Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 13 - Võ Ngọc Trân

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 13 - Võ Ngọc Trân

HS quan sát tranh bài Thư thăm bạn

Tranh vẽ cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt

Bạn nhỏ đang viết thư để chia sẻ động viên một bạn ở vùng lũ lụt

Làm việc theo cặp

Luyện đọc theo nhóm: từ, câu

HS: làm việc theo nhóm

1) Nhờ bạn Lương đọc báo thiếu niên tiền phong

2) Chọn ý: C

3) Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi . bạn mới như mình.

4) Chọn 3 ý cuối

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 13 - Võ Ngọc Trân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Giáo viên chủ nhiệm: Võ Ngọc Trân – Lớp 4A3
Thứ / ngày
Tiết trong ngày
Môn
Tên bài 
Hai
16/9
1
2
Tiếng việt
Bài 3A: Thông cảm và chia sẻ
3
Toán
Luyện tập 
4
Mĩ Thuật
5
Lịch Sử
Buổi đầu dựng nước và giữ nước ... (T1)
1
GD Đạo Đức
Vượt khó trong học tập (T1)
2
TV
3
Toán
Ba
17/9
1
Toán
 Luyện tập (T2)
2
Tiếng việt
Bài 3A: Thông cảm và chia sẻ
3
T.Dục 
4
Khoa Học
Các chất dinh dưỡng có vai trò gì? (T1)
1
Anh Văn
2
T. dục
3
Toán
Tư
18/9
1
Toán
Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân 
2
Âm Nhạc
3
Tiếng việt
Bài 3A: Thông cảm và chia sẻ
4
Tiếng việt
Bài 3B: Cho và nhận
1
Địa lí
Dãy Hoàng Liêm Sơn (T1)
2
Toán
3
Tiếng việt
Năm
19/9
1
Tiếng việt
Bài 3B: Cho và nhận
2
Tiếng việt
Bài 3B: Cho và nhận
3
Toán
Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân(T2)
4
Khoa Học
Các chất dinh dưỡng có vai trò gì? (T2)
1
K. Thuật
 Cắt vải theo đường vạch dấu
2
Toán
3
Toán
Sáu
20/9
1
Tiếng việt
Bài 3C: Nhân hậu - Đoàn kết
2
Tiếng việt
Bài 3C: Nhân hậu - Đoàn kết
3
Toán 
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
4
GDNGLL
5
Anh Văn
Ngày dạy: Thứ hai 16 tháng 9 năm 2013
Tiết 2: Tập đọc
Bài 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Hoạt động 1
- GV theo dõi
Hoạt động 2
- GV đọc bài
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- GV theo dõi
Hoạt động 5
- GV theo dõi giúp đỡ nhóm chưa hoàn thành và kiểm tra nhóm đã hoàn thành
HS quan sát tranh bài Thư thăm bạn
Tranh vẽ cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt
Bạn nhỏ đang viết thư để chia sẻ động viên một bạn ở vùng lũ lụt
Làm việc theo cặp
Luyện đọc theo nhóm: từ, câu
HS: làm việc theo nhóm
Nhờ bạn Lương đọc báo thiếu niên tiền phong
Chọn ý: C
Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi .... bạn mới như mình.
Chọn 3 ý cuối
Tiết 3: Toán
Bài 7: LUYỆN TẬP
A/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Hoạt động 1
Trải nghiệm trò chơi đố bạn
Hoạt động 2
GV chuẩn bị bảng
HS: Làm việc theo nhóm
Cá nhân, viết ra nháp
Đọc số
Số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
Tám mươi triệu một trăm nghìn ba trăm sáu mươi tám
80 100 368
8
0
1
0
0
3
6
8
Ba trăm linh sáu triệu bảy trăm linh ba nghìn không trăm linh một
306 703 001
3
0
6
7
0
3
0
0
1
Tiết 4: Lịch sử
BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Hoạt động 1
Hoạt động 2
GV giới thiệu mục a 
Hoạt động 3
- HS đọc đoạn hội thoại
- Biết làm ruộng, chăn nuôi, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí ... 
- Họ sống với nhau rất hoà hợp
- HS thảo luận
Nước Âu Lạc ra đời ở vùng núi phía Bắc
Người đứng đầu là vua
- HS làm việc nhóm quan sát tài liệu
- HS thảo luận
Tiết 5: Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mế, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. 
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 + Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”.
 + Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”.
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó.
 - GV giới thiệu: Trong cuộc sống thường xảy ra những rủi ro, chúng ta cũng có thể rơi vào những hoàn cảnh khó khăn. Chúng ta có thể làm gì để vượt lên số phận? Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” trong SGK kể về trường hợp bạn Thảo. Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào?
 - GV kể chuyện.
* Hoạt động2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2- SGK trang 6)
 - GV chia lớp thành 2 nhóm.
 òNhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?
 òNhóm 2: Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
 - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng.
 - GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
* Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6)
 - GV nêu yêu cầu câu 3:
 + Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì?
 - GV ghi tóm tắt lên bảng 
 - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7).
 - GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/.Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
 - GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
 - H: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lặp lại.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp nghe. 1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện.
- Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết.
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
- HS làm bài tập 1
- HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do
-HS phát biểu
-1- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tập 2-3 trong SGK trang 7.
- Thực hiện các hoạt động:
 + Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập.
 + Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: Thứ ba 17 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Toán
Bài 7: LUYỆN TẬP (T2)
A/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Hoạt động 3
Hoạt động 4
- Theo dõi giúp đỡ
Hoạt động 5
HS đọc các số
Viết vào vở
a) 375 000 000
b) 231 890 000
c) 913 143 407
d) 700 056 121
HS viết vào vở
a) 4 960 537 
b) 4 906 037
Tiết 2: Tiếng việt
Bài 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (T2)
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Hoạt động 6
GV viết từ lên bảng
- GV theo dõi
HS trả lời
1) - Những từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn): Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
- Những từ gồm nhiều tiếng (phức) giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến
2) Tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo câu
3) Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, từ nào cũng có nghĩa
HS ghi vào vở phần ghi nhớ.
B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Hoạt động 1
GV viết từ lên bảng
- GV theo dõi
Hoạt động 2
GV tổ chức trò chơi
GV làm trọng tài
HS làm vào vở
Rất/ công bằng, rất/ thông minh
Vừa/ độ lượng, lại/ đa tình, đa mang
- Các từ đơn: rất, vừa, lại
- Các từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang
HS Chia làm 2 đội
Tìm từ đơn và từ phức rồi đặt câu theo mẫu
VD:Từ đơn:lá
Lá dừa bà dùng làm chổi.
Từ phức:chăm học
Bạn em rất chăm học.
Tiết 4: Khoa học
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ? (T1)
A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Trải nghiệm
Hoạt động 1
- GV nêu câu hỏi
Hoạt động 2
1. Thịt lợn rán
2. Dầu mè
3. Bún gạo
4. Sữa bò tươi
6. Nước chanh
5. Đậu phụ luộc
7. Canh cua nâu rau
9. Xôi đậu đen
8. Chuối
10. Mứt dừa
10. Mứt dừa
11. Mỡ lợn
12. Trứng gà rán
13. Sữa đậu nành
14. Pho mát
15. Nước tương
- GV theo dõi
Hoạt động 3
GV chuẩn bị 17 phiếu
Những thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ động vật
HS: hát bài Quả
HS: trả lời các loại quả nêu trong bài có lợi ích làm thức ăn cho con người: Khế để nấu canh chua, trứng ăn vào người sẻ thêm cao, mít ăn vào thơm lừng
HS tự kể thêm các loại quả khác và lợi ích của chúng
HS làm việc căp đôi
Những thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ thực vật
Ngày dạy: Thứ tư 18 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Toán
Bài 8: DÃY SỐ TỰ NHIÊN. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T1)
 A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Hoạt động 1; 2; 3; 4
-GV kết luận:
+Không có số tự nhiên lớn nhất,chỉ có số tự nhiên bé nhất là số 0
+Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị
Hoạt động 5 
- Theo dõi giúp đỡ
Hoạt động 5
Hoạt động 6
HS đọc kĩ nội dung 1; 2; 3; 4
Viết vào vở
a) 375 000 000
b) 231 890 000
c) 913 143 407
d) 700 056 121
HS viết vào vở
a) 4 960 537 
b) 4 906 037
HS làm vào vở
912; 913; 914; 915
8; 10; 12; 14;
9; 11; 13; 15
HS chơi trò chơi
VD: một bạn đọc số 200 một bạn kia viết số liền sau là 201
Tiết 3: Tiếng việt
Bài 3 A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (T3)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Hoạt động 3
- GV: đọc
Hoạt động 4
- GV chọn a
- HS viết bài vào vở
Nhóm các từ cần chú ý: rưng rưng,giữa đường
-HS chữa lỗi.
- HS điền từ vào vở: tre; triệu; trúc; cháy; tre, tre, chí, chiến, tre,
Tiết 4: Tiếng việt
Bài 3 B: CHO VÀ NHẬN (T1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Hoạt động 1 trải nghiệm
Hoạt động cặp đôi
Hoạt động 2:
GV đọc truyện người ăn xin cho HS nghe
Hoạt động 3:
Nàng tiên ốc - Nàng tiên ốc
Dế Mèn - Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
HS hoạt động cặp đôi, 
HS chọn
a) Lọm khọm
1) (nước mắt) tràn ra nhiều, không kìm giữ được
b) Đỏ đọc
2) (dáng vẻ) già yếu, lưng còng, chậm chạp
c) Giàn giụa
3) rất đỏ, như có pha sắc máu 
d) Thảm hại
4) (nhìn) chăm chú, lâu không chớp mắt và có ý dò hỏi
e) Chằm chằm
5) (dáng vẻ) khổ sở, đáng thương
Hoạt động 4
Hoạt động 5
Hoạt động 6: 
HS luyện đọc từ, câu, đoạn , bài
HS làm việc cặp đôi
1) một ông già lọm khọm, đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại
2) ý 3 và ý 4
3) ý b
Tiết 1: Địa lí
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
A/HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS, dự kiến kết quả
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
GV trao đổi với HS
GV giúp HS hoàn thành
Hoạt động 4
GV treo bản đồ và chỉ dãy núi Hoàng Liên 
Hoạt động cặp đôi
HS suy nghĩ
Hoạt động cặp đôi
HS:quan sát
a)Những dãy ... h trách nhiệm của HS trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch học tập của cá nhân và lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung: - Vài nét về lịch sử hình thành, phát triển của trường .
 - Truyền thống của trường về học tập, rèn luyện đạo đức và các thành tích khác 
2. Hình thức: - Trình bày bằng lời và ảnh.
III. Chuẩn bị hoạt động : 
1. Phương tiện : - Ảnh truyền thống nhà trường 
- Bản thành tích nhà trường 
2. Tổ chức : - GV giới thiệu về tổ chức, thành tích nhà trường, HS hát một số bài hát.
VI. Tiến hành hoạt động : 
1. Sinh hoạt lớp : 15 phút
- Người điều khiển: Lớp trưởng.
- Nội dung hoạt động:
+Sơ kết tuần: Lớp duy trì được nề nếp.
+Kế hoạch tuần tới: Triển khai học nhóm “đôi bạn cùng tiến”.
2. Sinh hoạt chủ đề: 20 phút
- Người điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm.
- Nội dung hoạt động:
- Nêu lí do: Là HS tiểu học việc hiểu về tổ chức, thành tích của nhà trường là vô cùng cần thiết . Có như vậy các em mới hiểu, gắn bó và thêm yêu, tự hào về mái trường của mình . 
- Giới thiệu về trường:
+ Tổng số lớp: ( khối 5 : 4 lớp, khối 4: 4 lớp, khối 3: 5 lớp, khối 2: 5 lớp, khối 1:5 lớp )
+ Tổng số HS: ........em , tổng số CBGV: 41 ( Giám hiệu: 3, Kế toán:1, Văn thư: 1, Thư viện: 1, GV: 34).
+ Tổng phụ trách: Thầy Nguyễn Văn Thừa.
+ Bí thư chi đoàn thanh niên: Thầy Liêm.
+ Hiệu trưởng: Lê Hoàng Kiếm.
+ Phó hiệu trưởng: Thầy Trần Võ Long và thầy Huỳnh Phước Học.
 Nhà trường đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện, chi bộ đạt “Trong sạch vững mạnh”, Đoàn - Đội được xếp vững mạnh.
- GVCN giới thiệu 1 số hoạt động của nhà trường những năm qua.
- Hướng phấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia mức độ 2 trường chất lượng cao.
- Chương trình văn nghệ: Hát tập thể “Bài ca đi học”
V. Kết thúc hoạt động : (3phút)
- GVCN nhận xét buổi HĐNGLL.
TUẦN: 1 	 MÔN: TIẾNG VIỆT	 
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU: Giúp HS được:
Đọc đúng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật khác.
Hiểu nội dung bài: Đừng để lại những vết thương trong lòng người khác.
Dựa vào nội dung truyện đọc BT1, trả lời được các câu hỏi ở BT2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
	Hoạt động GV	
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
