Đọc ghi nhớ trong SGK 3p 30p 2p Thứ ba, ngày 11 tháng 03 năm 2014 Buổi sáng Tiết 1 : MỸ THUẬT THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT. XEM TRANH CẢU THIẾU NHI I. MỤC TIÊU - Hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - Biết cách mô tả,nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt - HSKG:.Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích II. ĐỒ DÙNG - GV : Sưu tầm tranh về các đề tài của học sinh các lớp trước - HS : Vở tập vẽ, sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo, dụng cụ học vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra dụng cụ học vẽ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) Hoạt động 1 : Xem tranh * Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân - GV đưa tranh và yêu cầu học sinh xem tranh, tìm hiểu nội dung qua một số câu hỏi gợi ý: (?) Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu? (?) Trong tranh có những hình ảnh nào? (?) Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? (?) Màu sắc của bức tranh như thế nào? (?) Em có cảm nhận gì khi xem bức tranh này? - GV tóm tắt: Bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm với ông bà. Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi của những người ruột thịt. Màu sắc trong tranh tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đình. * Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà - GV cho cả lớp cùng nhau tìm hiểu tranh qua hình thức thảo luận nhóm lớn (6em), trong vòng 5 phút. Qua một số câu hỏi gợi ý: (?) Bức tranh vẽ đề tài gì? (?) Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? (?) Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? (?) Các dáng hoạt động của các bạn trong tranh có sinh động không? Màu sắc trong tranh như thế nào? - Các nhóm xe ... u cầu - HS làm bài vào bảng con - HS sửa bài - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm bàn - HS trình bày kết quả - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo 6 nhóm - HS trình bày kết quả - HS sửa bài -1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở . 4p 30p 1p --------------------------------------------------------- Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm - Hiểu ND chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện II. ĐỒ DÙNG - GV : BP, SGK - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: - YC HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi. ? Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”? - GV HS nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) HĐ 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài - GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn hs phân tích đề - Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. b) Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs thi kể trước lớp. - GV tổ chức cho hs nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Kể câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa . ( Dành HS khá , giỏi ) 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - 2 hs kể và TLCH Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại tựa bài - Đề bài:Kể lại một câu chuyện kể về lòng dũng mà em đã được nghe, được đọc. - Đọc và gạch: - 4HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2, 3,4 - Một số hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Học sinh cả lớp cùng bình chọn. 4p 30p 1p Thứ sáu, ngày 14 tháng 03 năm 2014 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu biết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã các định. - Yêu thích môn học , có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh . II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh.( bài tập 4) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng, - Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích. *Xây dựng dàn ý: - Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối. - GV nhận xét và nhắc nhở hs: Xác định cây mình tả là cây gì ? Nhớ lại các đặc điểm của cây? Sắp xếp lại các ý thành dàn ý . - GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả. - Gọi hs đọc dàn ý lập được. - Cả lớp, gv nhận xét. *Chọn cách mở bài: - Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài. - GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả. - Gọi hs đọc đoạn mở bài. - Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) *Viết từng đoạn thân bài: - Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì? - Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì? - GV nhận xét và lưu ý hs: Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý. Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận. - GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh. - Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết - Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. * Chọn cách kết bài: - Gọi hs nêu các cách kết bài. - GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài. - Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh. - Nhận xét chung tiết học - 2 HS đọc bài 4 - 3 Hs đọc to, lớp đọc thầm - Vài hs nêu miệng - HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe - HS nêu -HS lập dàn ý vào nháp - Vài hs đọc dàn ý - HS bổ sung ý kiến - Vài hs nêu - Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp - Vài hs đọc to - HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến - 2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến - Cả lớp lắng nghe - HS viết nháp - HS nêu . - 2 HS đọc - HS bổ sung ý kiến HS viết lại đoạn thân bài . -2 HS nêu 2 cách kết bài -Cả lớp viết nháp -HS nêu ý kiến -2 HS đọc 4p 28p 3p -------------------------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Thực hiện đúng các phép tính đối với phân số - Biết giải toán có lời văn * Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (a,c) , bài 4 II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK, nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng làm bài 5 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài tập 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài tập để tìm phép tính đúng . HS cần giải thích . VD: Vì sao mỗi phần a, b, d là sai , c là đúng . Chú ý: Tuy bài tập chỉ nói về phép cộng, nhưng có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân & phép chia. Bài tập 2.( Dành HS khá , giỏi ) GV nhận xét cá nhân . Bài 3:(a,c ) - GV cho HS làm bài theo 6 nhóm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - YC HS làm bài cá nhân theo hai bước. Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. - GV thu một số vở chấm, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở nháp - 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài . a;b;d: sai - c. Đúng. -HS làm bài và nêu kết quả. -HS làm bài theo nhóm . -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. -1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm bài vào vở 4p 30p 1p --------------------------------------------------------- Tiết 3: ĐỊA LÝ ÔN TẬP I. MỤC TIÊU + Học xong bài này HS biết: - Chỉ hoặc điền được vị trí của ĐBBB, ĐBNB, SH, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên lược đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, bản đồ địa lý tự nhiên. - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ -V ì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, KH của ĐBSCL ? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp . b) Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT . Phần nêu sự khác nhau về thiên nhiên ( về khí hậu , đất đai ) Dành HS khá , giỏi . - GV nhận xét, kết luận . c) Hoạt động cá nhân : - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ? a/ĐBBB là nơi sx nhiều lúa gạo nhất nước ta . b/ĐBNB là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước. c/TP HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. d/TPHCM là trung tâm CN lớn nhất cả nước. - GV nhận xét, kết luận . 3. Củng cố - dặn dò - GV cho HS nêu nội dung học tập - Nhận xét tiết học . -2HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng chỉ . - HS lên điền tên địa danh . - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT. - Đại điện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS đọc và trả lời . A) Sai. B) Đúng. C) Sai. D) Đúng . -HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu nội dung học tập 4p 29p 2p ------------------------------------------------------------- Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I. MỤC TIÊU - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II. CHUẨN BỊ - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần Đánh giá xếp loại các tổ. b) Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: ....................................................................................................................... ............................................................................................................................................. - Về đạo đức: ....................................................................................................................... - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: .................................................. ................................................................................................................................................ - Về các hoạt động khác: ................................................................................................... ............................................................................................................................................ - Tuyên dương: .......................................................................................................... 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp . - ...........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: