Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 6

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 6

LUYỆN TẬP

Ngày dạy : 23 / 09 /2013

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Đọc một số thông tin trên biểu đồ

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ vẽ sẵn BT3. Biểu đồ như hình 1, 2, 3.

 - HS: SGK

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 26
 	TOÁN
LUYỆN TẬP
Ngày dạy : 23 / 09 /2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc một số thông tin trên biểu đồ 
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ vẽ sẵn BT3. Biểu đồ như hình 1, 2, 3.
 - HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động chung: 
 Mục tiêu: Đọc, phân tích và xử lí 
được số liệu trên biểu đồ.
- Bài 1: yêu cầu
- Cho HS sử dụng bảng Đ - S.
- Bài 2: yêu cầu
- Cho HS tìm hiểu đầu bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
- Bài 3:
+ Đính bảng phụ - Cho HS tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Cho HS thực hành vẽ biểu đồ.
* Lưu ý: Cách vẽ biểu đồ cho HS yếu
+Đính biểu đồ mẫu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em đã học những dạng biểu đồ nào?
- Cho các nhóm thi đua vẽ biểu đồ về số HS của từng khối của trường.
* Lưu ý : Cách vẽ biểu đồ.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 em đọc nội dung BT.
- Dùng bảng Đ - S.	
 a. S b. Đ c. S
 d. Đ e. S
- 1 em đọc nội dung BT.
+ Đọc tên biểu đồ.
+Cột ngày, tháng.
+Làm bài cá nhân.- 3 em làm bảng lớp.
 a.Tháng 7 có 18 ngày mưa.
 b.Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là:
 15 - 3 = 12 ngày.
c.Trung bình số ngày mưa mỗi tháng là:
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày ).
- Kiểm tra- nhận xét bài bảng lớp, sửa bài.
+ Quan sát biểu đồ.
+Đọc tên biểu đồ.
+Cột tháng và tấn.
+Làm việc cá nhân vẽ biểu đồ “ Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt được “.
+ Quan sát và sửa bài.
- Phát biểu.
- 6 nhóm thi đua.
- Nêu việc về nhà.
 +Xem lại các BT vừa làm.
 +Chuẩn bị bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	Tiết: 11
TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-DRÂY-CA
Ngày dạy: 23 / 09 / 2013
I. Mục tiêu
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết được lời nhân vật với lời
 người kể chuyện .
Hiểu ND : nổi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách 
nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 
KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn cần đọc, cho HS đọc phân vai.
 - HS: đọc bài trước ở nhà.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Đọc trôi chảy được bài đọc.
- Yêu cầu 
- Luyện đọc từ khó.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
Hoạt động 2:. 
 Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
- Yêu cầu 
- Cho HS đọc đoạn và trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Cho HS đọc đoạn 2.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
- Cho HS đọc đoạn 3.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
Hoạt động 3:. 
 Mục tiêu: Đọc diễn cảm được bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Hướng dẫn đọc câu khó.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét - Khen HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
+ An-drây-ca là một cậu bé như thế nào?
- Giáo dục: Tính trung thực, nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 HS giỏi đọc - Lớp đọc thầm.
- Chia 3 đoạn:
 1/ Từ đầu ...... về nhà.
 2/ Tiếp theo ...... khỏi nhà.
 3/ Còn lại.
+ Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
+Tìm từ khó đọc, khó hiểu ghi thẻ từ:
 An-drây-ca, rủ, hốt hoảng, cứu, nức nở, .....
- Nối tiếp đọc chú giải.
- Giải nghĩa từ tìm được: Dằn vặt, hốt hoảng, ....
- Nhận xét - Bổ sung.
- Luyện đọc với nhiều hình thức.
*HT: Nhóm.
- Bắt thăm câu hỏi.
+ Đọc đoạn trong nhóm.
+ Thảo luận ghi bảng nhóm.
- Đọc đoạn 1.
 1/ An- drây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? ( Gặp bạn đang chơi đá bóng. Bạn rủ chơi thế là An-drây-ca nhập cuộc ).
 2/ Nhớ lời mẹ dặn An-drây-ca thế nào? ( chạy vội một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi mang về nhà).
- 1 em đọc - Nhóm trình bày.
 1/ Chuyện gì xảy ra khi An-drây-ca mang thuốc về nhà? ( hốt hoảng thấy mẹ đang khóc vì ông đã qua đời ).
 2/ Ông mất mẹ khóc, An-drây-ca làm gì? ( cho rằng do mình.......).
 3/ Nghe con kể mẹ thế nào? ( an ủi .... ).
- 1 HS đọc.
 1/ Cậu bé tự dằn vặt mình thế nào? ( cả đêm ngồi dưới gốc cây táo .... ).
 2/ Câu chuyện cho thấy cậu bé là người thế nào?( rất thương ông ..... ).
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Lắng nghe.
+Cá nhân - Nhóm - Lớp.
+ Thi đua đọc diễn cảm.
+Đọc phân vai An-drây-ca và mẹ.
- Nhận xét cách đọc.
- Phát biểu.
- Nêu việc về nhà.
- Xem trước bài tt. 
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 6 
 CHÍNH TẢ
 	 NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
 	Ngày dạy :24 / 09 / 2013 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe, viết đúng và trình bày CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật 
 trong bài.
 - Làm đúng BT 2 .
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ ghi BT2, 3.
 - HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1 
 Mục tiêu: Viết đúng chính tả bài 
“Người viết truyện thật thà”
- Gọi HS nêu yêu cầu và đọc bài viết.
- Hướng dẫn viết từ khó.
* Lưu ý : Phân biệt giữa truyện và chuyện
- Nhắc nhở cách trình bày đầu câu, cuối câu, dẫn lời nói trực tiếp.
- Cho HS chuẩn bị viết.
- Đọc chậm cho HS viết.
- Chấm vài vở – nhận xét , phân tích những lỗi sai nhiều
Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: Làm đúng các bài tập.
- Bài 2: yêu cầu
- Nhận xét - Chốt kết quả đúng.
- Bài 3a: - Yêu cầu.
- Bài 3b: 
+ Phát vài trang từ điển đã chuẩn bị.
+ Yêu cầu.
- Nhận xét từ đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
*Lưu ý: Một số từ sai phổ biến HS mắc phải.
- Viết 1 lỗi sai 20 lần vào vở nháp.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Viết chính tả bài “Người viết truyện thật
 thà”ø.
+ 1 HS đọc bài viết - Lớp đọc thầm.
 + Nêu từ khó viết.
+Viết bảng con: Ban-dắc, muốn, truyện, ấp úng, chuyện.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
- Tự soát lỗi.
- Kiểm lỗi chéo nhau.
 *HT: Cá nhân - Nhóm.
- 1 HS đọc nội dung BT - Lớp đọc thầm.
+ Làm VBT, 1 em làm bảng phụ.-
-Nhận xét - Sửa bài.
+ Cột viết sai: + Cột viết đúng:
 Xắp lên xe Sắp lên xe
 Về xớm Về sớm
 Sẻ thẹn Sẽ thẹn
 Mà sem Mà xem.
- HS đọc BT
 + Tìm các từ láy có tiếng chứa âm đầu s ( suôn sẻ ) hay x ( xôn xao ) là các từ láy có tiếng âm đầu lặp lại.
- Thảo luận nhóm.
+ Tra từ điển tìm tiếng có dấu hỏi, dấu ngã.
 + Sẵn sàng, sang sảng, se sẽ, vẩn vơ, khẩn khoản.
- Trình bày - Nhận xét - Bổ sung.
- Lắng nghe.
- Viết lại lỗi sai nhiều lần.
- Xem trước bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 6 
 ĐẠO ĐỨC
	 	 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
 Ngày dạy : 23 / 09 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
 - Biết được : Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến của mình về
 những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
 KNS: Trình bày ý kiến ở gia đình , lớp học; Lắng nghe người hát trình bày ý kiến; Kềm chế cảm xúc; biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: 1 số dụng cụ để hóa trang.
 - Điều ướt của trẻ em về quyền bày tỏ ý kiến.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Xử lý đúng các tình
 huống.
- Đọc tình huống- yêu cầu HS trả lời 
+ Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?
+ Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
*Lưu y:ù Mạnh dạn, thẳng thắn nhưng phải tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn.
Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: Biết cách bày tỏ ý kiến khi gặp tình huống.
- Đính tình huống lên bảng- yêu cầu 
- Nhận xét - Khen nhóm thực hiện bày tỏ ý kiến hay, đúng biết tôn trọng người khác.
Hoạt động 3: 
 Mục tiêu: Thực hiện phỏng vấn nhau để thực hiện bày tỏ ý kiến.
- Cho đôi bạn tự chọn chủ đề để phỏng vấn nhau.
- Cho HS phỏng vấn nhau.
- Nhận xét - Khen đôi bạn phỏng vấn thực hiện tốt quyền bày tỏ ý kiến của mình.
- Kết luận về quyền bày tỏ .... trẻ em.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS thực hiện sắm tình huống.
+ Qua bài này cho thấy trẻ em thêm quyền gì nữa?
- Giáo dục: Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.....
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Sử dụng bảng Đ - S trả lời tình huống.
 a. Đ b. S c. Đ
 d. S e. Đ g. S.
 + Giúp các em phát triển tốt.
 + Đảm bảo quyền được tham gia......
*HT: Nhóm.
- Đại diện bắt thăm câu hỏi tình huống.
+ Thảo luận về ý kiến cần trình bày.
- Đại diện trình bày - Nhận xét - Bổ sung.
 + Ví dụ: Ba mẹ cho tiền để mua 1 món đồ mới mà em mơ ước từ lâu. Em lại muốn dùng số tiền đó để ủng hộ các nạn nhân bị nhiểm chất độc màu da cam . Em sẽ nói gì với ba mẹ?
.... Thương xót, đau lòng khi các nạn nhân bị nhiểm độc , cơ thể và trí tuệ không bình thường
Muốn chia sẻ với các gia đình......
*HT: Đôi bạn - Cả lớp.
- Vài em nêu chủ đề chọn để phỏng vấn:
 + Tình hình vệ sinh lớp.
 + Hoạt động mà em muốn làm ở 
trường......
- Thực hiện đôi bạn.
- Vài đôi phỏng vấn trước lớp.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Xung phong sắm vai.
- Lớp nhận xét việc bày tỏ của bạn.
- Bày tỏ ý kiến.
- Nêu việc về nhà.
 + Học bài .
 + Chuẩn bị bài TT
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 Tiết: 27
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày dạy :24 / 09 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc, viết, số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột
 - Xác định một năm thuộc thế kỉ nào.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Biểu đồ như SGK bài 3 trang 35.
 - HS: SGK, Vở.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Biết cách tìm số liền 
trước, liền sau.
- Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, liền sau.
* Lưu ý: Giá trị của một chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó ở hàng nào.
Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: So sánh được hai số tự nhiên.
Bài 2:Giảm tải
 Hoạt động 3: 
 Mục tiêu: Xử lí được các số liệu
 trên biểu đồ.
- Đính biểu đồ như SGK- yêu cầu 
Cho HS dựa vào câu hỏi SGK làm vào
 vở.
- Nhận xét kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi thi đua so sánh số.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 em đọc nội dung BT.
- Phát biểu.
+Tìm số liền trước lấy số đã cho trừ đi 1
 đơn vị.
+Tìm số liền sau lấy số đã cho cộng thêm
 1 đơn vị.
- 1 em làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
 a. 2 835 918
 b. 2 835 916
 c. Giá trị của chữ số 2 là:
 2 000 000
 200 000 
 200 
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Đọc tên biểu đồ.
+ Biểu đồ số HS giỏi t ... các mùa ở Tây Nguyên và nhận xét về khí hậu ở đây.
- Yêu cầu HS quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Ma Thuột
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
Hoạt động 3: 
 Mục tiêu: Hoàn thành sơ đồ đặc
 điểm chủ yếu của các cao nguyên.
- Phát PHT cho nhóm thi đua thảo luận để điền chi tiết vào bảng.
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu 
- Trò chơi: Nhụy tìm hoa.
* Lưu ý : Nhớ tên các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
*HT: Cá nhân - Nhóm.
- Quan sát lược đồ.
+Vài em thực hiện chỉ và nêu tên các cao nguyên:
 Kom Tum, Plây - Cu
 Đăk Lăk, Lâm Viên
 Di Linh.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Thảo luận - Trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Kom Tum: rộng lớn, cao trung bình 500 mét ...
- Plây-cu: tương đối rộng, cao 800 m .....
- Di Linh: tương đối bằng phẳng, cao 100 m ...
- Lâm Viên: Cao nhất, không bằng phẳng, cao trung bình 1500 m ....
*HT: Nhóm đôi - Cả lớp.
- Quan sát bảng số liệu trả lời theo cặp.
- Vài cặp trình bày - Lớp nhận xét - Bổ sung.
1. Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 và 11, 12.
 2. Khí hậu tương đối khắc nghiệt ....
*HT: Nhóm.
 Thảo luận nhóm - điền vào bảng.
 Tây Nguyên
 Các cao nguyên ....xếp thành nhiều tầng
 Khí hậu 2 mùa: 
 + Mùa mưa
 + Mùa khô
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Vài em đọc nội dung bài học
- 6 nhóm thi đua: Cao nguyên ( Di Linh, Lâm viên, Kom Tum, Đăk Lăk,.... ).
- Nêu việc về nhà.
 + Học thuộc bài.
