Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (trang 4)
Tô Hoài
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu Nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
GDKNS:Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn3,4 luyện đọc.
Tuần 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (trang 4) Tô Hoài I. Yêu cầu cần đạt - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật(Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu Nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). GDKNS:Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn3,4 luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1. Mở đầu: - GV giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK TV 4 tập 1. 2. Dạy bài mới HĐ1. Giới thiệu chủ điểm và bài học. HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Bài chia làm 4đoạn. - GV nhận xét cách đọc của HS. - Cho HS đọc phát âm GV NX hoặc hướng dẫn HS NX - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: *Cho HS đọc thầm đoạn 1: TLCH1-SGK *Đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Nhắc lại ND đoạn 2 - Đọc đoạn 3 và thảo luận theo cặp: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ như thế nào?Đoạn này là lời của ai?(Nhà Trò). -Đọc thầm đoạn4và trả lời câu hỏi 3-SGK - Em học được gì ở Dế Mèn? Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân. ( TL nhóm- đóng vai) c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc thể hiện.GV định hướnglại - GV đọc mẫu đoạn 4. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. -động viên, cho điểm 3. Củng cố - dặn dò: NX chung tiết học, dặn về tập kể. 4-5' 1' 9-10' 8'- 10, 8-9' HS theo dõi, lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn . Lần 1: phát âm: nhà trò, nức nở, lươngăn Lần 2:giải nghĩa từ theo đoạn(SGK+ thui thủi, ngắn chùn chùn) Lần 3: luyện đọc theo nhóm. - HS theo dõi SGK. -HS đọc và trả lời, NX bổ sung. - Vài HS nêu -Thảo luận nhóm trả lời: +Nói : + Hành động: - HS nêu. HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích? - 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn. -Nêu cách đọc và đọc lại đoạn 4(1 -2 em). - Luyện theo cặp Nêu lại ý nghĩa câu chuyện, +ghi vở Toán Tiết 1 : Ôn tập các số đến 100 000 I – Yêu cầu cần đạt : - Cách đọc viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số . II - Đồ dùng dạy – học . -Bảng phụ . - Thước , bảng con . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy T Hoạt động học 1 . Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng sách vở của HS. 2 .Bài mới : 1 -Giới thiệu bài : ghi bảng . 2 - HD HS ôn tập : *HĐ1: Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng . -GV viết số : 83251, yêu cầu HS đọc số và chỉ rõ các hàng của các chữ số. ? phân tích số - Tương tự HS đọc :83001, 80201, 80001. - Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề? Các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn . *HĐ2: Thực hành : +/Bài 1 Gọi HS nêu yêu cầu . -GV chữa bài và YC nêu qui luật của các số trên tia số a và( b) . ( Đại, nam, Khải) +/Bài 2 GV kẻ sẵn bảng yêu cầu HS tự phân tích mẫu sau đó làm bài tập . - GV nhận xét chữa bài . ( Nhung, Thuý, Hường) +Bài 3 (3) Yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi : Bài tập yêu cầu ta làm gì ? -GV chấm 1 số bài .( Lam, diệp, Thư,,,) C2: phân tích số +Bài 4 Gọi HS nêu yêu cầu C2: Muốn tính chu vi của một hình ta làm? Đó là những hình? -Chữa nhận xét bài, cho điểm . C. Củng cố – Dặn dò : - Tóm tắt nội dung bài . - Nhận xét tiết học, CB bài sau . 3’ 1’ 8’ 25’ 3’ -HS nêu : +Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt - chữ số 8 ở hàng chục nghìn,.......... -83 251= 80 000+ 3000+ 200 +50+ 1 + 3 HS đọc số , nhận xét bổ sung . +HS nêu ; VD : 1 chục bằng 10 đơn vị 1 trăm bằng 10 chục ... - VD : 10; 100; 1000 ; 5000... -HS nêu yêu cầu .2 HS lên bảng a -Viết số thích hợp vào tia số . b - Viết số thích hợp vào chỗ chấm :36000; 37000; 38000;39000; 40000; 41000... - HS làm bài -HS dưới lớp đổi bài kiểm tra lẫn nhau . -HS nêu mẫu và làm bài, đọc viết số- a- Viết số thành tổng ... b -Viết tổng thành số... -2 HS làm bảng - Lớp làm vở . a / 9171=9000+100+70+1 b / 7000+300+50+1=7351 -HS nêu yêu cầu . - 3 HS làm bài tập , HS dưới lớp làm bài vào vở ,HS nêu cách tính . VD : -Chu vi của hình ABCD là : 6+4+3+4=17( cm) Khoa học Bài 1: Con người cần gì để sống I Yêu cầu cần đạt: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. -Kể được những điều kịên về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí... -Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II- Đồ dùng dạy- học. -Hình minh hoạ SGK. III- Các hoạt động dạy-học. Hoạt động dạy T Hoạt động học 1- Giới thiệu chương trình học. 2- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- Tìm hiểu nội dung: *HĐ 1: Con người cần gì để sống? -Con người cần những gì để duy trì sự sống? + Em có cảm giác thế nào khi nhịn thở, nhịn ăn, nhịn uống? + Hàng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình bạn bè thì sẽ ra sao? KL: Để sống và phát triển con người cần những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn,nước uống, nhiệt độ. Những điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội : Tình cảm gia đình bạn bè, vui chơi giải trí... *HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống của con người. + Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày? + Giống như động vật và thực vật con người cần gì để duy trì sự sống. + Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống? KL: Ngoài những yếu tố mà động thực vật đều cần con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội và những tiện nghi khác ... *HĐ 3: Trò chơi: + Phát các phiếu có hình túi cho HS yêu cầu khi đi du lịch đến hành tinh khác hãy suy nghĩ xem nên mang theo những gì? -Nhận xét và tuyên dương. 3- Củng cố dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. -Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. 2’ 7-9’ 12’ 5’ 3’ -Nghe GV giới thiệu. -HS đọc SGK thảo luận. -Con người cần phải có không khí, thức ăn, nước uống, cần hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, cần có tình cảm với mọi người trong gia đình, bạn bè, làng xóm. -Khó chịu, đói, khát và mệt. -Chúng ta sẽ thấy buồn và cô đơn. -HS nghe , nhắc lại. -HS quan sát hình đọc SGK trả lời -Cần ăn uống, thở, xem ti vi, đi học, được chăm sóc khi ốm, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi ... + HS quan sát hình vẽ trang 3, 4 SGK , trả lời,HS nhận xét bổ sung. +Giống như động vật và thực vật con người cần : Không khí , nước, ánh sáng , thức ăn để duy trì sự sống . +Con người còn cần nhà ở , trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè ... -HS nghe , kể thêm một số yếu tố khác. -HS nghe GV phổ biến cách chơi. -Tiến hành trò chơi theo HD của GV . Tối thiểu mỗi túi phải có : Nước , thức ăn , quần áo ... Ngoài ra có thể mang theo nhiều thứ khác : Đèn pin . giấy bút ... -HS đọc mục bạn cần biết SGK 4. Lịch sử và địa lí Bài 1: Môn lịch sử và địa lí I.Yêu cầu cần đạt: -Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy – học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở một số vùng. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T Hoạt động dạy 1 – Kiểm tra bài cũ : KT:Sách vở; Nêu yêu cầu học tập 2 – Bài mới : *HĐ1: - Giới thiệu bài : Trực tiếp . *HĐ2:Làm việc cả lớp - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. - HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. *HĐ3: Làm việc nhóm - GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc nào đó, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - GV kết luận: Mỗi dân tộc Việt Nam có 1 nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. *HĐ4: Làm việc cả lớp - GV đặt vấn đề: Để tổ quốc tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được 1 sự kiện chứng minh điều đó. 3 – Củng cố – Dặn dò : - 2 em nhắc lại bài học.- Về nhà học bài và xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. 3' 1' 12' 10' 7' 2' - HS lắng nghe. - HS nghe, 2-3 em nhắc lại - HS quan sát và chỉ trên bản đồ. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. - HS liên hệ. - HS kể. - HS phát biểu ý kiến và bổ sung. Đọc trong SGK Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Toán Tiết 2 : Ôn tập các số đến 100 000 I – Yêu cầu cần đạt: -Thực hiện được phép cộng , trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân ( chia ) số có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số. - S o sánh, xếp thứ tự( đến 4 số) các số đến 100000. II - Đồ dùng dạy – học . Bảng phụ , phấn màu . HS : SGK , vở ... III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy T Hoạt động dạy 1 – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 3 . -GV nhận xét cho điểm . 2 – Bài mới : HĐ1 - Giới thiệu bài : Trực tiếp . HĐ2 - HD HS ôn tập : +Bài 1 (4) Gọi HS đọc yêu cầu của bài . Tổ chức trò chơi chuyền hoa: đọc các phép tính nhẩm - GV nhận xét chốt bài .(dựa vào + ,- , x , : trong bảng) + Bài 2 (4) HS đọc yêu cầu của bài . Chốt cách đặt tính, thứ tự tính.( Hoà, Hạnh, Thu) +Bài 3 (4) - Bài tập yêu cầu điều gì ? -Yêu cầu HS làm bài(dòng 1,2) . -Gọi HS nhận xét và nêu cách so sánh . - GV nhận xét chung . ( Đạt, Giang, Tâm, Tuệ,,,) +Bài 4 (4) -Gọi HS đọc yêu cầu . -HS tự làm bài (b). -Gọi HS nêu cách làm.Chốt cách làm.( Thuỷ, Hiền, Trang) + Bài 5(nếu còn thời gian): Kẻ bảng phụ, thêm cột số tiền phải trả. Yêu cầu HS đọc và nêu nội dungcác cột và cách làm.Một HS điều khiển các bạn tính rồi viết kết quả vào cột. 3 – Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. HD HS học ở nhà . 3’ 30’ 2’ - 2 HS chữa bài . -HS nhận xét bổ sung . - HS nêu : Tính nhẩm : - HS tiếp nối thực hiện (cột 1) : 7000+2000=9000 9000- 3000=6000 8000 : 2 =4000 3000 x 2 = 6000 - HS lên bảng đặt phép tính và làm bài . a/ 1HS làm bảng . -Yêu cầu HS nhận xét cách làm ,nêu lại cách tính và đặt tính. +So sánh các số và điền dấu : -HS nêu cách so sánh : VD : Vì đây là 2 số có 4 chữ số mà hàng nghìn 4 >3 nên ta có : 4327 >3742 - HS đọc yêu cầu và làm bài -HS đổi ... ết học. HĐ1: Củng cố kiến thức. (10'). GV gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. Gọi HS nêu ví dụ về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. HĐ2: Thực hành(18') . - Bài 1:GV gọi HSnêu yêu cầu đề bài. a) Các số chia hết cho 2. b) Các số chia hết cho 3 c. Các số chia hết cho 5. d. Các số chia hết cho 9. Bài 2:GV cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 3: GVtổ chức như bài tập 1và 2 Bài 4: GV cho HS làm bài rồi chữa bài. - Muốn làm được bài tập này chúng ta cần tính giá trị của biểu thức rồi dùng dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để KL. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5 và 2. C. Củng cố dặn dò: - y/c hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9. - Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 1HS nêu trên bảng. Lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe. - HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu ví dụ, lớp theo dõi nhận xét. - HS nêu yêu cầu đề bài, làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. a. 4568; 2050; 35766. b. 2229; 35766. c. 7435; 2050. d. 3576 Hs làm bài rồi chữa bài Chữa bài thống nhất kết quả. 64620; 5270 57234; 64620 64620. - HS làm bài rồi chữa bài. a. 528; 558; 588 b. 603; 693 c. 240 d. 354 - HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi. - HS nêu. ------------------------------------------------------------------------------ Luyện từ và câu Kiểm tra đọc hiểu – luyện từ và câu (theo đề chung) ------------------------------------------------------------------------------ Địa lý Kiểm tra định kì (Theo đề chung) ------------------------------------------------------------------------------ Khoa học Không khí cần cho sự sống. I/ Mục Tiêu: Nêu được con người, động vật, thực vật, đều phải có không khí để thở thì mới sống được. Xác định vai trò của khí Ô-xy đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng KT này trong cuộc sống. II/ Chuẩn bị : Hình trong sgk trang 72,73. Sưu tầm tranh ảnh về người bệnh được thở khí ô-xy. Tranh bơm không khí vào bể cá. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS A.Bài cũ: Nêu vai trò của khí ô xy đối với sự cháy và ứng dụng cách duy trì sự cháy trong cuộc sống? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học . HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người(8'). Y/C HS cả lớp làm theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 sgk và phát biểu nhận xét. Y/c HS nín thở, mô tả lại cảm giác. + Vai trò của không khí đối với đời sống con người. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật, thực vật(9'). - Y/C HS quan sát hình 3,4- thảo luận theo cặp. + Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại bị chết.? - GV kể một vài thí nghiệm về vai trò của không khí và tại sao không nên để nhiều cây cảnh, hoa tươi trong phòng ngủ kín cửa. HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xy(7'). - y/c HS nói kết hợp chỉ. + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dới nước. + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan. - GV và HS nhận xét bổ sung. + Nêu ví dụ không khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. + Thành phần nào trong không khí cần thiết nhất cho sự thở. + Trong trường hợp nào người ta phải dùng bình thở ô xy? - GV kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô xi để thở. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học bài, vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. - Chuẩn bị bài sau. HS trả lời. Lớp nhận xét. Lắng nghe. Hoạt động cá nhân. HS thực hành, nhận xét: Luồng khí ấm chạm vào tay do thở ra. HS nín thở, khó chịu. Không khí rất cần thiết.... Họat động nhóm đôi. -Vì thiếu không khí. + Đối với đời sống động vật thực vật. Vì cây hô hấp hút khí ô xy, thải ra khí các bon nic.. HS quan sát hình 5,6sgk.trang 73. Trao đổi theo nhóm đôi. Bình ô xi... Máy bơm không khí vào nước. - Đại diện trình bày kết quả quan sát. + Ngời không nín thở, động vật không sống trong bình kín, thực vật nếu thiếu không khí thì chết. Ô xi. - Thợ lặn, làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng. - Lắng nghe, thực hiện. Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I. I. Mục Tiêu: Củng cố, thực hành các mẫu hành vi đạo đức giúp HS biết thực hiện đúng chuẩn mực và biết rõ bổn phận của bản thân đối với mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị : Hệ thống bài tập ôn tập và thực hành . HS: Đọc các bài đạo đức cuối học kì I. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ (5’) + Vì sao các em phải biết yêu lao động ? - GV nhận xét đánh giá . B. Bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu tiết học . HĐ1: Củng cố về hành vi hiếu thảo với ông ba, cha mẹ(8'). GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung các tình huống . Y/c HS đọc cho nhau nghe và thảo luận trao đổi, nhận xét Đ-S. TH1: : Mẹ sinh bị mệt, bố đi làm mãi cha về, chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật, Sinh buồn bực bỏ ra ngòai chơi. TH2: Ông nội của Hoài rất thích chăm sóc cây cảnh . Hòai đến nhà bạn chơi thấy ngoi vườn có loại cây lạ. Em xin bạn một nhánh về cho ông trồng. TH3: Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt, Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay: " Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không"? + Theo em làm việc thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Chúng ta không nên làm gì đối với ông bà, cha mẹ? - GV tiểu kết, ghi nhớ. HĐ2: Củng cố về hành vi thầy cô giáo (9'). - Mỗi HS có hai tờ giấy màu xanh, màu vàng. - Yêu cầu viết vào tờ giấy xanh những việc đã làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo. Viết vào tờ giấy vàng những việc làm thể hiện việc không em đã làm mà em cảm thấy cha ngoan còn làm cho thầy giáo, cô giáo phải buồn, cha biết ơn thầy cô giáo. + Vì sao em phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? HĐ3: Liên hệ bản thân(13'). - Yêu cầu mỗi HS mỗi HS tiếp nối nói biểu hiện của em thể hiện yêu lao động . GV nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hành tốt các mẫu hành vi vừa ôn. Vì lao động mang lại niềm vui, làm ra của cải vật chất ... HS nhận xét , đánh giá. - HS lắng nghe. HS làm việc cặp đôi. - Sai - Vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm lại còn đòi đi