- GV giới thiệu khái quát nội dung chươn.,/.g trình các phân môn được học ở sách Thực hành Tiếng Việt của học kỳ I lớp 4.
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc cho HS quan sát và yêu cầu HS nêu nội dung tranh. 
- 2.Hoạt động 2: Luyện đọc (10’)
* Mục tiêu: HS đọc đúng rành mạch, nghỉ hơi đúng
Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật khác.
* Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt..
b) H.dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ 
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1 của bài
- Theo dõi HS đọc và HD ngắt giọng câu khó đọc.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
- YC HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
- Theo dõi HS đọc sửa lỗi, nhận xét
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài(8’)
* Mục tiêu: HS thấy được lời khuyên dạy của người cha với người con.
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và TLCH ứng với các câu hỏi ở BT2
4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài (8’)
* Mục tiêu: HS đọc trôi chảy bài, phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật trong truyện.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. 
- Cho HSG luyện đọc lại theo hình thức phân vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
5. Hoạt động 5: Học sinh làm BT 2: Đánh dấu ü vào trước câu trả lời đúng (5’)
* Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung truyện đọc ở BT1 để làm được BT2.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV hướng dẫn HS làm bài 
- Yêu cầu HS làm vào vở
- 6. Hoạt động 6:Củng cố, dặn dò(3’)
- Yêu cầu HS đọc lại câu hỏi và câu trả lời đúng ở BT2
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS cả lớp lắng nghe
- HS quan sát tranh và trả lời
- HS theo dõi GV đọc bài 
- HS đọc từng đoạn trong bài.
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc
 thành tiếng đoạn 2.
- 3 HSK tiếp nối nhau đọc bài 
- HS đọc bài và thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét bổ sung.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai.
- 3 đến 4 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS làm vào vở
- 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc câu trả lời
MÔN: TIẾNG VIỆT
TIẾT 2
MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Dựa vào nội dung truyện đọc ở tiết 1, trả lời được các câu hỏi ở BT1
- Viết được câu chuyện kể lại một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó và cảm nhận của em bây giờ.
- Viết câu đầy đủ, đúng ý.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:1’
- Hôm nay lớp chúng ta sẽ tập viết được câu chuyện kể lại một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó và cảm nhận của em bây giờ.
- GV viết đề bài
2. Bài mới:
Hoạt động 1 :Luyện đọc lại bài 
* Mục tiêu: HS đọc trôi chảy bài, phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật trong truyện.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. 
- Cho HSG luyện đọc lại theo hình thức phân vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
 Hoạt động 2: Học sinh làm BT 1: Đánh dấu ü vào trước câu trả lời đúng 
* Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung truyện đọc ở tiết 1 để làm BT1.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm
- Các nhóm thảo luận đưa ra câu trả lời đúng
- Yêu câu từng nhóm lên trình bày câu trả lời đúng của nhóm mình bằng miệng
- GV nhận xét các nhóm. 
- Yêu cầu HS làm vào vở
Hoạt động 3: Hướng dẫn gợi ý HS viết 
* Mục tiêu:
 HS kể được một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó và cảm nhận của em bây giờ.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gạch chân từ cần để hs chú ý viết trong đề bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của nhân vật sẽ viết
+ Câu chuyện xảy ra thế nào? Em cáu với ai? Vì chuyện gì?Bây giờ cảm nghĩ của em ra sao?
- Gọi 1 HSGù kể mẫu.
- Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe về người đóù.
- Gọi một số HS kể trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng HS.
Hoạt động 5. HS thực hành vào vở
* Mục tiêu:
 HS viết được một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó và cảm nhận của em bây giờ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 số em đọc bài trước lớp.
* Giáo dục HS: trở thành một người biết kiềm chế.
2. Hoạt động cuối. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai.
- 3 đến 4 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Nhóm thảo luận
Hs trả lời
Các nhóm khác nhận xét
 - HS làm vào vở
- 1 HS đọc trước lớp.
- 2 HS đọc trước lớp.
- HS chú ý lắng nghe
- 1 HSG kể.
- Làm việc theo cặp.
- 5 đến 6 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS làm bài
 	 	 MÔN: TOÁN 
 TIẾT 1
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Viết và đọc số có 4 chữ số( BT1); biết phân tích các số thành nghìn, trăm, chục, đơn vị.(BT2)
- Biết đặt tính rồi tính tổng (BT3) và tính giá trị biểu thức(BT4).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn lý thuyết:
- Yêu cầu HS nêu các hàng, lớp đã học.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1 :Bài tập 1/T8:
* Mục tiêu:HS ôn cách viết số có 4, 5 chữ số. Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi 1 HS làm mẫu câu a.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bảng con, 1 hs làm bảng lớp.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 :Bài tập 2/T8:
* Mục tiêu:HS biết phân tích các số thành nghìn, trăm, chục, đơn vị. 
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho 2 hs làm mẫu 2 bài của câu a và b
- Yêu cầu hs làm bảng, 2 hs lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3 :Bài tập 3/T8:
* Mục tiêu:HS biết đặt tính và tính đúng các phép tính +, -, x, : các số có 5 chữ số.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , 4 hs lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4 :Bài tập 4/T8:
* Mục tiêu:HS biết cách thực hiện thứ tự các phép trong một biểu thức.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Trong 1 biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, em thực hiện thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , 2 hs lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
-2-3 HS nêu
- 2 HS đọc trước lớp.
-1 HSG làm, HS nhận xét.
- Hs làm.
-Làm bảng con. Nhận xét HS làm bảng lớp.
1.b/ 28638 g/ 80016 
c/ 45918 h/ 32005
d/ 94507
e/ 61400
- 2 hs đọc
- 2 hs G làm, lớp theo dõi
- HS làm bài
7281 = 7000 + 200 + 80 +1
5029 = 5000 + 20 + 9
2002 = 2000 + 2
- 2 hs đọc
- HS làm bài
 67258 84096
 + - 
 8394 41379
 75652 475
 26048
 x
 3
 78252
- 2 hs đọc
- Hs trả lời
- HS làm bài
MÔN: TOÁN
TIẾT 2
MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tính giá trị biểu thức có chứa một chữ(BT1, BT2).
- Biết xem đồng hồ(BT3)ø.Đố vui(BT4)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:	
2 .Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động 1: Bài tập 1/T9:
* Mục tiêu: HS ôn cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi 1 hs làm mẫu câu a.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
- Yêu cầu HS đọc bài để kiểm tra.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 :Bài tập 2/T9 :
* Mục tiêu:HS biết tính và trình bày bài toán tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm phiếu , 2 hs lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3 :Bài tập 3/T9:
* Mục tiêu:HS ôn tập xem giờ.
* Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho hs tự quay đồng hồ để xác định đồng hồ chỉ 6 giờ 15 phút
- GV nhận xét.
Hoạt động 4 :Bài tập 4/T9:
* Mục tiêu:HS biết tìm số điền vào ô trống.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý cho hs cách tìm số
- Yêu cầu hs làm bài vào vở - GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc trước lớp.
-1 HS làm. HS khác nhận xét.
- Hs làm.
- HS đọc
a)
a
5 x a
2
5 x 2 = 10
8
5 x 8 = 40
3
5 x 3 = 15
- 2 hs đọc
- HS làm bài
a) nếu x = 5 thì 72 + 4 x x = 76 x 5 = 380
b) Nếu y =3 thì 96 - 18 : y = 78 : 3 = 26
- 2 hs đọc
- HS làm
- 2 hs đọc
- 1 hs lên bảng sửa bài.
Ký duyệt, ngày tháng năm 2013
Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3.doc