Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Gấm ,chú bé Đất).
- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được cá CH trong SGK).
- GDKNS: GD xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh, ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ tru .
- Băng giấy viết câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc.
HS : SGK
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN CM THỨ 14 LỚP: 4C Thứ, ngày Tiết trong ngày Tiết chương trình Môn Tên bài dạy Thứ 2 Ngày: 18/11 1 2 3 4 5 14 27 66 14 CC TA TĐ T LS Tham dự chào cờ Chú đất Nung Chia.số Nhà Trần thành lập Thứ 3 Ngày: 19/11 1 2 3 4 5 14 27 14 67 CT LTVC ĐĐ MT T N-V: Chiếc áo búp bê LT về câu hỏi Biết ơngiáo (t1) Chia..số Thứ 4 Ngày: 20/11 1 2 3 4 5 14 28 27 68 14 KC TĐ KH T KT Búp bê của ai Chú đất Nung (tt) Một sốnước Luyện tập Thêu móc xích (T2) Thứ 5 Ngày: 21/11 1 2 3 4 5 14 27 28 69 14 ÂN TLV LTVC T ĐL Thế nào là miêu tả? Dùng câukhác Chia.tích Hoạt động. Bắc Bộ Thứ 6 Ngày: 22/11 1 2 3 4 5 28 70 28 14 TLV T KH ÔN TẬP SH Cấu tạovật Chiatích Bảonước T+TV Sinh hoạt lớp Tập đọc Ngày soạn: 17/11/2013 Ngày dạy: 18/11/2013 CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Gấm ,chú bé Đất). - Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được cá CH trong SGK). - GDKNS: GD xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin. II. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh, ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ tru . - Băng giấy viết câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc. HS : SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 30’ 3’ 1’ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Văn hay, chữ tốt. -Gọi 2 hs đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Chú Đất Nung . - Giới thiệu : Chủ điểm Tiếng sáo diều - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK. b.Phát triển bài: Hoạt động 1 : Luyện đọc -Gọi HS đọc cả bài. - Hướng dẫn hs phân đoạn : + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu . + Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Gọi 1 HS đọc chú thích. - Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm cả bài. Yêu cầu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc đoạn2, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc đoạn3, trao đổi và trả lời câu hỏi. -GV giúp đỡn các nhóm hoàn thiện câu trả lời. - Nêu nội dung chính cả bài. - Ghi nội dung chính lên bảng. Yêu cầu: Hiểu ý nghĩa của bài. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Ông Hòn Rấm cười chú thành Đất Nung. + Đọc mẫu đoạn văn. + Sửa chữa, uốn nắn . Yêu cầu: Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. 4.Củng cố : - Nêu nội dung truyện. - Phần tiếp của truyện sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại truyện. -Chuẩn bị bài:Chú Đất Nung (tt). - Hát -HS đọc lưu loát từng đoạn -Nhận xét -Theo dõi Hoạt động cả lớp - 1 HS đọc cả bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. (3 lượt). * Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc, giải nghĩa các từ đó. - 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích. - HS đọc nối tiếp nhau các đoạn. - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động nhóm. - Đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi cuối bài. - Đọc đoạn 1. - Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào ? - Đọc đoạn 2. - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Vì sao chú bé đất quyết định trở thành Đất Nung ? - Đọc đoạn 3. - Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì? - Phat biểu. - HS đọc lại nội dung bài. Hoạt động cả lớp - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Tìm giọng đọc. + Luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe Chính tả ( Nghe – viết ) Ngày soạn: 17/11/2013 Ngày dạy: 19/11/2013 CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài CT ;trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT 2b, BT 3a. II. CHUẨN BỊ: GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b, BT3. HS : - SGK, VBT,bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 30’ 3’ 1’ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Người tìm đường lên các vì sao . -Gọi 1 em đọc 5, 6 tiếng có vần im/ iêm để 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. -GV nhận xét –đánh giá chữ viết của hs. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Chiếc áo búp bê . -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Phát triển bài: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . - Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung. - Yêu cầu đọc thầm, chú ý từ ngữ khó dễ lẫn, các tên riêng. - Viết chính tả. - Chấm, chữa 7 – 10 bài. Yêu cầu: trình bày đúng bài viết. Hoạt động 2: HD luyện tập chính tả: - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT2b. + Dán 3, 4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung BT2, phát bút dạ cho các nhóm lên bảng thi tiếp sức, điền đúng, điền nhanh 9 tiếng cần thiết vào 9 chỗ trống. - Bài 3 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT3a, nhắc các em chú ý tìm các tính từ đúng theo yêu cầu của bài. + Phát bút dạ, giấy trắng cho một số nhóm. + Bổ sung thêm một số tính từ. Yêu cầu:Bồi dưỡng tính cẩn thận chính xác. 4.Củng cố : -GV tổ chức để hs thi viết đúng. -Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp tiếng Việt. 5.Dặn dò: - Yêu cầu HS về viết vào vở các tính từ có hai tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc ât/âc. -Chuẩn bị :( Nghe – viết) Cánh diều tuổi thơ. - Hát -HS lần lượt viết -Nhận xét về chính tả và chữ viết Hoạt động cả lớp - Theo dõi . - Đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai, các tên riêng cần viết hoa. - Viết bài vào vở. - Soát lại bài. -Chữa bài. Hoạt động tổ nhóm - Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở. - Các nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc thầm yêu cầu BT, trao đổi theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Làm bài vào vở, mỗi em viết khoảng 7- 8 tính từ. - Lắng nghe - Lắng nghe Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong (BT 1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). - VB 5842: Không làm bài tập 2. II. CHUẨN BỊ: GV: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT3, 4. HS: - SGK, VBT,bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 30’ 3’ 1’ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi và dấu chấm hỏi . + Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví du . + Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho ví dụ. -GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Luyện tập về câu hỏi . GV ghi tựa bài lên bảng b.Phát triển bài: Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập . - Bài 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu. + Phát phiếu, bút dạ cho một vài em. + Chốt lại bằng cách dán câu trả lời viết sẵn, phân tích lời giải . Hoạt động 2 : Sử dụng vốn từ - Bài 3 : Tìm từ nghi vấn. -Chốt lại lời giải đúng * Có phải không ? *.. phải không ? * à? . - Bài 4 :Đặt câu hỏi với từ nghi vấn. + Phát riêng giấy cho 3, 4 em. -GV nhận xét – tuyên dương những hs đặt câu hay. - Bài 5 : Xác định câu hỏi. + Hướng dẫn : Nhiệm vụ của các em phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. * Để làm được BT, các em phải biết: Thế nào là câu hỏi ? - Chốt lại lời giải đúng: câu không phải là câu hỏi là : b, c, e. Yêu cầu: Biết cách sử dụng câu hỏi. 4.Củng cố : - Các nhóm cử đại diện thi đua đặt các câu hỏi với những từ cho sẵn. - Giáo dục HS biết dùng đúng từ khi viết câu hỏi. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc kiến thức về câu hỏi. - Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác. - Hát -HS lần lượt trả lời các câu hỏi -Nhận xét Hoạt động lớp , cá nhân . - Đọc yêu cầu BT. - Tự đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm. - Viết vào vở BT - Phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT, tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi . - 2, 3 em lên bảng làm bài trên phiếu : Gạch chân các từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi. - Cả lớp nhận xét . - Đọc yêu cầu BT, mỗi em tự đặt 1 câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được ở BT3. - Tiếp nối nhau đọc câu hỏi đã đặt, mỗi em đọc 3 câu. - Đọc yêu cầu BT. - 1 em nhắc lại kiến thức về câu hỏi. - Đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. - Phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe Kể chuyện Ngày soạn: 17/11/2013 Ngày dạy: 20/11/2013 BÚP BÊ CỦA AI ? I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê (BT2). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện :Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. - VB 5842: Không hỏi câu 3. II. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa truyện SGK phóng to. - 6 băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh. HS : - SGK,VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 28’ 3’ 2’ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. -Cho hs kể lại truyện thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. -GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu truyện: Búp bê của ai ? Yêu cầu hs quan sát tranh,GV ghi tựa bài lên bảng. b.Phát triển bài: Hoạt động 1 : GV kể chuyện . - Kể lần 1. - Kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. - Kể lần 3. Yêu cầu: HS nắm nội dung truyện. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu. Bài 1 : Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh + Nhắc HS lời thuyết minh ngắn gọn bằng 1 câu. + Phát 6 băng giấy cho 6 em, mỗi em viết 1 tranh. + Gắn 6 tranh minh họa phóng to ở bảng. + Gọi 6 em gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi tranh. + Chữa bài. - Bài 2 : Kể lại truyện bằng lời kể của búp bê. + Nhắc HS : Kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại truyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật; khi kể phải xưng là tôi, tớ, mình, em. 4.Củng cố: - Hỏi : Truyện muốn nói với các em điều gì ? Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi. Đồ chơi làm bạn vui, đừng vô tình với chúng. Muốn bạn yêu mình, phải quan tâm tới bạn. Ai biết giữ gìn, yêu quý bú ... yện đã nghe, đã đọc. - Hát -HS lần lượt kể -Nhận xét Hoạt động lớp. - Lắng nghe, sau đó chỉ tranh minh họa giới thiệu lật đật ( búp bê bằng nhựa hình người bụng tròn, đặt nằm bật dậy ) Hoạt động lớp. - Đọc yêu cầu BT. - Xem 6 tranh minh họa, trao đổi theo cặp, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - Cả lớp phát biểu ý kiến. - 6 hs lần lượt viết,mỗi tranh 1 câu - 1 em đọc lại 6 lời thuyết minh của 6 tranh - Gọi hs gắn 6 lời thuyết minh vào 6 tranh - Đọc yêu cầu BT. - 1 em kể mẫu đoạn đầu truyện. - Từng cặp thực hành kể. - Thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất. - Nhận xét – bổ sung - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe Tập làm văn Ngày soạn: 17/11/2013 Ngày dạy: 21/11/2013 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). II. CHUẨN BỊ: GV : - Bảng phụ ( BT 2 Nhận xét ). HS : - SGK,VBT III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 30’ 3’ 1’ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn kể chuyện . -Gọi 1 em kể lại 1 truyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở BT2 tiết trước. - Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào ? -GV nhận xét – đánh giá 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Thế nào là miêu tả ? GV ghi tựa bài lên bảng b.Phát triển bài: Hoạt động 1 : Nhận xét. - Bài 1 : Tìm sự vật được miêu tả. * Chốt bài : Các sự vật đó là cây sòi – cây cơm nguội – lạch nước. - Bài 2 : Viết lại các đều miêu tả. + Giải thích cách thực hiện yêu cầu bài theo ví dụ mẫu. Nhắc HS chú ý đọc kĩ đoạn văn ở BT1, hiểu đúng các câu văn. + Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. -Bài 3 : Nhận xét sự quan sát miêu tả. -GV gợi ý từng yêu cầu cho hs nhận xét -GV chốt lại ý chính. Yêu cầu : Hiểu được thế nào là miêu tả. Hoạt động 2 : Ghi nhớ. -GV tóm lại ý của hs thành ghi nhớ Yêu cầu: HS rút ra được ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập. - Bài 1 : Tìm câu văn miêu tả trong truyện. + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Câu Đó là mái lầu son. - Bài 2 :Viết 1, 2 câu miêu tả hình ảnh em thích. + Chấp nhận những ý kiến lặp lại, khen những em viết được những câu văn miêu tả hay, gợi tả. Yêu cầu: Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả. 4.Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK. - Chốt lại : Muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động các sự vật. - Giáo dục HS yêu thích viết văn. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cho tốt hơn. - Chuẩn bị: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - Hát -HS lần lượt kể theo ý chọn 1 trong 4 đề -Nhận xét Hoạt động lớp. - 1 em đọc BT. - Cả lớp đọc thầm lại, tìm tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn, phát biểu ý kiến. - 1 em đọc yêu cầu BT, đọc các cột trong bảng theo chiều ngang. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi, ghi lại vào bảng những điều các em hình dung được về cây cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả. - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Vài em đọc lại bảng kết quả đúng. - 1 em đọc yêu cầu BT. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời lần lượt các câu hỏi. Hoạt động lớp. - Vài em đọc nội dung ghi nhớ SGK. Hoạt động lớp. - Đọc yêu cầu BT. - Đọc thầm truyện Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả. - Phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu BT. - 1 em giỏi làm mẫu. - Mỗi em đọc thầm đoạn thơ, tìm một hình ảnh mình thích, viết vài câu tả hình ảnh đó. - Tiếp nối nhau đọc những câu văn miêu tả của mình. - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe Tập làm văn Ngày soạn: 17/11/2013 Ngày dạy: 22/11/2013 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III). II. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa Cái cối xay trong SGK. - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d ( BTI.1 ) - Một số tờ giấy viết lời giải câu b , d. - 1 tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài Tả cái trống. - Phiếu để HS viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài Cái trống. HS : - Giấy , bút làm bài KT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 30’ 3’ 1’ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cu : Thế nào là miêu tả ? -Gọi 1 em nêu lại ghi nhớ SGK -Gọi vài em làm lại BT.III. câu 2. -GV nhận xét – ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật b.Phát triển bài: Hoạt động 1 : Nhận xét. - Bài 1 : + Giải nghĩa thêm : Áo cối là vòng bọc ngoài của thân cối. + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : * Bài văn tả cái gì ? * Mỗi phần Mở bài, Kết bài nói điều gì ? * Phần thân bài tả theo trình tự nào ? + Nói thêm về biện pháp tu từ, so sánh, nhân hóa trong bài. - Bài 2 : + Chốt lại : Khi tả một đồ vật, ta cần: +Tả bao quát toàn bộ đồ vật. +Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật đó. Yêu cầu: HS xác định đúng thể loại kể chuyện qua các đề bài TLV. Hoạt động 2 : Ghi nhớ. -Gọi HS rút ra ghi nhớ. -GV nhấn lại ý của ghi nhớ. Hoạt động 3 : Luyện tập. - Dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống. - Gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, tên các bộ phận của trống, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh. - Phát phiếu cho vài em. - Chọn trình bày trên bảng phần mở bài, kết bài hay của những em làm trên giấy. - Lưu ý : + Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. + Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch giữa các đoạn. Yêu cầu: HS hoàn thành yêu cầu. 4.Củng cố : - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả. - Giáo dục HS yêu thích việc viết văn. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết hoàn chỉnh lại vào vở. - Chuẩn bị bài:Luyện tập miêu tảđồ vật. - Hát -HS lần lượt nêu ghi nhớ -2 hs lần lượt thực hiện BT câu 2. -Nhận xét Hoạt động lớp. - 2 em tiếp nối nhau đọc bài văn Cái cối tân. - Quan sát tranh minh họa cái cối. - Đọc thầm lại bài văn, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi: * Bài văn tả : Cái cối xay gạo bằng tre. * Mở bài : Giới thiệu ngay cái cối tân. * Kết bài : Bình luận thêm. * Tả theo trình từ: Từ Lớn đến nhỏ,ngoài vào trong, chính đến phụ, công dụng của cái cối. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp. -Vài em đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động nhóm đôi. - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT. - Cả lớp đọc thầm đoạn thân bài tả cái trống, suy nghĩ. - Phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi a, b, c - Làm câu d vào vở. - Tiếp nối nhau đọc đoạn Mở bài, Kết bài. - Lớp nhận xét. - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe Khoa học BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thông thoát nước thải, . . - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. - GDMT: GD bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước: bảo vệ bầu không khí; Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - VB 5842: Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng tham gia vẽ tranh, triễn lãm. II. CHUẨN BỊ: GV - Hình trang 58 , 59 SGK . - Giấy Ao đủ cho các nhóm , bút màu đủ cho mỗi HS . HS : - Sưu tầm tranh , ảnh , tư liệu về vai trò của nước . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 27’ 3’ 2’ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Một số cách làm sạch nước - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. -GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bảo vệ nguồn nước . GV ghi tựa bài lên bảng. b.Phát triển bài: Hoạt động 1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. * Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi. ( sgk/ 58,59 ) - Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước, ta cần : + Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước. + Không đục phá ống nước. + Xây dựng nhà tiêu tự hoại. + Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải. Yêu cầu: HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. -GV đi tới các nhóm kiểm tra, giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi hs đều tham gia. - Đánh giá, nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước; tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng. 4.Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng. 5.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở hs xem lại bài, thực hành bảo vệ nguồn nước. - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước. - Hát -HS lần lượt trả lời -Nhận xét Hoạt động lớp, nhóm. - Quan sát các hình và trả lời câu hỏi. * Thảo luận nhóm đôi: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Một số cặp trình bày: + Hình 1 : Đục ống nước sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước. + Hình 2 : Đổ rác xuống ao sẽ làm nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác sẽ bị chết. + Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng, vừa tiết kiệm, vừa bảo vệ được môi trường vì những vật rất khó bị phân hủy; là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian truyền bệnh. + Hình 4 : Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. + Hình 5 : Khai thông cống rãnh quanh giếng để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản. + Hình 6 : Xây dựng hệ thống thoát nước thải sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí. - Liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước. - Đọc mục bạn cần biết. Hoạt động lớp , cá nhân . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV hướng dẫn. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình ở bảng, cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. - Các nhóm khác góp ý. - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: