Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 23 năm 2014

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 23 năm 2014

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

A.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.( trả lời được các CH trong SGK).

B.CHUẨN BỊ:

 GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 HS: SGK

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 23 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN CM THỨ 23 LỚP: 4C
Thứ, ngày
Tiết trong ngày
Tiết chương trình
Mơn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày: 17/02
1
2
3
4
5
23
45
23
111
CC
TA
TĐ
LS
T
Tham dự chào cờ
Hoa học trị
Văn học. thời Hậu Lê
Luyện tập chung
Thứ 3
Ngày: 18/02
1
2
3
4
5
23
45
23
112
CT
LTVC
ĐĐ
MT
T
Nhờ viết : Chợ Tết
Dấu gạch ngang
Giữ gìn...cơng cộng (T1)
Luyện tập chung
Thứ 4
Ngày: 19/02
1
2
3
4
5
23
46
23
113
45
KC
TĐ
ĐL
T
KH
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Khúc hát..lưng mẹ
Hoạt động.....Nam Bộ (tt)
Phép cộng phân số
Ánh sáng
Thứ 5
Ngày: 20/02
1
2
3
4
5
 45
46
23
114
TLV
LTVC
KT
TA
T
LT .......... cây cối
MRVT : Cái đẹp
Trồng cây rau hoa (T2)
Phép cộng phân số (tt)
Thứ 6
Ngày: 21/02
1
2
3
4
5
46
46
105
23
TLV
ÂN
KH
T
SH
Đoạn văn..cây cối
Bĩng tối
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN CM THỨ 24 LỚP: 4C
Thứ, ngày
Tiết trong ngày
Tiết chương trình
Mơn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày: 24/02
1
2
3
4
5
24
47
24
116
CC
TA
TĐ
LS
T
Tham dự chào cờ
Vẽ về cuộc sống an tồn
Ơn tập
Luyện tập 
Thứ 3
Ngày: 25/02
1
2
3
4
5
24
47
24
117
CT
LTVC
ĐĐ
MT
T
Nghe viết : Họa sĩ Tơ Ngọc vân
Câu kể Ai là gì ?
Giữ gìn...cơng cộng (T2)
Phép trừ phân số
Thứ 4
Ngày: 26/02
1
2
3
4
5
24
48
24
118
47
KC
TĐ
ĐL
T
KH
Kể chuyện ......tham gia
Đồn thuyền đánh cá
TP Hồ Chí Minh
Phép trừ phân số (tt)
Ánh sáng....sự sống
Thứ 5
Ngày: 27/02
1
2
3
4
5
 47
48
24
119
TLV
LTVC
KT
TA
T
LT xây dựng .......... cây cối
Vị ngữ.....gì ?
Chăm sĩc rau hoa (T1)
Luyện tập
Thứ 6
Ngày: 28/02
1
2
3
4
5
48
48
120
24
TLV
ÂN
KH
T
SH
Ơn tập
Ánh sáng....sự sống (tt)
Luyện tập chung
Sinh hoạt lớp
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN CM THỨ 25 LỚP: 4C
Thứ, ngày
Tiết trong ngày
Tiết chương trình
Mơn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày: 03/03
1
2
3
4
5
25
49
25
121
CC
TA
TĐ
LS
T
Tham dự chào cờ
Khuất phục.biển
Trịnh - Nguyễn phân tranh
Phép nhân phân số
Thứ 3
Ngày: 04/03
1
2
3
4
5
25
49
25
122
CT
LTVC
ĐĐ
MT
T
Nghe viết : Khuất phục.biển
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Ơn tập
Luyện tập
Thứ 4
Ngày: 05/03
1
2
3
4
5
25
50
25
123
49
KC
TĐ
ĐL
T
KH
Những chú bé khơng chết
Bài thơ về.....kính
TP Cần Thơ
Luyện tập 
Ánh sáng....đơi mắt
Thứ 5
Ngày: 06/03
1
2
3
4
5
 49
50
25
124
TLV
LTVC
KT
TA
T
Ơn tập
MRVT : Dũng cảm
Chăm sĩc rau hoa (T2)
Tìm phân số....số
Thứ 6
Ngày: 07/03
1
2
3
4
5
50
50
125
25
TLV
ÂN
KH
T
SH
LT xây dựng......cây cối
Nĩng, lạnh,....độ
Phép chia phân số 
Sinh hoạt lớp
Ngày soạn : 01/03/2014
Ngày dạy : 03/03/2014
Tập đọc 
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
A.MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.( trả lời được các CH trong SGK).