chơi. Đúng , vì... Sai: Vì bố đang mệt Hoàng không nên đòi quà bố. Quan tâm chăm sóc lúc bị mệt, làm giúp những việc phù hợp. Không nên đòi hỏi.... khi bận, mệt, những việc không phù hợp. HS nhắc lại ghi nhớ. HS làm việc cá nhân. - HS thực hiện cá nhân. - Ví dụ: Biêt ơn : Chăm chỉ học tập, không nói chuyện trong giờ học,.... Chưa biết ơn: Nói chuyện riêng, chưa chịu học bài... Trả lời. - Lắng nghe, thực hiện. ------------------------------------------------------------------------------ Thể dục Bài 36: Sơ kết kì I Trò chơi: Chạy theo hình tam giác I/ Mục tiêu: - Sơ kết học kì I. Hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì I và những ưu điểm khuyết điểm của HS trong học kì: Nhắc lại được những ND cơ bản đã học trong HKI. - Trò chơi "Chạy theo hình tam giác”.Yêu cầu cách chơi và tham gia chơi chủ động. II/ Chuẩn bị: - Địa điểm, vệ sinh nơi tập. - 1 cái còi, phấn kẻ sân. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Phần mở đầu: (6'- 10') - GV nhận lớp, phổ biến ND, YC tiết học. - Y/c HS tại chỗ vỗ tay và hát. - Cho HS khởi động các khớp. B/ Phần cơ bản: (18'- 22') a/ Sơ kết họckì I: - Sơ kết học kì I. GV hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì I. Nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong học kì I và nêu cách khắc phục trong học kì II. b/ Trò chơi vận động: Trò chơi "Cạy theo hình tam giác": - GV phổ biến cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử sau đó điều khiển HS chơi. C/ Phần kết thúc: (4'- 6') - Cho HS thả lỏng toàn thân. - GV cùng HS hệ thống bài. - NX đánh giá kết quả giờ học. - Tập hợp, lắng nghe. - Thực hiện theo y/c của GV. - HS tập theo đội hình bốn hàng ngang. - HS tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang và theo dõi sự đánh giá của GV. - HS theo dõi. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp tập hợp. Lớp nghe NX của GV. Toán Tiết 90: Kiểm tra định kì( theo đề chung) ----------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Kiểm tra chính tả - tập làm văn (theo đề chung) ------------------------------------------------------------------------------ Kĩ thuật Tiết 18: trồng cây rau, hoa I-Mục tiêu: HS biết chọn cây và hoa đem trồng. Biết thực hiện và trồng đượccây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu đất. Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp và đúng quy trình. II- Đồ dụng dạy học: GV: Cây con giống- Dụng cụ lao động. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá, nhận xét. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2- Giảng bài: Hoạt động1: HD HS tìm hiểu kĩ thuật trồng cây con. GV đặt câu hỏi – HS trả lời: Kết luận: Trước khi trồng cây con cần chuẩn bị cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng phải khoẻ, mập. Đất trồng phải nhỏ, tơi xốp. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật. - GV cho HS chọn đất trong vườn sinh vật, cho đất vào bầu . Sau đó đem trồng cây con vào đó. - GV cho HS nêu các bước như SGK. - GV nhấn mạnh cho HS lưu ý khi tiến hành. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thực hành trồng cây con. - GV kiểm tra sự chuẩn bị. - Nêu nhiệm vụ. - HS tiến hành thực hành. - HD HS bổ sung nước hàng ngày. - GV củng cố toàn bộ ND của bài. 3- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận. - HS trả lời câu hỏi. - HS quan sát. - HS nghe và nắm . - HS nêu đặc điểm của từng ĐK. - HS tiến hành trồng cây con. Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ. ------------------------------------------------------------------------------ Sinh hoạt I. Mục tiêu Kiểm điểm tuần18. Sinh hoạt chủ điểm :Uống nước nhớ nguồn, Làm sạch đẹp các thắng cảnh quê hương. II.Các hoạt độngtrên lớp. Sinh hoạt lớp Lớp trưởng NX chung. Các cá nhân nêu ý kiến.(Đối chiếu giữa sổ tự theo dõi và sổ của tổ) GV nhận xét: - Tổ chức bình b ầu các cá nhân tiêu biểu: Khen: 1) 2) 3) Nhắc nhở: 2. Sinh hoạt văn nghệ theo nội dung chủ điểm: hát, kể chuyện,về con người,cảnh đẹp quê hương, tập hoạt cảnh Chiến thắng Điện biên Phủ, tập đồng diễn hát múa sân trường bài Nối vòng ta lớn.
Tài liệu đính kèm: