Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 5 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 5 năm 2012

TẬP ĐỌC

Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Mục tiêu:

1. Đọc trơn toàn bài, với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

*KNS: Xỏc định giỏ trị - Tư duy phờ phỏn – Tự nhận thức bản thõn.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng phụ.

 

doc 55 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 5 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:	
	 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Tiết 9: Những hạt thóc giống
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài, với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
*KNS: Xỏc định giỏ trị - Tư duy phờ phỏn – Tự nhận thức bản thõn.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? của ai?
- 2 em đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam”
- HS nêu
1’
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
8’
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lượt.
- GV nghe, kết hợp sửa sai, và giải nghĩa những từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
10’
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm bài để trả lời câu hỏi:
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi
- Vua muốn chọn 1 người trung thực để truyền ngôi.
- Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực
- Phát cho người dân mỗi người 1 thúng thóc đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được 
- Thóc đã luộc chín có nảy mầm được không
truyền ngôi, không có thóc nộp bị trừng phạt.
- Không thể nảy mầm được.
- Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao
- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng không nảy mầm.
Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì
Tớch hợp KNS: Tư duy phờ phỏn
- Mọi người nô nức chở thóc về kinh đô nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người
- Dũng cảm, dám nói lên sự thật không bị trừng phạt.
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm
- Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm.
- Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý
* Tớch hợp kĩ năng tự nhận thức bản thõn
- Người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung...
9’
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai.
2’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về nhà tập đọc lại bài.
 - Đọc trước bài giờ sau học.
- 3 em 1 nhóm đọc theo vai: Người dẫn chuyện, chú bé Chôm, nhà vua.
- 1 vài nhóm thi đọc.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 21: Luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc, thế kỷ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
tg
GV
HS
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên bảng chữa bài tập.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
1’
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
5’
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
a) Cho HS nêu tên các tháng có 30, 31, 28 (hoặc 29) ngày bằng cách nắm 2 bàn tay
- Dựa vào hình vẽ, bàn tay để tính.
b) Giới thiệu cho HS 
+ Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày. 
+ Năm không nhuận là năm tháng 2 chỉ có 28 ngày.
7’
 Bài 2: 
- GV hướng dẫn.
- HS đọc yêu cầu 
7’
* 3 ngày = giờ
Vì 1 ngày = 24 giờ nên:
3 ngày = 24 x 3 = 72 giờ
* phút = .. giây
Vì 1 phút = 60 giây nên:
phút = = 30 giây
Vậy điền 30 giây vào chỗ chấm.
- GV nhận xét và chốt kết quả
Bài 3:
- Lớp tự làm bài rồi chữa bài
- GV gọi HS đọc đầu bài.
- Gợi ý cách làm.
- GV và cả lớp nhận xét.
- Đọc đầu bài
- Lớp tự làm bài rồi chữa bài
a) Năm 1789 thuộc thế kỷ XVIII.
b) Năm sinh của Nguyễn Trãi là:
1980 – 600 = 1380 thuộc thế kỷ XIV.
7’
Bài 4: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc đầu bài.
- Lớp tự làm bài rồi chữa bài
Bài giải:
 phút = 15 giây
 phút = 12 giây
Ta có: 12 < 15
 Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 
15 – 12 = 3 (giây)
Đáp số: 3 giây
3’
- GV thu bài chấm cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, làm ở vở bài tập.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Bài 3: BIẾT BÀY TỎ í KIẾN
 Tiết: 1
I.Mục tiờu:
 - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em.
 * Biết: Trẻ em cú quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em.
- TKNL (Mức độ: liờn hệ): Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- KNS: +KN trỡnh bày ý kiến ở gia đỡnh và lớp học;
 + Kĩ năng lắng nghe người khỏc trỡnh bày ý kiến.
II. Đồ dựng dạy học:
 - SGK Đạo đức lớp 4
 - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dựng cho hoạt động khởi động.
 - Mỗi HS chuẩn bị 2 tấm bỡa nhỏ: màu đỏ và xanh.
III. Hoạt động trờn lớp:
tg
GV
HS
1’
3’
1’
3’
8’
8’
10’
2’
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
 KT sự thực hành về “vượt khú trong học tập” của HS trong tuần qua.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
b.Nội dung: 
* Khởi động: Trũ chơi “Diễn tả”
 - GV nờu cỏch chơi: GV chia HS thành 4 - 6 nhúm và giao cho mỗi nhúm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhúm ngồi thành 1 vũng trũn và lần lượt từng người trong nhúm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sỏt, vừa nờu nhận xột của mỡnh về đồ vật, bức tranh đú.
 - GV kết luận:
 Mỗi người cú thể cú ý kiến, nhận xột khỏc nhau về cựng một sự vật.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhúm 
(Cõu 1, 2 – SGK tr. 9) 
 - GV chia HS thành 4 nhúm; mỗi nhúm đọc và thảo luận về một tỡnh huống theo cõu hỏi 1 trong SGK.
 - GV nờu tiếp cõu 2 cho cả lớp thảo luận:
 + Điều gỡ sẽ xảy ra nếu em khụng được bày tỏ ý kiến về những việc cú liờn quan đến bản thõn em, đến lớp em?
 - GV kết luận:
 + Trong mọi tỡnh huống, em nờn núi rừ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đú cú lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em khụng bày tỏ ý kiến của mỡnh, mọi người cú thể sẽ khụng hỏi và đưa ra những quyết định khụng phự hợp với nhu cầu, mong muốn của em núi riờng và của trẻ em núi chung.
 + Mỗi người, mỗi trẻ em cú quyền cú ý kiến riờng và cần bày tỏ ý kiến của mỡnh.
 * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhúm đụi 
(Bài tập 1 - SGK tr. 9)
 - GV nờu cầu bài tập 1:
 - HS thảo luận theo nhúm đụi.
 - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đỳng, vỡ bạn đó biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mỡnh. Cũn việc làm của bạn Hồng và Khỏnh là khụng đỳng.
+ GV kết hợp GD KN cho HS biết cần trỡnh bày ý kiến ở của mỡnh ở gia đỡnh và lớp học;
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
(Bài tập 2 – SGK tr. 10)
 - GV phổ biến cho HS cỏch bày tỏ thỏi độ thụng qua cỏc tấm bỡa màu:
 + Màu đỏ: Biểu lộ thỏi độ tỏn thành.
 + Màu xanh: Biểu lộ thỏi độ phản đối. 
 - GV lần lượt nờu từng ý kiến trong bài tập 2 
 - GV yờu cầu HS giải thớch lớ do.
 - GV kết luận:
 + Cỏc ý kiến a, b, c, d là đỳng. í kiến đ là sai vỡ trẻ em cũn nhỏ tuổi nờn mong muốn của cỏc em nhiều khi lại khụng cú lợi cho sự phỏt triển của chớnh cỏc em hoặc khụng phự hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đỡnh, của đất nước.
 + Tớch hợp GD KNS: Kĩ năng lắng nghe người khỏc trỡnh bày ý kiến.
+ GV liờn hệ GD HS biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng (điện, nước, gas, ...) để vừa đỡ tốn kộm cho gia đỡnh vừa giỳp đất nước đỡ phần khú khăn.
4. Hoạt động tiếp nối:
 - Mỗi nhúm HS chuẩn bị bài viết, tranh vẽ về quyền được tham gia ý kiến của mỡnh.
 - Thực hành yờu cầu 1 (phần thực hành SGK)
- Một số HS bỏo cỏo.
- HS nhận xột; GV bổ sung và khen ngợi.
- HS nhắc lại.
-HS thảo luận :
+ í kiến của cả nhúm về đồ vật, bức tranh cú giống nhau khụng? Vỡ sao?
- HS thảo luận nhúm.
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Cả lớp thảo luận.
- HS trỡnh bày ý kiến, số khỏc bổ sung.
- HS thảo luận, chọn ý đỳng.
Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-HS biểu lộ thỏi độ theo cỏch đó quy ước.
- Một số HS giải thớch. Số khỏc bổ sung.
-HS cả lớp thực hiện.
Luyện từ và câu
Tiết 9: Mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề “Trung thực – tự trọng”.
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Giấy khổ to, từ điển, bút dạ, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Tg
GV
HS
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại , cho ví dụ.
- Gv nhận xét.
- HS nêu
1’
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
10’
Bài 1:
- HS: 1 em đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- GV phát phiếu to cho từng cặp HS trao đổi làm bài: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực .
- HS trao đổi làm bài.
- HS: Trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Từ cùng nghĩa với từ trung thực:
- Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực
* Từ trái nghĩa với từ trung thực:
- Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc
8’
Bài 2: 
- Cho HS làm cá nhân: đặt câu với từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thự ... cả mũ, Năm nay, lạnh buốt, 
ỏo len , lất phất.
HD đọc nối tiếp câu.
 GV nêu nhận xét chung
HS đọc cá nhân, tổ, nhóm
Học sinh đọc nối tiếp câu
- HS nêu nx
luyện đọc cả bài: 
H: Đoạn văn tả cảnh gì?
H: Vậy để làm nổi rõ nội dung đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Đoạn văn tả chiếc ỏo len của bạn Hũa
- HS: lưu ý cách đọc, phát âm đúng phụ âm đầu l/n thể hiện giọng đọc chậm rãi nhấn giọng từ ngữ tả màu sắc chiếc ỏo.
7’
B. Luyện viết: Nêu yêu cầu: Hãy làm các bài tập sau:
 Điền l hay n vào chỗ chấm: 
 ..ờn ...on mới biết ...on cao
ội sụng mới biết sụng ào sõu hơn.
- Thống nhất kết quả đúng trên bảng phụ.
- Hai HS đọc lại bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Thực hành làm bài vào nháp, một học sinh chữa bài bảng phụ
* Đố vui: 
- Nờu yờu cầu: Đưa ra những tờn con vật hoặc cõy cối bắt đầu bằng L/N
- GV nờu nhận xột chung
HS thực hiện theo yờu cầu. 
Hs khỏc nờu nhận xột.
7’
C. Luyện nghe nói:
GV đưa ra câu: Lúa nếp là lúa nếp nương
Lỳa lờn lớp lớp lũng nàng lõng lõng.
- GV chốt kết quả đúng. Nêu ý nghĩa
 của câu đó.
- Hs nói trong nhóm cặp đôi
- Luyện nói trước lớp
HS khác nghe nêu nhận xét 
3’
4. Củng cố dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học
Về nhà luyện nói, viết đúng những tiếng có phụ âm đầu l/ n
Sưu tầm các từ, câu, đoạn văn có chứa nhiều các tiếng bắt đầu bằng phụ âm đầul/n
HƯớng dẫn học
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: trung thực – tự trọng.
I. Mục tiêu : 
	- Giúp học sinh củng cố và mở rộng thêm vốn từ về trung thực – tự trọng với hs yếu
 - Ôn lại các kiến thức đã học về từ ghép và từ láy
II. Thiết bị - Đồ dùng dạy học: 
	Phấn màu – bảng phụ. 
III. Hoạt động : 
tg
GV
HS
1’
5’
7’
1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn luyện tập: 
 - Nhắc lại các kiến thức đã học về từ láy và từ ghép. Hoàn chỉnh các bài tập trên lớp
- Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau: 
Giáo viên chép đề bài 
- Cho HS làm
Bài 1: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B. 
A
B
trung thực
tự trọng
tự tin 
- tin vào bản thân mình 
- ngay thẳng và thật thà coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình 
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- H: Vậy con hiểu thế nào là trung thực? tự trọng? tự tin? 
- Một học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp làm bài 
- Một học sinh lên bảng 
- Chữa nhận xét 
10’
Bài 2: 
Gạch bỏ những từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong những dãy từ sau. 
a. Chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất. 
b. Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng ngay ngắn, ngay thật. 
H: Tại sao từ đó lại không cùng nhóm nghĩa ? 
- GV nhận xét, chốt ý đúng
a. Vì các từ còn lại chỉ tính tình, phẩm chất của con ngời. 
b. Cùng vậy - ngay ngắn không chỉ phẩm chất 
- Một học sinh đọc yêu cầu lớp làm bài 
- Một học sinh lên bảng 
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời
10’
2’
Bài 3: Giáo viên đa bảng phụ 
- Cho HS làm
 Gạch bỏ từ dùng sai trong các câu sau và ghi từ được dùng để thay thế vào ô bên cạnh. 
a. Minh đã phát biểu trớc lớp một cách rất tự hào (tự tin) 
b. Vì lòng tự ti, anh ấy không muốn nhân sự giúp đỡ của mọi ngời (tự trọng). 
- GV nhận xét, chốt ý đúng
H : Tại sao con làm như thế? 
- Nhận xét, chốt ý 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà
- Một học sinh nêu yêu cầu 
- Lớp làm bài 
- 2 học sinh lên bảng 
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
trò chơi: bịt mắt bắt dê
I. Mục tiêu:
	- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
	- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
	- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng.
II. Địa điểm, phơng tiện:
	- Sân trờng, còi, khăn sạch.
III. Các hoạt động:
TG
GV
HS
5’’
1. Phần mở đầu: 
- GV tập trung lớp.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
- GV cho HS khởi động các khớp.
- HS tập hợp, điểm số, báo cáo
- HS khởi động các khớp: Tay, chân, hông, gối
- HS: Chơi trò chơi.
25’
2. Phần cơ bản: 
a. Đội hình - đội ngũ:- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- GV điều khiển lớp tập.
- GV quan sát, nhận xét.
- GV điều khiển cả lớp tập.
HS: Tập dới sự điều khiển của GV (tập 2 lần).
- Chia tổ tập theo tổ (6 lần) do tổ trởng điều khiển.
- Tập cả lớp do GV điều khiển.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
- Cho lớp tham gia chơi
- GV quan sát, nhận xét.
HS: Cả lớp chơi trò chơi.
5’
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
- Về nhà tập cho cơ thể khoẻ mạnh.
HS: Thả lỏng toàn thân.
Hướng Dẫn Học
toán
luyện tập đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian
I. Mục tiêu
- Nắm được tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau.
- Luyện tập đổi đơn vị đo thời gian
II. Đồ dùng dạy học
	- Phấn màu 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
tg
GV
HS
7’
1’
25’
2’
I. Học sinh hoàn thành bài tập 
II. Luyện tập
Giới thiệu bài 
Thực hành luyện tập
- GV chép đề bài
Bài 1: Viết các số sau đây dưới dạng số đo bằng ki-lô-gam.
112 tấn, 5 tạ 6 yến, 305 tạ, 12 yến 3 kg, 1325 yến, 27 tấn 30 kg.
Giải:
112 tấn = 112 000 kg
1325 yến = 13 250 kg
12 yến 3 kg = 123 kg 
305 tạ = 30 500 kg
5 tạ 6 yến = 560 kg
27 tấn 30 kg = 27 030 kg
- GV đánh giá, cho điểm
Bài 2: Điền dấu > , <, = thích hợp vào ô trống
3 tấn 1 13 tạ
4 tấn 6 tạ 147 tạ 6300 kg 16 tấn 3 tạ
 4 yến 6kg c 64 kg 530 kg c 5 tạ 20 kg
H – Nêu các bước làm bài tập điền dấu?
Bài 3: Một đoàn xe ô tô chở muối lên vùng cao. Có 4 xe mỗi xe chở 25 tạ và có 5 xe mỗi xe chở 36 tạ. Hỏi đoàn xe đã chở được tất cả bao nhiêu tấn muối lên vùng cao.
Giải
Số muối của 4 xe chở được:
25 x 4 = 100 (tạ)
Số muối của 5 xe chở được:
36 x 5 = 180 (tạ)
Số muối cả đoàn xe chở được:
100 + 180 = 280 (tạ)
280 tạ = 28 tấn
 Đáp số: 28 tấn
Bài 4: Điền kết quả vào dấu chấm
a) 8 phút = 480 giây 9 giờ 5 phút = 545 phút
5 phút 12 giây =312 giây 4ngày4giờ= 100giờ
b) 4 thế kỉ = 400năm 5thếkỉ16năm =516năm
7 thế kỉ = 700.năm 7 thế kỉ5 năm= 705năm 
C. Củng cố – dặn dò
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
- GV nhận xét giờ học
- 2 đơn vị đo liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần?
HS tự hoàn chỉnh phần bài trên lớp 
- HS nêu lại đề bài
- 3 HS lên bảng giải
- HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng
- HS nêu lại cách làm một số phép đổi
- HS nêu lại đề bài
- 3 HS lên bảng giải
- HS cả lớp làm vào vở.
- HS dưới lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc đề toán
- HS nêu cách làm bài
- HS tóm tắt bài và giải vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- HS nhận xét bài
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng thi giải nhanh
- HS dưới lớp cổ vũ và nhận xét bài
- 2 HS trả lời câu hỏi
Hướng Dẫn Học
Toán
Luyện tập về tìm số trung bình cộng
I.Mục tiờu: 
- HS ụn lại kiến thức về số trung bỡnh cộng, biết giải toỏn tốt
- Rốn kỹ năng giải toỏn và tớnh toỏn cho HS.
II. Đồ dựng dạy học
 Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
3’
1’
30’
2’
A.Kiểm tra bài cũ:
GV mời HS lờn làm toỏn ở vở bài tập. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (TT)
2. Hướng dẫn:
Bài 1.Tớnh trung bỡnh cộng của :
15 và 35
56 và 26, 17
31; 21 và 44
-GV cho HS tự làm bài 
-GV cựng HS chữa bài
Bài 2: Giải toỏn 
 Số trung bỡnh cộng của hai số là 38. Biết một trong hai số đú là 45. Tỡm số kia?
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tìm số kia cần tìm gì?
-GV cựng HS chữa bài
Bài 3: Giải toỏn:
 Tuần 1 mẹ bỏn được 126 kg gao, tuàn 2 mẹ bỏn được 200 kg gạo, tuần 3 mẹ bỏn được số gạo bằng trung bỡnh cộng của hai tuần trước . Hỏi : Trung bỡnh mỗi tuần mẹ bỏn được bao nhiờu gạo?
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tìm trung bình mỗi tuần mẹ bỏn được bao nhiờu gạo cần tìm gì?
-GV cựng HS chữa bài
3.Củng cố - dặn dũ
-GV nhận xột tiết học 
- Dặn về nhà tự ụn bài. 
- HS tự làm bài vào vở
- HS cựng GV chữa bài
- Kết quả là:
a) (15 + 35) : 2 = 25
b) ( 56 + 26 ) : 2 = 41
c) ( 31 + 21 + 44 ) : 3 = 32
- 1 HS đọc đề toán
- HS nêu cách làm bài
- HS tóm tắt bài và giải vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- HS nhận xét bài
 Bài giải
Tổng của hai số là:
38 x 2 = 76
Số cần tỡm là:
76 – 45 = 31
Đỏp số: 31
- 1 HS đọc đề toán
- HS nêu
- HS nêu cách làm bài
- HS tóm tắt bài và giải vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- HS nhận xét bài
Bài giải
Số gạo mẹ bỏn trong tuần 3 là:
(126 + 200) : 2 = 163 (kg)
Trung bỡnh mỗi tuần mẹ bỏn được số gạo là: 
(126 + 200 + 163) : 3 = 163 (kg)
Đỏp số : 163 kg
Hướng Dẫn Học
Toán
Luyện tập về tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố, luyện tập về tìm số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học
	- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
GV
HS
7’
1’
25’
I. Học sinh hoàn thành bài tập 
II. Luyện tập
Giới thiệu bài 
Thực hành luyện tập
1. Lý thuyết:
H: Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
2. Thực hành
- GV chép đề toán lên bảng
Bài 1: Lớp 4A quyên góp được 33 quyển vở, lớp 4B quyên góp được 28 quyển vở, lớp 4C quyên góp được nhiều hơn lớp 4 B 7 quyển vở. Hỏi trung bình mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển vở?
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tìm trung bình mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển vở cần tìm gì?
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: Một ô tô trong 3 gìơ đầu mỗi giờ đi được 48 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ di được 43 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km?
Giải
3 giờ đầu ô tô đi được số km là:
48 x 3 = 144 (km)
2 giò sau ô tô đi được số km là:
43 x 2 = 86 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là:
( 144 + 86 ) : ( 3 + 2 ) = 46 (km)
Đáp số: 46 km 
Bài 3: Trung bình cộng của ba số là 105. Hãy tìm 3 số đó biết; số thứ hai gấp đôi số thứ nhất, số thứ ba gấp 3 lần số thứ hai.
C. Củng cố – dặn dò
H- Nêu cách làm tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- GV nhận xét giờ học
HS tự hoàn chỉnh phần bài trên lớp 
- 1 HS đọc đề toán
- HS nêu
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS làm trên bảng
Giải
Lớp 4C quyên góp được số vở là:
28 + 7 = 35 (quyển)
Trung bình mỗi lớp quyên góp được số vở là:
( 33 + 28 + 35 ) : 3 = 32 (quyển)
 Đáp số : 32 quyển
- HS nêu yêu cầu của đề toán
- 2 HS lên bảng viết số
- HS dưới lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài
- HS đọc đề toán
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa, nêu cách làm
Giải
Tổng của 3 số là
105 x 3 = 315
Số thứ nhất là
315: (1 + 2 + 6) = 35
Số thứ hai là:
35 x 2 = 70
Số thứ ba là
70 x 3 = 210
 Đáp số: 35, 70, 210
- HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 5CKTKN.doc