 + Chuẩn bị bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	Tiết: 30
TOÁN
PHÉP TRỪ
Ngày dạy : 27 / 09 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
 -Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ 
 không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 - Kĩ năng làm tính trừ.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK, SGV.
 - HS: SGK, vở, bảng con, thẻ từ.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép 
trừ.
- Ghi bảng: 865297 – 450237 – yêu cầu
- Nhận xét cách thực hiện đúng.
- Ghi tiếp: 647253 - 285749.
*Lưu ý: Cách đặt tính và thứ tự tính.
Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: Làm đúng các phép trừ.
- Bài 1:
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và thứ tự tính.
- Cho HS lám bảng con.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
- Bài 2a: 
- Cho HS làm vào vở.
* Lưu ý: Cách đặt tính cho HS.
- Bài 3:
- Hướng dẫn HS tóm tắt đề.
- Cho HS tìm cách giải.
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu cách thực hiện phép trừ.
- Toán thi đua.
- Giao việc.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
 Phát biểu cách đặt tính, thứ tự tính.
- Làm việc cá nhân, 1 em làm bảng lớp.
 865297
 - 450237
 415060
Nhận xét cách đặt tính và thứ tự tính của
 bạn.
 647253
 - 285749
 361504
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Phát biểu.
 987864 969696
 - 783251 - 656565
 204613 313131
- Làm bảng con, 1 em làm bảng lớp.
- Nhận xét - Sửa sai.
- Làm việc cá nhân.
- 1 em làm bảng phụ.
- 2 em đọc đề.
 + Hà Nội - TPHCM dài : 1730 km
 + Hà Nội - Nha Trang dài: 1315 km
 + Hỏi từ Nha Trang - TPHCM dài bao nhiêu km?
- Hỏi đáp trước lớp.
- Làm vào vở, 1 em làm bảng lớp.
- Nhận xét - Sửa sai.
Quãng đường từ Nha Trang đến TPHCM là:
 1730 - 1315 = 415 ( km )
- Nhận xét.
- Sửa bài chéo nhau.
- Phát biểu.
- 6 nhóm thi đua.
 62981
 - 35462
 27519
- Tự nêu việc về nhà.
 + Xem lại các BT vừa làm.
 + Chuẩn bị bài tt.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 12 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
Ngày dạy: 27 / 09 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Dựa vào 6 tranh minh họa “ Ba lưỡi rìu “ và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại 
 được cốt truyện
 - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đọan văn kể chuyện.
 - Có ý thức rèn tính thật thà, trung thực.
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh truyện “ Ba lưỡi rìu “.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa 
của truyện.
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
- Đính tranh - Yêu cầu HS đọc nội dung dưới mỗi tranh để nắm sơ lượt cốt truyện.
+ Truyện có mấy nhân vật?
+ Nội dung truyện nói lên điều gì?
- Nhận xét - Chốt ý đúng.
Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: Biết phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Bài 2:
- Nhắc nhở HS cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì? Chiếc rìu trong tranh là rìu gì?
- Làm mẫu tranh 1.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi ý a, b.
- Cho HS thực hành .
- Tranh còn lại thực hiện tương tự.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
+ Qua câu chuyện này em học tập được điều gì?
- Giáo dục: Tính thật thà, trung thực.
*HT: Cả lớp - Nhóm.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Quan sát - 6 em nối tiếp nhau đọc và nêu ý nghĩa của từ “tiều phu”.
- Phát biểu.
 + 2 nhân vật: chàng tiều phu và một cụ già chính là ông tiên.
 + Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu....
- Nhận xét - Bổ sung.
*HT: Đôi bạn - Cá nhân.
 1 em nêu yêu cầu BT.
- Quan sát tranh 1.
- Đọc gợi ý dưới tranh.
- Trả lời câu hỏi phần chú ý SGK.
a. + Nhân vật làm gì? ( Đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông ).
 + Nhân vật nói gì? ( Cả nhà ta chỉ .... ).
b. + Ngoại hình nhân vật thế nào? ( nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu ).
 + Lưỡi rìu bằng gì? ( Bằng vàng ).
- Thực hiện đôi bạn phát triển ý xây dựng đoạn văn kể chuyện.
- Vài em kể trước lớp, kể bằng lời của mình.
- Phát biểu.
- Nêu việc về nhà.
 + Tập kể lại câu chuyện nhiều lần.
 +Viết lại vào giấy như đã kể.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	Tiết: 6
 KĨ THUẬT
 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG
 MŨI KHÂU THƯỜNG
Ngày dạy:26 / 09 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mủi khâu có thể chưa đều nhau.
 Đường khâu có thể bị dúm
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . Bộ đồ dùng cắt may.
 - HS: dụng cụ học cắt may
 III. Các hoạt động dạy – học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: 
 Mục tiêu: Quan sát và nêu nhận xét về
 mẫu thêu.
- Đính mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.- Yêu cầu 
- Nhận xét.
- Cho HS nhận xét tiếp các sản phẩm khâu ghép hai mép vải của GV - HS.
- Nhận xét - Bổ sung.
Hoạt động 2: HS thực hiện nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Đính quy trình thực hiện - Yêu cầu 
Hoạt động 3: 
 Mục tiêu: Thực hiện được khâu ghép hai 
mép vải bằng mũi khâu thường.
- Cho HS nêu lại quy trình thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Cho HS thực hành khâu ghép hai mép vải.
* Lưu ý: Cách vạch vải ở mặt trái, vuốt vải theo chiều từ phải sang trái cho thẳng.
Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn.
- Tổ chức 
- Nhận xét - Chọn sản phẩm hoàn thành tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Giao vi?c v? nhà.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Quan sát và nêu nhận xét.
 + Đường khâu cách đều nhau.
 + Mặt phải của hai mảnh vải úp vào
 nhau....
- Nhận xét - Bổ sung.
- Quan sát - Nêu nhận xét.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Quan sát quy trình.
- Trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
*HT: Cá nhân.
- Phát biểu, vài em.
 + Vạch dấu đường khâu.
 + Khâu lược ghép hai mép vải.
 + Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày sản phẩm vào vở.
*HT: Nhóm - Cả lớp.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Quan sát sản phẩm trong nhóm, chọn sản phẩm đẹp đính bảng lớp.
- Nhận xét - Đánh giá sản phẩm - Chọn sản phẩm hoàn thành tốt.
- Lắng nghe.
- Tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 	Tiết: 12
KHOA HỌC
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT
DINH DƯỠNG
Ngày dạy : 27 / 09 / 2013
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng .
 - Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất 
 dinh dưỡng.
 - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng. 
 II. Chuẩn bị: 
 - GV: Hình minh họa trang 26 ; 27 SGK, PHT, dụng cụ để HS đóng vai bác sĩ, tranh về
 các bệnh ( Do ăn uống thiếu chất dinh dưỡng )
 - HS: sưu tầm tranh về bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Khởi động:
2. Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu 
chất dinh dưỡng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
- Giao việc.
* Lưu ý : Dấu hiệu của bệnh còi xương .
- Nhận xét đáp án đúng.
- Yêu cầu HS nêu thêm 1 số dấu hiệu ở hình đã quan sát.
- Nhận xét - Kết luận.
Hoạt động 2:
 Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Phát PHT yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành PHT trong 3 phút.
* Lưu ý : Thiếu chất dinh dưỡng sẽ sinh ra 1 số bệnh 
- Nhận xét - Chốt đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ta phòng bệnh suy dinh dưỡng bằng cách nào?
- Trò chơi : “ Nếu ... thì” 
- Hướng dẫn cách chơi .
* Lưu ý : Ăn đủ chất và sử dụng thường xuyên muối i-ốt để phòng bệnh.
*HT: Nhóm.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận - Trình bày.
- Nhận xét - Bổ sung.
1. Người trong tranh bị bệnh suy dinh dưỡng.
2. Dấu hiệu cho biết: cơ thể rất gầy, chân tay rất nhỏ.
3. Cô ở hình 2 tranh 26 bị bướu cổ, cổ cô bị lồi to.
- Bạn nhỏ mắt kém......
- Bạn nhỏ bị còi xương rất yếu, rất gầy.....
- Vài HS nêu.
*HT: Cá nhân - Cả lớp.
- Làm việc cá nhân.
- Mỗi em chữa một câu.
- Nhận xét - Bổ sung.
- Nối cột A qua cột B cho phù hợp.
 A
 B
+ Thiếu năng lượng và chất đạm.
+ Thiếu iôt.
+ Thiếu vi-ta-min A.
+ Thiếu vi-ta-min D.
+ Thiếu thức ăn.
+ Bị suy ding dưỡng.
+ Không lớn, gầy.
+ Bị còi xương.
+ Phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
+ Bị nhiễm bệnh.
- Phát biểu.
- 2 đội thi đua hỏi đáp: “ Nếu ” .... “ Thì ”.
- Nêu việc về nhà.
 + Học thuộc mục bạn cần biết.
 + Ăn uống đủ chất để phòng bệnh suy dinh dưỡng.
Hiệu Trưởng Khối Trưởng 	Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docL4_TUAN6.doc