B.CHUẨN BỊ: 
 GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
 HS: SGK
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
 2’
20-25’
 3’
 2’
1. Oån định lớp
2.Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá
- Gọi 2, 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới : 
 a)Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm.
- Các em quan sát tranh sẽ thấy hai hình ảnh trái ngược – tên cướp biển hung hãn, dữ tợn nhưng cụp mặt xuống, ở thế thua; còn ông bác sĩ có vẻ mặt hiền từ nhưng nghiêm nghị, cương quyết đang ở thế thắng. Vì sao có cảnh tượng này, đoc bài văn Khuất phục tên cướp biển dưới đây, các em sẽ hiểu rõ.
 b)Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét, sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ? 
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào ?
- Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
4.Củng cố : 
- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
- Giáo dục HS kiên quyết đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác; hiểu được cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
 5.Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Hát
- HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn ( 3 đoạn ). 
- 1, 2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ở các chi tiết : đập tay xuống bàn quát tháo mọi người im; quát bác sĩ Li “ Có căm mồm không “ một cách thô bạo; rút soạt đao ra, lăm lăm chực đăm bác sĩ Li. . . 
- Qua lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li, ta thấy ông là người rất nhân hậu nhưng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. 
- Vì bác sĩ Li đứng về phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển. 
- HS phát biểu tự do
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác trong cuộc sống.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, giữa người tốt với kẻ xấu, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng.
+ Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
- HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn : 01/03/2014
Ngày dạy : 04/03/2014
Chính tả 
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
A.MỤC TIÊU :
- Nghe –viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng Bt CT phương ngữ 2 b.
B.CHUẨN BỊ : 
 GV: - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 b.
 HS: -SGK, VBT, Bảng phụ
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
 2’
20-25’
 3’
 2’
1. Oån định lớp
2.Bài cũ : 
- HS viết lại vào bảng phụ những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : Khuất phục tên cướp biển.
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện : Khuất phục tên cướp biển. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai r / d / gi, ên / ênh.
 b)Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a.Hướng dẫn chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Cơn tức giận  đến như con thú dữ nhốt chuồng.
- Luyện viết từ khó vào bảng phụ: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
 b.Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài.
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 2: Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Giáo viên nhận xét chung 
Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
- Giáo viên giao việc : Làm VBT sau đó thi tiếp sức. 
- Cả lớp làm bài tập 
- HS trình bày kết quả bài tập 
Bài tập 2b: 
Mênh mông - lênh đênh - lên - lên
Lênh khênh – ngã kềnh (cái thang)
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố : 
- HS nhắc lại nội dung học tập.
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng, viết đẹp tiếng Việt.
5.Dặn dò : 
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ).
- Nhận xét tiết học, làm BT 2 a, chuẩn bị tiết 26.
- Hát
- HS lần lượt viết vào bảng các từ sai do GV đọc.
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm đoạn trích.
- HS viết bảng phụ hoặc giấy nháp. 
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS dò bài. 
- HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập.
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm. 
- HS ghi lời giải đúng vào vở.
- HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Luyện từ và câu 
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
A.MỤC TIÊU: 
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ)
-Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT 2); đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm CN (BT 3).
B.CHUẨN BỊ: 
 GV: Bảng phụ viết bài tập 1.
 Bìa ghi các từ ngữ của bài tập 2.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 3’
 2’
20-25’
 3’
 2’
1. Oån định lớp
2.Bài cũ :Mở rộng vốn từ 
- Gọi 1 em nêu lại ví dụ; 1 em làm lại BT2.
- Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới : Chủ ngữ trong kiểu câu Câu kể Ai là gì ?
 a Giới thiệu bài : 
Trong tiết LTVC trước, các em đã tìm hiểu về câu kể Ai thế nào ?. Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu tiếp về Chủ ngữ trong kiểu câu Câu kể Ai là gì ?
 b)Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề.
-Câu 1: 
- GV hỏi: Trong các câu trên câu nào có dạng Ai là gì? 
Câu 2: 
- GV cho 4 HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm.
Câu 3: 
- Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ? 
Hoạt động 2: Ghi nhớ
-Yêu cầu hs đọc ... 
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, . . . 
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
B.CHUẨN BỊ :
GV: -SGK, phiếu thảo luận, bảng phụ
HS: -Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến).
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
 2’
20-25’
3’
 2’
1. Oån định lớp
2.Bài cũ : Ánh sáng cần cho sự sống.(tt)
-Động vật cần ánh sáng để làm gì?
-Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng của động vật vào việc gì?
- Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới : 
 a)Giới thiệu bài : “Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt.
-Nhận biết và biết cách phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có thể làm hại cho mắt.
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. 
 b)Phát triển bài: 
Hoạt động 1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng 
-Em biết những ánh sáng nào quá mạnh khi nhìn vào sẽ có hai cho mắt? Ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
-Hướng dẫn bằng cách liên hệ thực tế.
* Giải thích:
 - Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và giúp hs hiểu mắt ta cũng có một bộ phận như kính lúp khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng sẽ tập trung ở đáy mắt gây tổn thương mắt.
Hoạt động 2:Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết 
-Hs làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Vì sao em lại chọn như vậy?
-Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay phải? 
-Yêu cầu hs ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng.
-Phát phiếu cho các nhóm.
* Giải thích:
 Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách là 30 cm. không được đọc sách, viết chữ ở những nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng chiếu từ bên traí hoặc từ phía trên để tránh bóng của tay phải.
4.Củng cố :
- Em bảo vệ đôi mắt như thế nào?
- Giáo dục HS tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. 
5.Dặn dò :	
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà.
- Hát
- HS lần lượt nêu nội dung trong mục Bạn cần biết
- Nhận xét 
- Lắng nghe
-Thảo luận theo cặp và nêu ý kiến:
-Các nhóm trình bày ý kiến.
*Đội mũ rộng vành, đeo kính râmlà những vật cản sángđể bảo vệ đôi mắt.
-Thảo luận và nêu ý kiến:Hình 5 và hình 8 vì có đủ ánh sáng.
-Vì tay sẽ che ánh sáng.
-Chọn vị trí và tư thế ngồi để có đủ ánh sáng.
-Thảo luận theo phiếu học tập.
1.Em có đọc, viết dưới ánh sáng yếu bao giờ chưa?
a)Thỉnh thoảng
b)Thường xuyên.
c)Không bao giờ.
2.Em đọc viết dưới ánh sáng yếu khi:
+.
+..
3.Em làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dưới ánh sáng yếu?
+
+
- HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Địa lí 
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
A.MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ:
+Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
-Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ ( lược đồ).
HS khá giỏi:
Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.	
B.CHUẨN BỊ: 
 GV: Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam.
 Bản đồ Cần Thơ.
 Tranh ảnh về Cần Thơ. 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
 2’
20-25’
 3’
 2’
1. Oån định lớp
2.Bài cũ : Thành phố Hồ Chí Minh
- Chỉ trên bản đồ & mô tả vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh ?
- Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh ?
- Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh ?
- GV nhận xét- ghi điểm.
3.Bài mới : 
 a)Giới thiệu bài : Thành phố Cần Thơ 
- Các em đã nghe nói đến Cần Thơ bao giờ chưa? Đây là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, đã từng được gọi là Tây Đô. Cần Thơ có đặc điểm gì ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
 b)Phát triển bài: 
Hoạt động1: 
-GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ.
-Nêu câu hỏi ở mục 1/ 131
Hoạt động 2: 
- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ).
+ Trung tâm văn hoá, khoa học.
+ Dịch vụ, du lịch.
GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế.
+ Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng Nam Bộ & với các tỉnh trong cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam Bộ.
+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bónphục vụ cho nông nghiệp.
4.Củng cố : 
- Nêu vị trí địa lí của Cần Thơ.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
- Giáo dục HS yêu mến người dân Nam Bộ.
 5.Dặn dò :	
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập từ bài 11- bài 22.
- Hát
- HS lần lượt nêu nội dung về Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nhận xét 
- Lắng nghe
Hoạt động theo cặp 
-HS chỉ và nói vị trí của Cần Thơ:
 +Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, trung tâm của ĐB sông Cửu Long.
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
- HS trả lời câu hỏi mục 1.
Hoạt động nhóm
-HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam.
-Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp:
* Trung tâm kinh tế vì vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
* Trung tâm văn hoá, khoa học: có trường đại học, cao đẳng, trung tâm dạy nghề.
* Là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, có Viện nghiên cứu tạo nhiều giống lúa mới.
* Dịch vụ, du lịch: có các khu vườn với nhiều loại trái cây vùng nhiệt đới, chợ nổi trên sông, vườn cò Bằng Lăng.
- HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn : 01/03/2014
Ngày dạy : 07/03/2014
Tập làm văn 
ÔN TẬP
- Oân lại những nội dung còn chưa nắm vững trong tiết học trước
Khoa học 
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
A.MỤC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. 
B.CHUẨN BỊ: 
 GV: -Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
 -Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
 2’
20-25’
3
3’
 2’
1. Oån định lớp
2.Bài cũ : “Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”
-Em làm gì để bảo vệ đôi mắt?
- Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới : 
 a)Giới thiệu bài : “Nóng lạnh và nhiệt độ”
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
-Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
-Biết cách đọc nhiệt kế và cách sử dụng nhiệt kế. 
 b)Phát triển bài: 
Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
-Hằng ngày em gặp những vật nóng, những vật lạnh nào ?
-Yâu cầu hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
* Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.
-Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. Em hãy nêu ví dụ về nhiệt độ .
Hoạt động 2:Thực hành sử dụng nhiệt kế 
-Giới thiệu 2 loại nhiệt kế:
* Loại dùng cho người 
* Loại dùng đo nhiệt độ không khí. 
-Hướng dẫn cách dùng và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế cho hs.
- Thực hành sử dụng nhiệt kế .
4.Củng cố :	
-Người ta diễn tả sự nóng lạnh bằng gì ? Dùng dụng cụ gì để đo ?
-Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học.
 5.Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học thuộc ghi nhớ ở nhà.
- Chuẩn bị: Nóng lạnh và nhiệt đo (tt)
- Hát
- HS lần lượt nêu nội dung ứng dụng làm gì để bảo vệ đôi mắt
- Nhận xét 
- Lắng nghe
-Nêu những vật nóng lạnh thường gặp.
-Quan sát hình 1 và trả lời: cốc a nóng hơn cốc nhưng lạnh hơn cốc b.
-Tìm và nêu VD:
* Về các vật có nhiệt độ bằng nhau;
* Vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia;
* Vật có nhiệt độ cao nhất;
-HS lần lượt nêu cá nhân.
-Quan sát và thực hành đọc nhiệt kế.
-Quan sát và nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế .
-Thực hành đo nhiệt độ các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTHIENLYTUAN 25LOP 4.doc