Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 18 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 18 năm 2013

KHOA HỌC

Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:

 Ôn tập các kiến thức về:

- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bầu không khí trong làmh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - GV: Hình trang 69 chưa hoàn thiện, phiếu học tập trang 69

 - HS: Xem lại các bài đã học.

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 18 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 18
( Từ ngày 24/12 đến 28/12 năm 2012)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 25 thỏng 12 năm 2012
 KHOA HọC 
Tiết 34: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: 
	Ôn tập các kiến thức về:
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bầu không khí trong làmh.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Hình trang 69 chưa hoàn thiện, phiếu học tập trang 69
 - HS: Xem lại các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Các thành phần chính của không khí 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33phút) 
a, Câu hỏi:
*Câu 1: Nước tồn tại ở những thể nào? Trong thực tế người ta sử dụng các thể của nước đó vào những việc gì?
*Câu 2: Giải thích hiện tượng mưa.
*Câu 3: Nêu(vẽ) vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
*Câu 4: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
*Câu 5: Cách bảo vệ nguồn nước và không khí.
b, Trò chơi: ”Tôi là ai?”
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 Không khí cần cho sự cháy
- HS: 2 em trả lời 
- HS+GV: nhận xét đánh giá
 - GV: nêu mục tiêu của bài
- GV: chuẩn bị sẵn một số câu hỏi ở trang 69, cho HS lên bốc thăm, trả lời, nhận xét.
- GV chốt KQ:
- Đại diện mỗi nhóm 1 người lên nói; vẽ
 Vẽ tranh cổ động
- Các nhóm thảo luận chọn đề tài, đăng kí với lớp 
- HS vẽ 2 chủ đề: 
- Đại diện nhóm thình bày, nhận xét
- GV: đánh giá.
- GV: Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi.
- HS: các nhóm tham gia chơi
- GV: nhận xét tiết học, 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 27 thỏng 12 năm 2012
 KHOA HọC 
Tiết 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè I
ĐỀ BÀI DO PHềNG GIÁO DỤC LƯƠNG SƠN RA ĐỀ
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 17: YấU LAO ĐỘNG( tiết 2) 
I. MỤC TIấU:
- Củng cố cho HS hiểu biết về ý nghĩa và lợi ớch của lao động.
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động lao động ở lớp, ở trường,ơơr nhà phự hợp khả năng của bản thõn
- HS yờu mến đồng tỡnh với những bạn cú tinh thần lao động đỳng đắn, khụng đồng tỡnh và biết phờ phỏn những biểu hiện chõy lười lao động
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV + HS: Tấm gương, cõu chuyện về người yờu lao động 
 + Chuẩn bị một số cõu ca dao tục nhữ núi về LĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phỳt) 
 " Yờu lao động"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt) 
2. Nội dung bài: ( 35 phỳt) 
a) Kể chuyện cỏc tấm gương yờu lao động 
 - Bỏc Hồ cào tuyết ở Pa - ri.
 - Bỏc Hồ làm phụ bếp trờn tàu...
 - Anh Hồ Giỏo chăn nuụi giỏi
b) Trũ chơi " hóy nghe và đoỏn"
c) Liờn hệ bản thõn
- Mỗi người đều cú ước mơ, hóy thực hiện ước mơ bằng LĐ
3. Củng cố - dặn dũ: (2 phỳt) ễn tập & thực hành kĩ năng cuối kỡ I
- GV: Nờu cõu hỏi: Lao động cú ớch lợi gỡ? 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xột, đỏnh giỏ. 
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ
- GV: Nờu yờu cầu cỏch thức tiến hành. 
- HS: Kể chuyện cỏc tấm gương yờu lao động của Bỏc Hồ, cỏc anh hựng LĐ, của cỏc bạn trong lớp, ở trường, ở thụn xúm
- GV hỏi:
 + Theo em cỏc nhõn vật đú cú yờu LĐ khụng?
+ Những biểu hiện của yờu LĐ là gỡ?
- G nhận xột cõu trả lời của H
- HS: 3 - 4 em trả lời miệng. 
- GV: Nờu tờn trũ chơi, cỏch tiến hành 
- HS: Thực hiện chơi thử
 +Một đội đưa ra ý nghĩa cõu ca dao tục ngữ, đội kia đoỏn cõu tục ngữ đú là gỡ?
 ( 30 giõy suy nghĩ)
- HS + GV: Nờu nhận xột, đỏnh giỏ
- HS: Cỏc nhúm nờu kết quả, nhận xột.
- HS : 3 em viết, nờu, hoặc vẽ một cụng việc mà mỡnh thớch. 
- GV: Nờu nhận xột và KL
- GV: Nhận xột tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ sỏu, ngày 28 thỏng 12 năm 2012
LỊCH SỬ + ĐỊA LÍ
Tiết 17: KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè I
ĐỀ BÀI DO PHềNG GIÁO DỤC LƯƠNG SƠN RA ĐỀ
 Kiểm tra của ban giỏm hiệu:
Ngày thỏng năm 2012
Xỏc nhận của tổ chuyờn mụn:
Ngày 24 thỏng 12 năm 2012
..
...
...
...
.
....
....
...
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
GIÁO DỤC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG - TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
I. MỤC TIấU:
 - HS hiểu được thế nào là mụi trường sạch, gúp phần củng cố những kiến thức đó học về mụi trường qua cỏc phõn mụn học trờn lớp.
 	 - Rốn luyện kĩ năng hỡnh thành nhận thức trong cuộc sống ở truờng, lớp, gia đỡnh về mụi truờng cho HS.
 	- Giỏo dục biết gúp phần vào làm cho mụi truờng xanh, sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 	- GV + HS: Tranh ảnh về mụi trờng sạch và bị ụ nhiễm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt) 
 Để kỉ niệm ngày quốc phũng toàn dõn truờng em tổ chức những hoạt động gỡ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phỳt) 
2. Nội dung :
a) Giỏo dục mụi trường - Mụi trường sạch là mụi trường khụng bị ụ nhiễm, khụng làm ảnh 
hưởng đến đời sống của động vật - thực vật.
- Mụi trường bị ụ nhiễm.
- Bảo vệ mụi trường
b) Tổ chức hội vui học tập 
- Xung quanh lớp em cú nhiều rỏc em sẽ làm gỡ?
- Em sẽ núi và làm NTN nếu thấy bạn em vứt xỏc động vật chết ra ngoài đường?
3. Củng cố - dặn dũ: (3 phỳt) 
- HS: 2 em nờu miệng trứơc lớp 
- HS + GV: Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV: Giới thiệu bài bằng lời. 
- GV : Nờu yờu cầu hoạt động tập thể.
 + Theo em thế nào là mụi trường sạch?
- HS: 3 em phỏt biểu ý kiến 
- HS + GV: Nờu nhận xột, bổ sung
- HS: Cỏc nhúm nờu kết quả, nhận xột.
- GV: Nờu nhận xột và kết luận. 
- HS: 3 em nờu một số VD về mụi trường xung quanh
- GV: Nờu yờu cầu và hướng dẫn 
- HS: Trưng bày tranh ảnh về mụi trường, quan sỏt và nờu nhận xột
- GV: Nờu một số tỡnh huống 
- HS: Trao đổi nhúm đụi và nờu ý kiến 
- HS + GV: Nhận xột, bổ sung 
- GV: Liờn hệ thực tế việc bảo vệ mụi trường ở đại phương 
Ngày giảng: Thứ sỏu, ngày 28 thỏng 12 năm 2012
 ĐỊA Lí 
Tiết 17: ễn tập học kỡ I
I. MỤC TIấU:
- Giỳp HS củng cố và hệ thống lại những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn, địahỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, dõn tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chớnh của 
- Hoàng Liờn Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tõy Nguyờn, đồng bằng Bắc Bộ. 
- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, đọc bảng số liệuvà trỡnh bày ý kiến 
- Ham thớch tỡm hiểu về địa lý Việt Nam.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
- HS: Đọc lại toàn bộ cỏc bài đó học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phỳt) 
 Thủ đụ Hà Nội
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt) 
2. Nội dung ( 34 phỳt)
a) Chỉ Vị trớ đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt, Thủ đụ Hà Nội trờn bản đồ địa lý, hành chớnh Việt nam
 b) Nờu đặc điểm thiờn nhiờn và hoạt động sản xuất theo bảng sau: 
Đặc điểm
Hoàng Liờn Sơn
Đồng bằng BB
Tõy Nguyờn
Thiờn nhiờn
- Địa hỡnh
- Khớ hậu
- Địa hỡnh
- Khớ hậu
- Địa H
- Kh hậu
Con người và cỏc hoạt động sinh hoạt, sản xuất.
- Trang phục
- Lễ hội
+ Thời gian
+ Tờn 1 số lễ hội
+ Hoạt động trong lễ hội
- Trồng trọt
- Du Lịch
- Tr. phục
- Lễ hội
+ Th.gian
+Tờn lễ hội
+ Hoạt Đ trong lễ hội
-trồng trọt
-Chăn nuụi
-Sụng ngũi
-Vị trớ
- Đặc điểm
- Danh lam thắng cảnh
- Di tớch lịch sử
3.Củng cố - dặn dũ: ( 2 phỳt) 
- GV: Nờu yờu cầu kiểm tra
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV: Giới thiệu bằng lời. 
- GV: Nờu rừ yờu cầu hoạt động
- HS: Lờn bảng chỉ vị trớ đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt, Thủ đụ Hà Nội trờn bản đồ địa lý, hành chớnh Việt nam
- HS + GV: Quan sỏt, nhận xột
- GV: Lưu ý HS cỏch chỉ bản đồ
- GV: Quan sỏt gợi ý
- HS: Trao đổi nhúm, hoàn thành yờu cầu bài tập ( phiếu học tập)
- HS: Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả trước lớp
- HS + GV: Nhận xột, bổ sung, chốt lại ý đỳng
- HS + GV: Chốt lại nội dung bài 
- GV: Nhận xột chung giờ học; dặn dũ HS, ễn lại toàn bộ kiến thức đó học chuẩn bị cho tiết KT
Kiểm tra của ban giỏm hiệu:
Ngày thỏng năm 2012
Xỏc nhận của tổ chuyờn mụn:
Ngày 17 thỏng 12 năm 2012
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: ễN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI Kè I
I. MỤC TIấU:
- Giỳp H củng cố cỏc khỏi niệm đạo đức trong cỏc bài đó học.
 	- Cú kĩ năng để thực hiện cỏc hành vi đó học.
 	- Cú ý thức thực hiện cỏc hành vi chuẩn mực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: phiếu học tập nhúm
- HS: Một số tỡnh huống về cỏc bài đó học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phỳt) 
Nờu một số việc làm thể hiện thỏi độ yờu lao động? 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt) 
2. Hướng dẫn ụn tập: ( 34 phỳt) 
a) Bài Hiếu thảo với ụng bà cha mẹ
* Kết luận: Là con chỏu phải hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ. Vỡ ụng bà cha mẹ là những người đó sinh và nuụi dưỡng chỳng ta trưởng thành 
b) Bài 7:Biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo
- Hỏt bài hỏt ca ngợi thầy, cụ giỏo
- Đọc thơ về cụng ơn thầy, cụ giỏo
* Kết luận: Thầy cụ giỏo đó khụng quản khú khăn vất vả để dạy dỗ chỳng ta....
c) Bài 8: Yờu lao động
- Cỏc tấm gương về yờu lao động: Anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa, anh hựng lao động Hồ Giỏo
3. Củng cố - dặn dũ: ( 2 phỳt) 
- GV: Nờu yờu cầu kiểm tra
- HS: Trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xột, đỏnh giỏ. 
- GV: Nờu yờu cầu của tiết học
- GV: Chia lớp thành 3 nhúm lớn, nờu yờu cầu, cho mỗi nhúm thảo luận. 
- HS : Đại diện nhúm trỡnh bày, nhận xột
+ Tại sao phải hiếu thảo với ụng bà...
+ Hóy nờu việc làm thể hiện hiếu thảo...
- HS: 3 em đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- HS + GV: Nhận xột, bổ sung, chốt lại
- GV: Nờu yờu cầu, cỏch thức tiến hành. 
+ Nờu cỏc việc làm thể hiện lũng biết ơn ..
+ Nờu cỏc bài hỏt, đọc cõu ca dao, tục ngữ núi về cụng lao của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo?
- HS: Phỏt biểu ý kiến cỏ nhõn.
- HS + GV: Nhận xột, bổ sung, chốt lại
+ Lao động mang lại lợi ớch gỡ?
+ Nờu cỏc tấm gương về yờu lao động
- HS: Phỏt biểu ý kiến cỏ nhõn 
- HS + GV: Nhận xột, bổ sung, chốt lại
- GV: Nhận xột tiết học.Dặn chuẩn bị tiết Kớnh trọng, biết ơn ngưũi lao động
Ngày kiểm tra: Thứ tư, ngày 21 thỏng 12 năm 2011 
 LỊCH SỬ
Tiết 18: ễn tập( tiếp) 
I. MỤC TIấU:
 	- HS tiếp tục củng cố hệ thống lại những sự kiện lịch sử tiờu biểu về cỏc giai đoạn thời Lý, thời Trần. Cỏc cuộc khỏng chiến chống quõn Tống lần thứ nhất, lần thứ hai và cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng – Nguyờn
- Rốn luyện cho HS kĩ năng trao đổi thảo luận tổng hợp và trỡnh bày ý kiến
- Tớch cực, chủ động trong giờ học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Phiếu học nhúm
- HS: Xem lại cỏc bài đó học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phỳt)
 " Cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lợc Mụng Nguyờn"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt) 
2. Nội dung bài: ( 34 phỳt)
a) Thời nhà Lý: 
- Tiếp thời nhà Lờ là thời nhà Lý, Lý Thỏi Tổ là ụng vua đầu tiờn của nhà Lý ụng cú cụng đầu tiờn trong việc xõy dựngthành Thăng Long.
- Sau đú Lý Thỏnh Tụng đặt tờn nước là Đại Việt.
b) Cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ nhất và lần thứ hai 
- Nguyờn nhõn cuộc khởi nghĩa 
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Kết quả và ý nghĩa. 
3. Củng cố - dặn dũ: ( 2 phỳt) 
 - GV: Nờu yờu cầu kiểm tra
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xột, đỏnh giỏ. 
- GV: Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 
- GV: Chia lớp làm 3 nhúm, mỗi nhúm trả lời 2 cõu hỏi
 *Nhúm 1- Nờu tỡnh hỡnh nứơc ta cuối thời Lờ đầu thời Lý? 
 + Lý Thỏi Tổ đó cú quyết định gỡ? Vỡ sao ụng lại rời đụ ra Thăng Long? 
* Nhúm 2- Tỡnh hỡnh nước ta trước khi quõn Tống sang xõm lược?
- Nờu diễn biến của cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ nhất?
*Nhúm 3
- Khi giặc Mụng nguyờn vào nước ta vua tụi nhà Trần đó dựng kế gỡ để đỏnh giặc?
- HS: Đại diện nhúm trả lời 
- HS + GV: Nhận xột, chốt ý đỳng
- GV: Nhận xột giờ học.Dặn dũ HS 
KHOA HỌC
Tiết 36: ễN TẬP CUỐI Kè I
I. MỤC TIấU: 
- Giỳp HS tiếp tục củng cố và hệ thống cỏc kiến thức về:
 + Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn.
 + Vai trũ của nước và khụng khớ trong sinh hoạt, lao động, SX và chơi giải trớ.
- Nờu đợc một số vớ dụ cụ thể về vai trũ của nướcvà khụng khớ đối với đời sống của con người.
- Giỏo dục ý thức thực hiện , tuyờn truyền với mọi người cựng bảo vệ nguồn nước sạch và khụng khớ trong lành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV:Hỡnh trang 68-69 cha hoàn thiện, phiếu học tập trang 68
HS: Xem lại cỏc bài đó học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phỳt) 
Nờu một số cỏch làm sạch nước? 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phỳt) 
2. Nội dung bài: (34 phỳt) 
a) Trũ chơi: Ai nhanh, ai đỳng 
b) Nờu cỏc thành phần chớnh của khụng khớ
- Khụng khú gồm 2 thành phần chớnh là: Ni- tơ( chiếm 78%) và ụ xi ( 21%) 
- Khớ ụ xi cần cho sự sống và sự chỏy. 
c) Nờu vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn
- Vẽ sơ ssồ vũng 
 d) Bảo vệ mụi trườngng khụng khớ
3. Củng cố - dặn dũ: ( 2phỳt) 
- GV: Nờu yờu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng trước lớp. 
- HS + GV: Nhận xột đỏnh giỏ
 - GV: Giới thiệu bài – ghi đầu bài 
- GV: Nờu yờu cầu, cỏch thức tiến hành. 
- GV: Nờu tờn Trũ chơi " Ai nhanh, ai đỳng"và cỏch thực hiện. 
- HS: Cỏc nhúm thi đua hoàn thiện thỏp dinh dỡng cõn đối; 
- HS: Cỏc nhúm nờu kết quả, nhận xột.
- GV : Nhận xột và chốt lại ý đỳng. 
- GV : Chuẩn bị một số cõu hỏi ở trang 69, 
- HS : Lờn bốc thăm, trả lời,
- HS + GV : Nờu nhận xột, đỏnh giỏ. 
- HS: Đại diện mỗi nhúm lờn trỡnh bày
- GV: Nờu yờu cầu, chia nhúm theo sở trường : Vẽ tranh cổ động
- HS: Cỏc nhúm thảo luận chọn đề tài, đăng kớ với GV 
- HS: Thi dua vẽ 2 chủ đề 
- HS: Đại diện nhúm thỡnh bày, nhận xột
- GV: Nhận xột . Dặn ụn tập tiết sau kiểm tra cuối kỡ I

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuàn 18(2012-2013).doc