Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 7

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 7

Tiết 2

Tập đọc

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục học sinh cố gắng học hành, rèn luyện đạo đức để mai sau xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK /66.

- Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế của nứơc ta.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
(Từ ngày 30 -9-2013 đến ngày 4-10-2013)
Thứ Hai ngày tháng 9 năm 2013
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- ND: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh cố gắng học hành, rèn luyện đạo đức để mai sau xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK /66.
- Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế của nứơc ta.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Đ D
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
HĐ 4
Giới thiệu bài:
*Giới thiệu chủ điểm.
-Chủ điểm tuần này là gì?Tên chủ điểm nói lên diều gì?
-GV KL:mơ ước là quyền của con người, giúp con người hình dung ra tương lai và có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
*Giới thiệu bài.
-Treo tranh minh hoạ và giới thiệu.
Luyện đọc.
- GV gọi HS chia đoạn:
* Đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa lỗi đọc sai cho HS.
- Hướng dẫn HS phát âm: man mác, vằng vặc, phấp phới, chi chít.
-Gọi HS đọc chú giải.GV giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, ước mơ (đoạn 1 & đoạn 2). Đoạn 3: giọng ngân dài, chậm rãi.
Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? 
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 để trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 để trả lời câu hỏi:
- Cuộc sống hiện nay theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
- Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển thế nào?
- Đoạn 3 nói lên điều gì?
- Đại ý bài nói lên điều gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc lần lượt 3 đoạn.
- Gợi ý HS nêu cách đọc của từng đoạn.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Cần đọc giọng thế nào, nhấn giọng, ngắt nghỉ ra sao?
- GV gạch chân các từ cần nhấn giọng.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
+ Thi đọc diễn cảm.
- Tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế nào ?
- Nêu ý nghĩa bài thơ.
-Tên chủ điểm là:Trên đôi cánh ước mơ.Tên của chủ điểm nói lên niềm mơ ước, khát vọng của mọi người.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS chia đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu ... các em.
+ Đoạn 2 : Tiếp ... vui tươi.
+ Đoạn 3 : Còn lại.
-HS đọc nối tiếp 2-3 lần
-HS đọc
-HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1để trả lời câu hỏi:
- Vaøo thôøi ñieåm anh ñöùng gaùc ôû traïi trong ñeâm traêng trung thu ñoäc laäp ñaàu tieân
- Traêng ngaøn vaø gioù nuùi bao la. Traêng soi saùng xuoáng nöôùc Vieät Nam ñoäc laäp yeâu quùy. Traêng vaèn vaët chieáu khaép caùc thaønh phoá, laøng maïc, nuùi röøng
+ Đoạn 1 nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Anh chiến sĩ mơ ước về tương lai tươi đẹp của trẻ em.
- HS đọc đoạn 2 để trả lời câu hỏi:
- Anh chieán só töôûng töôïng ra caûnh töông lai ñaát nöôùc töôi ñeïp: Döôùi aùnh traêng, doøng thaùc nöôùc ñoå xuoáng laøm chaïy maùy phaùt ñieän, giöõa bieån roäng, côø ñoû sao vaøng bay phaáp phôùi giöõa nhöõng con taøu lôùn, oáng khoùi nhaø maùy chi chít, cao thaúm, raûi treân ñoàng luùa baùt ngaùt cuûa nhöõng noâng tröôøng to lôùn, vui töôi.
+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều.
+ ÖÙôc mô cuûa anh chieán só veà cuoäc soáng töôi ñeïp trong töông lai.
- HS đọc đoạn 3để trả lời câu hỏi:
- Nhieàu nhaø maùy, khu phoá hieän ñaïi moïc leân, nhöõng con taøu lôùn vaän chuyeån haøng hoaù xuoâi ngöôïc treân bieån, ñieän saùng ôû khaép moïi mieàn
- Em mô öôùc nöôùc ta coù moät neà coâng nghieäp phaùt trieån ngang taàm theá giôùi.
- Em mô öôùc nöôùc ta khoâng coøn hoä ngheøo vaø treû em lang thang.
- Đoạn 3 là niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- Vài HS nêu.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- 3 HS nêu cách đọc.
- Cả lớp cùng lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS nêu.
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe.
- 2 HS thi đua đọc diễn cảm 
- HS nêu, bạn nhận xét.
- HS nêu.
SGK
Tranh
SGK
SGK
SGK
SGK
SGK
3. Củng cố- dặn dò:
- Cuộc sống hiện nay theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
- Giáo dục tư tưởng: Bác Hồ có dạy: “Non sông Việt Nam  cũng chính là nhờ  của các cháu”. Vì vậy, các em phải cố gắng học hành, rèn luyện đạo đức để xây dựng đất nước ngày thêm tươi đẹp.
- Về đọc trước vở kịch: Ở Vương quốc Tương Lai.
Tiết 3:
Thể dục
(GV bộ môn dạy)
Tiết 4:
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- HS làm bài tập: 1, 2, 3. Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Toán 4,bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ.
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Đ D
HĐ 1
. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1 : a) GV nêu phép cộng : 2416 + 5164
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính rồi thực hiện phép tính các em khác làm vào bảng con.
- GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng .
- GV cho HS tự nêu cách thử lại phép cộng dựa trên cách thử lại phép cộng ( như SGK) 
b) HS thực hiện tương tự như trên.
- GV chấm chữa bài.
Bài 2 : Làm tương tự như bài 1 
GV lưu ý HS cách thử phép trừ.
Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài.
GV hỏi về cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết.
Bài 4 : GV gợi ý cho HS giải sau đó GV chấm chữa bài.
HS thực hiện phép cộng 
_
+
 2416 Thử lại: 7580
 5164 2416
 7580 5164
Cách thử phép cộng : lấy tổng trừ đi số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính đúng.
HS tính rồi thử lại.
+
+
 35462 69108 267345
 27519 2074 31925
 62981 71182 299270
_
_
_
-Thử lại:
62981 71182 299270
27519 2074 31925
35462 69108 267345
-
- HS làm bài tập.
-
 4025 5901 7521
 - 312 638 98
 3713 5263 7423
-Thử lại:
 3713 5263 7423
 + 312 + 638 + 98
 4025 5901 7521
- HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết: Ta lấy hiệu cộng với số trừ.Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
a)X + 262 = 4848 b)X - 707 = 3535 
X = 4848 – 262 X = 3535 + 707
X = 4586 X = 4242
Bài giải:
Ta có:3143 > 2428. Vậy: Núi Phan-xi-Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:
- 2428 = 715 (m)
Đáp số: 715 m
Nháp
SGK
VBT
VBT
VBT
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và trừ và cách thử lại.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
wwwwww˜™™˜˜™˜˜™wwwwww
Buổi chiều
Tiết 1
Chính tả(Nhớ-viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU:
-Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo.
-Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
-Làm đúng bài tập (2) a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ.
2Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Đ D
HĐ 1
HĐ 2
Hướng dẫn viết chính tả:
Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
-Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?
- Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.
-Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
 * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
 * Viết, chấm, chữa bài
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
 Bài 3:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.
-GV nhận xét.
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng.
+ ... hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền từ trên bảng.
- HS chữa bài nếu sai.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí, trí tuệ.
- Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục
SGK
Nháp
Vở
SGK
Bảng
Vở
SGK
VBT
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.
¶¶¶¶¶¶¶
Tiết 2
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày.
* KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
* MT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Đ D
HĐ 1
HĐ 2
Tìm hiểu thông tin.
- Gọi 1 em đọc thông tin trong sách.
- GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm 6 tìm hiểu về các thông tin SGK.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
- Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
- Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?
- Tổng hợp các ý kiến của HS, kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh
Làm bài tập.
Bài 1:Bày tỏ ý kiến.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã được qui ước như bài 1.
- Yêu cầu HS giải thích lí do.
- Cho HS thảo luận chung cả lớp
1- Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
2- Tiết kiệm tiền của la ăn tiêu dè sẻn.
3- Tiết kiệm tiề ... Treo bản đồ địa lí Việt Nam.
- Chúng ta sẽ tìm xem trong các nhóm, nhóm nào là nhóm “Những nhà du lịch giỏi nhất”, đi được nhiều nơi nhất.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 ghi vào phiếu. Yêu cầu các nhóm trình bày phiếu của nhóm mình.
- Nhận xét, bổ sung tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất.
- Yêu cầu HS viết tên các địa danh vào vở.
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm 2 thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
- Nhận xét, bổ sung
- 2 học sinh đọc lại.
- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 những phố cổ của Hà Nội.
- HS nêu yêu cầu
- Quan sát
Lắng nghe 
- Thảo luận nhóm 2
- Cử đại diện nhóm trình bày.
+ Tỉnh: Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bạc Liêu,...
+ TP thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ,..
+ Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Hồ Hoàn Kiếm, sông Hương,..
+ Di tích lịch sử: Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, Cây Đa Tân Trào.
- Nhận xét phiếu của nhóm bạn.
- Viết vào vở theo yêu cầu.
SGK
Phiếu 
SGK
Bản đồ
Phiếu
VBT
3. Củng cố- dặn dò.
- Tên người và tên địa lí Việt Nam được viết như thế nào ?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, tiết học.
wwwwww˜™™˜˜™˜˜™wwwwww
Thứ Sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Tiết 1
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I.MỤC TIÊU:
-Biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
-Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
-GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng 
-GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Đ D
HĐ 1
HĐ 2
Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.
* Biểu thức có chứa ba chữ.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
- Muốn biết cả ba bạn câu được con cá ta làm thế nào?
- GV hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì số cá của cả ba người là bao nhiêu ?
- GV nghe HS trả lời và viết 2 vào cột số cá của An, viết 3 vào cột Số cá của Bình, viết 4 vào cột Số cá của Cường, viết 
2 + 3 + 4 vào cột số cá của cả ba người.
- Tương tự các ví dụ ở SGK, GV cho HS làm miệng, Gọi HS ghi kết quả vào bảng.
- Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì số cá ba bạn là bao nhiêu ?
- GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
- So với biểu thức a +b thì biểu thức a + b + c có gì khác ?
*. Giá trị của biểu thức chứa ba chữ
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu
 a = 2, b = 3 và c = 4 thì giá trị của a + b + c như thế nào ?
- GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
- Tương tự HS thực hiện nêu miệng các trường hợp còn lại : a= 5, b = 1, c = 0 
- Mỗi lần thay chữ a, b, c các giá trị cụ thể ta tính được gì ?
- Gọi HS nêu dòng cuối của SGK/43.
 Luyện tập, thực hành :
* Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài.
-Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?
-Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 2 HS lên bảng là bài, cả lớp làm vào vở.
Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?
- Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì ?
- GV nhận xét, KL
-1 HS đọc ví dụ, cả lớp cùng theo dõi.
- Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau.
- Cả ba bạn câu được : 2 + 3 + 4 con cá.
- Cả lớp ghi kết quả vào bảng con, 1 HS lên bảng ghi kết quả.
- Số cá của ba bạn là: a+b+c
- HS nhắc lại.
- Biểu thức có chứa ba chữ.
- HS: Nếu a = 2 ; b = 3 và c = 4 thì
 a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.
-2 HS nêu
- Tính giá trị của biểu thức.
- Biểu thức a + b + c. 
- HS làm VBT:
a)Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức:
a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
b)Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức:
a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
- Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 22.
- Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 36.
-HS đọc.
a) a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
b) a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0.
- Đều bằng 0.
- Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c.
Bảng
Bảng phụ
SGK
SGK
VBT
VBT
3. Củng cố- dặn dò
- HS nêu ví dụ về biểu thức có chứa 3 chữ ?
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng.
- Nhận xét tiết học.
¶¶¶¶¶¶¶
Tiết 2
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Đ D
HĐ 1
HĐ 2
HĐ 3
Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống.
- HS đọc mục 1 để trả lời các câu hỏi.
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? 
Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. Các dân tộc ở đây đã và đang chung sức xây dựng Tây nguyên ngày càng giàu đẹp.
Nhà rông ở Tây Nguyên
Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đăc biệt ?
Nhà rông được dùng để làm gì? 
- Quan sát hình 4 hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)
-Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Trang phục và lễ hội.
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 để thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2, 3.
Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? 
Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
-Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* GV kết luận: Ở Tây Nguyên nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch, người dân thường tổ chức lễ hội thường có những hoạt động như: nhảy múa, đánh cồng chiêng, uống rượu cần,
- HS trả lời câu hỏi trước lớp.
+ Dân tộc Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ- đăng,...
+ Dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Xơ- đăng,...
+ Kinh, Tày, Nùng, Mông,
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có tiếng nói, tập quán, sinh hoạt riêng.
+ Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang chung sức xây dựng Tây Nguyên.
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có một nhà rông.
+ Nhà rông được dùng để tổ chức những sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách cả buôn.
+Nhà rông là ngôi nhà to được làm từ gỗ, tre, nứa. mái nhà rông cao và to.
+ Biểu hiện sự giàu có và thịnh vượng của buôn làng
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
-Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK & tranh ảnh về trang phục, lễ hội & nhạc cụ của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận trả lời.
+ Người dân ở Tây Nguyên nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
+ HS dựa vào các hình mô tả trang phục
+ Thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
+ Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,
+ Thường nhảy múa uống rượu cần,
+ Đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng,
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
SGK
Nháp
SGK
Nháp 
Tranh 
SGK
3. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
-GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.
-Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
- Nhận xét tiết học.
¶¶¶¶¶¶¶
Tiết 3
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước
-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 
-Dùng những từ ngữ hay, giàu tình cảm.
- Có hứng thú viết truyện. Suy nghĩ và làm bài để hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
- Biết nhận xét đánh giá bài văn của các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Đ D
HĐ 1
Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.
1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
2. Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?
3. Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện.
-GV sửa lỗi câu cho HS.
- 2 HS đọc đề bài.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài kể chuyện của bạn.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
SGK
SGK
Nháp 
4. Củng cố- dặn dò.
- Tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn.
- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu 
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
¶¶¶¶¶¶¶
Tiết 4
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
wwwwww˜™™˜˜™˜˜™wwwwww
Buổi chiều
Tiết 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 7 4 cot.doc