Môn : Toán
Tiết 56 : LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU :
+ KT: Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện tính nhân , giải toán và thực hiện “gấp “giảm ” một số lần . Tìm số bị chia .
+Kn : Hs thực hiện giải các bài tập nhanh , đúng , chính xác .
+ TĐ : Yêu thích và ham học toán , óc nhạy cảm sáng tạo .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi bài .
Môn : Toán Tiết 56 : LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU : + KT: Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện tính nhân , giải toán và thực hiện “gấp “giảm ” một số lần . Tìm số bị chia . +Kn : Hs thực hiện giải các bài tập nhanh , đúng , chính xác . + TĐ : Yêu thích và ham học toán , óc nhạy cảm sáng tạo . II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi bài . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 7’ 5’ 6’ 7’ 6’ 3’ A- Kiểm tra bài cũ: - HS lên chữa bài tập 4 :Tìm X: X : 7 = 101 X : 6 = 107 - GV chữa bài nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2-HướngdẫnHSlàmbài tập – SGK/56 Bài tập 1 - GV kẻ bảng nội dung bt lên bảng. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tính tích chúng ta làm như thấ nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và chốt cách thực hiện các phép nhân trong bảng. Bài tập 2: Tìm X: - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Vì sao khi tìm X trong phần a) ta lại tính tích 101 x 8? - Nhận xét, chữa bài cho HS chốt lại cách tìm số bị chia. Bài tập 3: - Gọi 1 Hs đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét chốt lại về dạng toán gấp một số lên nhiều lần. Bài tập 4: - HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết sau khi lấy đi 185l dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu ta phải biết được điều gì? - Yêu cầu Hs tự làm bài.1 HS làm bảng phụ. - GV chữa bài nhận xét chốt lại cách giải bài toán bằng hai phép tính. Bài tập 5: Viết (theo mẫu): - Yêu cầu cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV chữa bài, nhận xét, chốt lại cách gấp,giảm một số đi nhiều lần. C - Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm bảng. - Hs nhận xét ,chữa bài. - HS nêu yêu cầu bài. - 2 Hs lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào vở. Thừa số 423 105 241 Thừa số 2 8 4 Tích 846 840 964 - HS nêu yêu cầu bài. - 3 Hs lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào vở,đổi chéo bài kiểm tra. a) X : 3=101 b)X : 5 =141 X = 101 x 3 X = 141 x5 X = 303 X = 705 -HS đọc đề bài,phân tích đề bài và tự làm bài cá nhân. - Hs nêu miệng cách giải bài tập,nhận xét. Bài giải: Số cây ba đội trồng được là: 120 x 4 = 480 (cái) Đáp số: 480 cái - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài toán yêu cầu tính số dầu còn lại sau khi bán 345l dầu. - Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít dầu. - 1 Hs lên bảng làm, lớp làm vở bài tập. Bài giải: Số lít dầu có trong 3 thùng dầu là: 125 x 3 = 375(lít) Số lít dầu còn lại là: 375 - 185 =190(lít) Đáp số: 190 lít dầu - Thực hiện gấp một số lên 3lần và giảm một số đi 3 lần. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài. Môn: Đạo đức TIẾT 12 : TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU: + KT: - HS hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc truờng. - Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em . + KN: HS tích cực tham gia các công việc của trường, của lớp. + TĐ: HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường. Các KNS được giáo dục trong bài : Lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể Trình bày suy nghĩ , ý tưởng của mình về các việc trong lớp Tự trọng và đảm nhận trách nhiệm II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập đạo đức,tranh, phiếu học tập, tranh tình huống . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' 1' 10’ 12' 7' 5' A.Kiểm tra bài cũ: - Chia sẻ vui buồn cùng bạn có tác dụng gì? B. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Tích cực tham gia việc trường, việc lớp. 2- Các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích tình huống. *Mục tiêu:Hs biết được một số biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp việc trường. *Cách tiến hành: - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. - GV giới thiệu tình huống: Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường: bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa,... riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em, bạn Huyền có thể làm gì? - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính. - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận đóng vai các cách xử lý và giải thích. - GV kết luận: + Các giải quyết(d) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi : *Mục tiêu :Hs biết phân biệt hành vi đúng,hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc lớp làm việc trường. *Cách tiến hành : - GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu bài tập : a) Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi. b) Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường. c) Nhân ngày 8 tháng 3, Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp. d) Nhân dịp Liên đội trường phát động phong trào Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 tháng11, Hà đã xung phong nhận giúp một bạn học sinh yếu trong lớp. - GV kết luận hoạt động: + Việc làm của các bạn trong tình huống c,d là đúng. + Việc làm của các bạn trong tình huống a,b là sai, Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến : *Mục tiêu :Củng cố nội dung bài học. *Cách tiến hành : - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 3, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng. - GV nhận xét, kết luận. + Các ý kiến a, b, d là đúng. + ý kiến c là sai. C. Hướng dẫn thực hành: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS tầm các tấm gương tích cực tham gia việc trường việc lớp. - 2- 3 HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS nêu các cách giải quyết. - Huyền đồng ý đi chơi với bạn. - Huyền từ chối không đi chơi và để mặc bạn đi chơi một mình. - Huyền doạ sẽ mách cô giáo. - Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi. - HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm sẽ đóng vai một cách ứng xử. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. cả lớp phân tích - HS làm bài tập cá nhân. - Hs nhận xét,bổ sung. - Cả lớp cùng chữa bài tập. - HS thảo luận về lí do HS có thái độ tán tành, không tán thành hoặ lưỡng lự đối với từng ý kiến. TUẦN 12 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Môn : Tập đọc – Kể chuyện Tiết 35 : NẮNG PHƯƠNG NAM . I- MỤC TIÊU : A – Tập đọc : + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ có vần khó . Biiết đọc tryện kể có cảm xúc , + Rèn kĩ năng đọc hiểu Nêu được nghĩa của các từ mới . Đọc thầm tương đối nhanh và nêu được cốt truyện . Hiểu nội dung vàyys nghĩa câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của thiếu nhi hai miền Nam –Bắc B – Kể chuyện : + Rèn kĩ năng đọc : Dựa vào các ý tóm tắt truyện kể lại được từng đoạn + Rèn kĩ năng nghe : Biết nhận xét , đánh giá , kể tiếp được lời kể của bạn . II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ , bảng phụ , bảng phụ viết sẵn câu văn khó . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 15’ 12’ 18’ 18’ 5’ A - Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc bài “ Vẽ quê hương” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2 - Luyện đọc: a) Gv đọc mẫu toàn bài b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc câu - GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS: nắng phương Nam, Uyên, ríu rít, xoắn xuýt, sửng sốt. + Đọc đoạn - GV kết hợp nhắc các em cách nghỉ và giọng đọc của từng đoạn. - Giúp HS luyện đọc câu và hiểu nghĩa từ khó: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt. + Đọc đoạn trong nhóm - GV theo dõi nhắc nhở các nhóm đọc bài. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. + Đọc cả bài 3- Tìm hiểu bài: - Truyện có những bạn nhỏ nào? ở những đâu? - Uyên và các bạn đang đi đâu? vào dịp nào? -Gv nhận xét, chốt lại ý 1, chuyển ý: Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì? Các bạn đã gặp ai và việc gì đã xảy ra. - Uyên và các bạn ra chợ hoa để làm gì? - Vân là ai? - Gv chốt lại ý 2 và chuyển ý: Ba bạn nhỏ ttrong Nam tìm mua quả cho bạn mình ở ngoài Bắc điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau.Các bạn đã mua gì? - Các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân? - Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai? - GV nhận xét, chốt lại: - GV nhận xét và yêu cầu HS suy nghĩ trả lời tiếp câu hỏi 5 ( 95). - GV nhận xét, chốt lại nội dung bài 4- Luyện đọc lại: - GVđọc diễn cảm đoạn 2, 3 - GV lưu ý HS giọng đọc của từng nhân vật. - GV nhận xét, đánh giá. Kể chuyện 1 - GV nêu nhiệm vụ: 2 - Hướng dẫn HS - GV sử dụng bảng phụ để hướng dẫn HS kể theo gợi ý. - GV hướng dẫn HS yếu bằng một số câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương HS kể chuyện hay nhất. C - Củng cố dặn dò:- Nhận xét giờ học,tuyên dương nhắc nhở. - Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa của câu truyện. - 2 HS yếu đọc và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh minh hoạ trong Sgk. - HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài ( 1 - 2 lượt) - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn ( 2 lượt). - HS luyện đọc câu: Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xoá. - HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm đôi - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm cả bài và trả lời. - HS trả lời. - HS đọc thầm đoạn 1 - Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết. * Các bạn nhỏ đi chợ hoa giáp Tết. - HS đọc thầm đoạn 2. - Để chọn quà gửi cho Vân - Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê ở ngoài Bắc. * Các bạn đi mua quà tặng Vân – người bạn ngoài Bắc. - HS đọc thầm đoạn 3 - ...một cành mai. - HS phát biểu ý kiến. * Các bạn đã chọn cành mai làm quà cho Vân. - HS traođổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi 4 (95) - HS phát biểu ý kiến => Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của thiếu nhi hai miền Nam- Bắc. - HS luyện đọc phân vai theo nhóm 4. - 2 nhóm HS thi đọc phân vai toàn truyện. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. - 2 HS đọc lại - 1 HS giỏi nhìn gợi ý để kể lại Đ1 - HS tập kể theo nhóm đôi. - 3 HS nối tiếp thi kể 3 đoạn trước lớp. - HS nêu ý kiến. Môn: Toán TIẾT 57 : SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I- MỤC TIÊU: Giúp HS: + Biết thực hiện so sánh số lớn gấp mẫy lần số bé. + áp dụng để giải bài toán có lời văn.. I ... hân tuần qua. - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới. - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những ghi chép trong tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: 5' 15' 8’ 5’ Hoạt động của giáo viên A. ổn định tổ chức. - Y/c học sinh hát tập thể một bài hát. B. Tiến hành sinh hoạt: 1. Nêu yêu cầu giờ học. 2. Đánh giá tình hình trong tuần: b. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động. * Ưu điểm: - Đi học chuyên cần,duy trì đều sĩ số trên lớp. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Huyền ,Lâm ,Thư , Tùng .. -Có nhiều tiến bộ trong học tập :Ngọc Bích ,Hùng - Tích cực chăm sóc cây xanh,lao động nhặt rác trên sân trường. * Nhược điểm: - Chữ viết còn xấu, cẩu thả :Nam ,Đức Hưng , - Còn nhiều em làm việc riêng trong giờ học, nói chuyện làm ảnh hưởng tới việc học. - Còn hiện tượng không làm bài,chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Duy Hưng , Hương . - Hoạt động giữa giờ chưa nghiêm túc, còn nói chuyện riêng. 4. Phương hướng: - GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới. - Học tập tốt ,đạt nhiều điểm 9,10. ủng hộ các tiết thao giảng chào mừng 20/11 của các thầy cô. - Sưu tầm, tranh ảnh xây dựng góc an toàn giao thông. 4. Tổng kết sinh hoạt - GV lớp sinh hoạt văn nghệ. - GV nhận xét giờ học Hoạt động của học sinh - Lớp phó văn thể cho lớp hát. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá các hoạt động chung của lớp. - HS lắng nghe. - Lớp lắng nghe, bổ sung. - HS chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Hs lắng nghe thực hiện trong tuần tới Môn: thủ công Tiết 12 : CẮT DÁN CHỮ I , T ( Tiếp theo ) I –MỤC TIÊU : + KT : Học sinh biết cách gấp , cắt dán chữ I,T + KN : Học sinh gấp cắt dán chữ I,Tđúng qui trình kĩ thuật . + TĐ : Học sinh hứng thú với giờ học cắt dán chữ . II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn để hs quan sát . Tranh qui trình gấp cắt dán chữ I, T . Kéo thủ công , bút chì . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 10’ 14’ 5’ I – Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng của hs . - Nhận xét bài kiểm tra của hs . II – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Cắt dán chữ I,T . 2 – Giảng bài : a) Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - GV giới thiệu cho hs mẫu các chữ I, T , yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét : + Các chữ I, T rộng mấy ô ? + So sánh chữ I, và chữ T - Gv dùng chữ mẫu để gấp theo chiều dọc và nêu : Nếu gấp đôi chữ I,T theo chiều dọc thì được bên trái và bên phải của chữ I, T trùng khít nhau vì vậy muốn cắt được chữ I,T chỉ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theochiều dọc và cắt theo đường kẻ . b) Gv hướng dẫn mẫu : + Bước 1 : Kẻ chữ I, T . - Gv treo tranh qui trình gấp cắt dán chữ I , T lên bảng . - Gv hướng dẫn : + Lật mặt sau tờ giấy thủ công gấp cắt 2 hình chữ nhật . Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô , rộng 1 ô được chữ I . Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T và hình chữ nhật thứ hai . Sau đó gấp chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2a . + Bước 2 : Cắt chữ T - Gv hướng dẫn hs gấp được hình chữ nhật đã kẻ chữ T ( Hình 2b ) +Cắt theo đường kẻ được chữ T , bỏ phần gạch chéo ( hình 3a ) Mở ra được chữ T như chữ mẫu .Cắt theo đường kẻ được chữ T , bỏ phần gạch chéo được hình 3a . Mở ra được chữ Tnhư chữ mẫu (Hình 3b) . + Bước 3 : Dán chữ I ,T . +Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn . +Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định . Đặt tờ giấy lên trên chỗ vừa dán để miết cho phẳng (hình 4 ) - Gv vừa hướng dẫn cách dán vừa thực hiện thao tác dán . - Gv tổ chức cho học sinh thực hiện - Gv yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình . - Gv đánh giá kết quả thực hành cảu học sinh . . C – Củng cố dặn dò : - Gv chốt lại kiến thức của bài -Gv nhận xét giờ học và dặn hs về tiếp tục thực hành làm các sản phẩm còn lại . - Hs quan sát , nhận xét và trả lời câu hỏi . - - Các chữ I,T rộng 1 ô - Chữ I ,T bên trái và bên phải giống nhau .. Hình 1 Học sinh quan sát . - Hs lắng nghe gv hướng dẫn . 2b 2a Hình 2 Hình 3 - 1- 2 học sinh nhắc lại qui trình gấp cắt dán chữ I, T và nhận xét . - Tổ chức trình bày sản phẩm , chọn sản phẩm đẹp Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Môn : Thể dục Tiết 23 : ÔN CÁC ĐỘNG TÁC Đà HỌC CỦA BÀI T. D. P. T. C I – MỤC TIÊU: + KT : Ôn 6 động tác vươn thở , tay , chân , lườn , bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung . + KN : Rèn kĩ năng thực hiện động tác tương đối chính xác , biết cách chowi và tham gia vào các trò chơi tương đối chủ động . + TĐ : Giáo dục hs có ý thức trong học tập và ý thức rèn luyện sức khoẻ . II- ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN : + Đồ dùng : Sân trường + Phương tiện : Chuẩn bị còi , III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên Ho¹t ®éng cña häc sinh 7’ 12’ 8’ 5’ A- Phần mở đầu - Giáo viên phổ biến yêu cầu buổi học - Cho học sinh khởi động . B – Phần cơ bản : * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung : Giáo viên hô và tập mẫu cho hs tập lần 1 . - GV theo dõi , sửa động tác cho hs . - Gv đi đến từng tổ quan sát , nhắc nhở hs sửa động tác sai cho hs . + Chọn 5 – 6 em tập đúng , đẹp nhất lên biểu diễn trước lớp * Chơi trò chơi kết bạn : - Gv cho hs nhắc lại cách chơi và luật chơi . - Gv lưu ý hs thực hiện theo đúng qui định của trò chơi và đảm bảo an toàn , vui vẻ đoàn kết . - Gv nhận xét , tuyên dương phần chơi của học sinh . C – Phần kết thúc : - Gv và hs cùng hệ thống nội dung bài . - Gv nhận xét giờ học . - Dặn hs về ôn lại 6 động tác của bài thể dục P.T.C . -Lớp trưởng tập trung lớp và báo cáo - Hs chạy chậm 1 vòng xung quanh sân , giẫm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát . - Hs ôn lại lần lượt từng tập liên hoàn cả 6 động tác động tác ( 2 – 3 lần ) - Hs chia theo tổ để ôn lại cả 6 động tác - Hs trong tổ thay phiên nhau hô để cho các bạn tập . - Hs nhắc lại cách chơi và luật của trò chơi - Hs tiến hành chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng - Hai hs được cử làm trọng tài chú ý theo dõi và phát hiện những bạn chơi phạm luật - Hs thực hiện động tác hồi tĩnh : vỗ tay theo nhịp và hát Môn : Thể dục Tiết 24 : ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC P.T C I – MỤC TÊU : + KT : Ôn 6 động tác vươn thở , tay ,chân ,lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung .. Học động tác nhảy . Yêu cầu thực hiện được động tác , ở mức độ tương đối chính xác . Chơi trò chơi Ném trúng đích . +KN : Rèn kĩ năng thực hiện các động tác tương đối chính xác . biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . + TĐ : Giáo dục Hs có ý thức trong học tập và ý thức rèn luyện sức khoẻ . II – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : -Địa điểm : Sân trường . - Phương tiện : Chuẩn bị sân tập và chơi trò chơi . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 7’ 10’ 8’ 6’ 4’ A-Phần mở đầu : - Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - Cho hs khởi động . B – Phần cơ bản : * Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung - Gv hô và tập mẫu cho học sinh tập lần 1 . - Gv đến từng tổ quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa sai cho Hs . * Học động tác nhảy - Gv nêu tên động tác , làm mẫu và giải thích động tác - Gv làm mẫu và hô cho hs tập từng nhịp chậm ( 3-4 lần ) . - Gv lưu ý hô nhịp chậm cho hs tập và làm mẫu những nhịp còn nhiều em nhầm . - Gv theo dõi , uốn nắn động tác cho hs và lưu ý hs nhịp 1,3,5để hs chú ý tập đúng . - Gv nhận xét , tuyên dương hs tập tốt . * Chơi trò chơi : “ Ném trúng đích ”. Gv cho nhắc lại cách chơi , và luật chơi của trò chơi . - Gv lưu ý thực hiện theo đúng qui định của trò chơi và đảm bảo cả luật , an toàn . - Gv nhận xét , tuyên dương phần chơi của hs . C – Phần kết thúc : - Gv và hs cùng hệ thống nội dung bài . - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về ôn lại 7 động tác của bài thể dục phát triển chung . - Lớp trưởng tập trung và báo cáo . – - Hs chạy chậm 1 vòng xung quanh sân , xoay các khớp và chơi trò chơi chẵn lẻ . - Hs ôn luyện lần lượt từng động tác , sau đó tập liên hoàn cả 6 động tác ( 2- 3lần ) . - Hs chia theo tổ ôn lại 6 động tác cũ . - Hs tập chậm theo nhịp ô của gv . - Hs nhắc lại tên động tác quan sát mẫu . - Hs tập theo sự chỉ đạo của gv . - Hs luyện tập theo nhóm , nhóm trưởng chỉ đạo . - Hs nhắc lại cách chơi và luật chơi của trò chơi . - Hs chơi thử - Hs tiến hành chơi thi giữa các tổ theo sự điều khiển của GV - Hs thực hiện động tác hồi tĩnh : vỗ tay theo nhịp và hát . Sinh ho¹t tËp thÓ KiÓm ®iÓm tuÇn 12- ph¬ng híng tuÇn 13 1. Môc tiªu: - Gióp häc sinh: N¾m ®îc u khuyÕt ®iÓm cña b¶n th©n tuÇn qua. - §Ò ra ph¬ng híng phÊn ®Êu cho tuÇn tíi. - Gi¸o dôc th«ng qua giê sinh ho¹t. 2. §å dïng d¹y häc: - Nh÷ng ghi chÐp trong tuÇn. 3. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc c¬ b¶n: 5' 5' 6' 7' 6’ 5’ Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn A. æn ®Þnh tæ chøc. - Yªu cÇu häc sinh h¸t tËp thÓ mét bµi h¸t. B. TiÕn hµnh sinh ho¹t: 1. Nªu yªu cÇu giê häc. 2. §¸nh gi¸ t×nh h×nh trong tuÇn: a. C¸c tæ trëng nhËn xÐt vÒ ho¹t ®éng cña tæ m×nh trong tuÇn qua. b. Líp trëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh chung cña líp. c. Gi¸o viªn nhËn xÐt, tæng kÕt chung tÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng. * u ®iÓm: - Häc tËp: §a sè c¸c em cã ý thøc chuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp, - Trong giê tÝch cùc gi¬ tay ph¸t biÓu x©y dùng bµi(Huy, An, TriÒu, Kim H¬ng,.). - NÒ nÕp: Ra vµo líp ®óng giê, truy bµi t¬ng ®èi tèt, trËt tù trong giê häc. * Mét sè h¹n chÕ: - Mét sè em ý thøc tù häc cha cao. - Gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n cha s¹ch sÏ: Dòng - Cßn t×nh tr¹ng kh«ng häc bµi tríc khi ®Õn líp. 3. Ph¬ng híng tuÇn tíi. - Duy tr× nÒ nÕp häc tËp tèt. - Yªu cÇu mét sè em cha cã ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp ph¶i s¾m ®ñ. - ChuÈn bÞ thËt chu ®¸o vÒ kiÕn thøc cho cuéc thi ATGT chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11 t¹i côm Minh Thµnh. 4. KÕt thóc sinh ho¹t: - Häc sinh h¸t tËp thÓ mét bµi. - GV nh¾c nhë HS cè g¾ng thùc hiÖn tèt h¬n trong tuÇn sau. Ho¹t ®éng cña häc sinh - Häc sinh h¸t tËp thÓ. - Häc sinh chó ý l¾ng nghe. - HS chó ý l¾ng nghe, rót kinh nghiÖm cho b¶n th©n. - HS l¾ng nghe rót kinh nghiÖm b¶n th©n. - Häc sinh rót kinh nghiÖm cho b¶n th©n m×nh. *******************************************
Tài liệu đính kèm: