Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 04

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 04

KHOA HỌC

Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?

I. MỤC TIÊU:

- HS biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

- Quan sát tháp dinh dưỡng, nêu được các nhóm thức ăn chứa chứa các chất bột đường, vi- ta- min, và chất khoáng, chất đạm, chất béo.

- Biết ăn uống theo chế độ phù hợp để đảm bảo đủ chất, tránh bệnh béo phì.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh tháp dinh dưỡng

- HS: Chuẩn bị theo nhóm: mẫu các loại rau, củ, quả ( nếu có điều kiện)

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 04", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 04
( Từ ngày 17/9 đến 21 /9 năm 2012)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2012
 KHOA HỌC
Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I. MỤC TIÊU:
- HS biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. 
- Quan sát tháp dinh dưỡng, nêu được các nhóm thức ăn chứa chứa các chất bột đường, vi- ta- min, và chất khoáng, chất đạm, chất béo.
- Biết ăn uống theo chế độ phù hợp để đảm bảo đủ chất, tránh bệnh béo phì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh tháp dinh dưỡng
- HS: Chuẩn bị theo nhóm: mẫu các loại rau, củ, quả ( nếu có điều kiện)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Kể tên những thức ăn hàng ngày trong gia đinh em?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2phút )
2. Nội dung: ( 33 phút)
a) Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhièu loại thức ăn và thường xuyên phải thay đổi món ăn
- Mỗi lọai thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất dinh dưỡng nhất định.
- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng,.. ngon miệng..
*Kết luận:
b) Tháp dinh dưỡng cân đối
 - Cần ăn đủ
Ăn vừa phải
Ăn có mức độ
Ăn ít
Ăn hạn chế
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
- GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 3 em trả lời miệng trước lớp 
- HS + GV: nhận xét, bổ sung
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- GV: nêu câu hỏi, chia nhóm, giao việc cho các nhóm
- HS: Thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời
 + Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- GV: Nêu câu hỏi, học sinh lần lượt trả lời 
- HS + GV: nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét, kết luận
 - HS: 2 em đọc nội dung bài
- GV: Nêu rõ yêu cầu, giới thiệu tháp dinh dưỡng cân đối TB cho 1 người/1 tháng
- HS: Quan sát tranh tháp dinh dưỡng
- HS: Thảo luận nhóm trao đổi
 + Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Liên hệ thực tế.
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài 
- GV: nhận xét chung giờ học. Dặn HS học phần ghi nhớ. Thực hiện ăn uống hợp lí. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 9 năm 2012 
LỊCH SỬ
Tiết 4: NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống quân Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. 
- Biết được sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. Thấy được nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
- Giáo dục HS sự ham thích tìm hiểu về lịch sử đất nước, từ đó thêm yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
- HS: Đọc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
 Nước Văn Lang
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút)
2. Nội dungn bài: ( 3 3 phút)
a) Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt
+ Sống cùng trên một địa bàn
+ Đều biết chế tạođồ đồng.
+Đều biết rèn sắt.
+ Đều biết trồng lúa vàchăn nuôi
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau
- Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với nhau.
b) Sự ra đời của nước Âu Lạc :
- Năm 218 TCN, Thục Phán lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh lui quân Tần...dựng nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa
c) Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc:
- Thành Cổ Loa
- Nỏ, tên đồng
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: Nêu sự ra đời nhà nước Văn Lang 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ.
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
- HS: Đọc kênh chữ trong sách 
- HS: Nêu miệng kết quả
- GV: Treo phiếu đã víêt sẵn nội dung 
- HS: 3 em lên đánh dấu x trước ý đúng
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV:Nêu yêu cầu hoạt động.
- HS: Đọc SGK, trao đổi cặp và nêu sự ra đời của nước Âu Lạc.
- HS: 2 em nêu ý kiến phát biểu 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại 
- HS: Xác định vùng Cổ Loa
- HS: Trao đổi nhóm đôi 
 +So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
 + Nêu được tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa ( Sơ đồ )
- HS: 3 em phát biểu 
- HS: Đọc đoạn cuối “ Từ năm 207
- HS: Kể lại cuộc K/C chống quân xâm lược Triệu Đà của ND Âu Lạc
- HS +GV: Trao đổi để làm rõ về ND 
- GV: Nêu kết luận chung 
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét chung giờ học.
 KHOA HỌC
Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I.MỤC TIÊU:
- HS biết được cần phải ăn cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, để cung cấp đày đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm 
- Giáo dục HS ăn uống điều độ, phù hợp, đủ chất .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh họa 
- HS: Sưu tầm tên các món ăn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
- Em cần ăn đủ những loại thức ăn nào?
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 3 phút )
 2. Nội dung: ( 32 phút )
a) Các món ăn nhiều chất đạm
- Thịt các loại gia cầm, gia súc, các loại cá, tôm, cua, ốc, trai, sò,
b) Lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
- Mỗi chất đạm có chứa những chất bổ dưỡng khác nhau, 
- Chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng ngày ấy, không thể dự trữ được, nếu ăn quá nhu cầu sẽ chuyển thành đường được giải phóng thành năng lượng  sẽ lãng phí
* Kết luận: Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thể thay được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng lại thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. 
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
- GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Giới thiệu bài bằng cách hỏi HS về một số món ăn hàng ngày
- GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Lập danh sách các thức ăn chứa nhiều chất đạm
- GV: Nêu rõ yêu cầu trò chơi, cách chơi
- HS: Chơi trò chơi theo 2 đội
 + 2 đội tiến hành trò chơi
- HS: Cả lớp động viên, khuyến khích
- HS: nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả
- GV: Chốt lại các ý kiến đúng nhất.
 - HS: Đọc danh sách các món ăn nhiều đạm HS vừa lập.
- HS: Chỉ ra được những món ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật.
- GV: Nêu vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- HS: xem những thông tin trong sách
 +Thảo luận nhóm trao đổi, nêu được lí do 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Kết luận
- HS: Liên hệ thực tế.
- HS: Đọc phần ghi nhớ trang 19 ( 2 em)
- GV: Nhận xét chung giờ học.Dặn HS Thực hiện ăn uống hợp lí.xem trước bài 9
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 4: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG( tiếp) 
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu về những truyền thống tốt đẹp của nhà trường: Truyền thống hiếu học; tương thân tương ái; giúp đỡ bạn bè cùng tổ, cùng lớp 
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện về truyền thống tốt đẹp của nhà trường
 - Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Tư liệu về nhà trường
- HS: Các bài hát về nhà trường, những mẩu chuyện, bài thơ về trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. ổn định tổ chức: ( 2 phút) 
B. Các hoạt động:
1. Tìm hiểu truyền thống nhà trường (tiép ( 32 phút) 
- Trường được thành lập từ mấy chục năm trước, được mang tên trường Cơ sở Nhuận Trạch.
- Năm 1992 trường được tách thành Tiểu học Nhuận Trạch đã có nhiều thành tích như: 
+Trường đạt Chuẩn quốc gia GĐ 1
+ Trường xanh- sạch - đẹp. 
2. Văn nghệ ca ngợi nhà trường 
3. Thực hiện làm vệ sinh trường lớp .
- Quét dọn lớp học, lau bàn ghế, tủ sách 
- Lau bàn ghế ,cửa sổ ...
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: Hát bài “Em yêu trường em”
- HS :Quay nhóm: Kể cho nhau nghe về những điều mình đã tìm hiểu được về nhà trường.
- HS + GV : Nhận xét bổ sung.
- GV : Chốt lại những nội dung 
- HS : chơi truyền điện đến lượt em nào em đó đọc thơ hoặc hát và được quyền chỉ định người tiếp theo.
- HS : Lấy tư liệu của nhóm vừa tìm được để giới thiệu.
- HS : Thi đua giữa các nhóm 
 - GV : Nhận xét, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia văn nghệ trong giờ học 
- GV : Nhận xét giờ học. Dặn HS thực hiện tốt qui định của trường, lớp đề ra 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 9 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Tiết 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về cách xác định những khó khăn trong học tập và cuộc sống và biết tìm cách vượt qua khó khăn.
- Rèn kĩ năng vượt khó trong học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó trong học tập, noi gương HS nghèo vượt khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu học tập nhóm, bảng phụ BT4
- HS: SGK, chuẩn bị bài 3,4 SGKtrang7
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Kể 1 vài tấm gương vượt khó trong học tập mà em biết
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung: (33 phút)
 Bài tập 2 
 - Xử lý tình huống:
 - Trước khó khăn của bạn chúng ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn.
Bài tập 3 
 - liên hệ bản thân
 - Nếu gặp khó khăn chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua đươc.
Bài tập 4. 
 - Gương sáng vựơt khó:
* Với những khó khăn, các em có những cách khắc phục khác nhau, những tất cả đề cố gắng để học tập và đạt kế quả tốt. Điều đó rất đáng hoan nghênh.
3. Củng cố dặn dò: (2 phút)
- GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em kể về tấm gương vượt kgó trong học tập ở trường, hay nơi em simh sống 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
- GV: nêu yêu cầu cách thức tiến hành
- HS: nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV: hướng dẫn thực hiện nội dung bài tập 
- GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- HS: Thảo luận, trao đổi về cách xử lý tình huống.
 + Đại diện nhóm trình bày.
 + Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung.
- GV: Tóm tắt, kết luận, liên hệ
- GV: Nêu yêu cầu và giải thích, gợi ý
- HS: Thảo luận nhóm đôi
 + 4 em trình bày ý kiến trước lớp 
- GV: Nhận xét, bổ sung, khen những em đã biết vượt khó trong học tập.
- GV: Treo bảng phụ hướng dẫn 
- HS: Trình bày ý kiến 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2012
 ĐỊA LÝ 
 Tiết 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
- HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn( trồng trọt, làm nghề thủ công, khai thác khoáng sản, lâm sản)
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản 
- Giáo dục HS biết sẻ chia những khó khăn, thiếu thốn với các bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bản đồ ĐLTN Việt Nam. Tranh, ảnh mặt hàng thủ công.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất của các dân tộc ở HLS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁC THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút)
- Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Nội dung bài: ( 32 phút)
a) Trồng trọt trên đất dốc
- Ruộng bậc thang được làm ở sườn núi
- Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn,
- Trồng lúa, ngô,chè xanh,dệt vải), rau, cây ăn quả xứ lạnh( đào, mận, lê,)
* Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn 
b)Nghề thủ công truyền thống :
- Làm nhiều nghề thủ công: dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc,
- Hàng thổ cẩm: khăn, mũ, túi, thảm, hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền, đẹp
c) Khai thác khoáng sản:
- a-pa-tít, đồng, kẽm, chì,..
- a-pa-tít(nguyên liệu SX phân lân)
- Duy trì hoạt động SX,
- gỗ, mây, nứa( làm nhà, đồ dùng), măng, mộc nhĩ, nấm hương 9 thức ăn), quế, sa nhân( thuốc chữa bệnh)
3. Củng cố, dặn dò: : ( 2 phút )
- HS: 2 em kể tên một số dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn 
 - HS + GV: nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ
- HS: làm việc cả lớp 
- HS: Đọc thầm trong sách giáo khoa , quan sát H1 và trả lời câu hỏi:
 +Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
 +Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
 + Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
- HS: 3 em nêu miệng kết quả 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: 2 em nhắc lại kết luận 
- HS: đọc mục 2 , dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm đôi
 + Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số DT ở vùng núi HLS?
 + Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? Hàng thổ cẩm được dùng làm gì?
- HS: 3 em đại diện các nhóm phát biểu 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý 
- HS: Đọc mục 3, quan sát H3 và trả lời câu
 + Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS
 + Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
 +Ngoài KT khoáng sản người dân còn khai thác gì?
- HS: 4 em phát biểu ý kiến cá nhân 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện 
- HS: Nhắc lại nộ dung bài, liên hệ.
- GV: nhận xét chung giờ học.Dặn dò HS 
Kiểm tra của ban giám hiệu
Ngày tháng 9 năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày 17 tháng 9 năm 2012
..
...
...
...
.
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 4(2012-2013).doc