Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 17

Toán.

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số.

- Biết chia cho số cú ba chữ số. Bài tập cần làm: BT 1 (a), 3 (a)

II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Bài tập 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 11/12/2012 Chào cờ.
 Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán.
LUYỆN TẬP
I. YấU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện phộp chia cho số cú hai chữ số. 
- Biết chia cho số cú ba chữ số. Bài tập cần làm: BT 1 (a), 3 (a)
II. ĐỒ DÙNG – DẠY – HỌC: Bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Bài 1/ 88
2. Bài mới: Giới thiệu: 
 * Bài tập dành cho HS giỏi:
- Tỡm hai số cú tớch bằng 5292, biết rằng nếu giữ nguyờn thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai thờm 6 đơn vị thỡ được tớch mới bằng 6048.
Bài 1a/ 98 VBTTH: 
- Bài tập y/c chỳng ta làm gỡ ?
- GV y/c HS tự đặt tớnh rồi tớnh 
* Lưu ý học sinh cỏch đặt tớnh
- GV y/c HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng. 
Bài 3/ 103 VBTTH:
- GV y/c HS tự túm tắt và giải bài toỏn vào bảng con
* Lưu ý học sinh cỏch chuyển đổi đơn vị đo
Bài 2/ 102 VBTTH:
- GV y/c HS đọc đề bài
- Thảo luận nhúm 2, nờu ý kiến
- Nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh chữ nhật.
- GV nhận xột và cho điểm HS 
* HSG làm phần b bài 3/89 SGK
5’
30’
- 2 HS lờn bảng thực hiện y/c 
- HSG làm và làm bài 1b, 3b: 
- Nếu tăng thừa số thứ hai lờn 6 đơn vị thỡ tớch sẽ tăng 6 lần thừa số thứ nhất
- Đặt tớnh rồi tớnh 
- 3 HS lờn bảng làm bài (HSY), HS cả lớp làm bài VBT 
- HSG tự làm
18 kg = 18000 g
Số gam muối trong mỗi gúi là: 18000 : 240 = 75 (g)
ĐS: 75g
- Thảo luận nhúm 2: 1 nhúm lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
Chiều rộng của sõn võn động là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sõn vận động là:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
 ĐS: 68m ; 346
3. Củng cố: Phộp tớnh 123220 : 404 cú kết quả là:
A. 35 B. 205 C. 305 C. 306
4. Dặn dũ: Về nhà làm cỏc bài tập 1, 2/ 89 và chuẩn bị bài sau
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________________
Tập đọc.
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dãn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện tập
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- GV chỉ vào tranh MH và giảng nội dung tranh
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi TLCH:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3,
+ Câu chuyện cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc lại truyện.
3’
30’
2’
3 HS nối nhau đọc
Lắng nghe
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trao đổi, TL
1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi, TL
1 HS đọc
TL
2 HS nhắc lại nội dung
3 HS đọc
2 nhóm cử đại diện thi đọc
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
___________________________
Chính tả. 
( Nghe- viết ) Mùa đông trên dẻo cao
I. Mục tiêu
 - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Mùa đông trên dẻo cao.
 - làm đúng bài tập phân biệt chính tả l/n
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chư đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT3
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Những dấu hiệu nào chứng tỏ mùa đông đã về với dẻo cao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết ra bảng con
- Gọi HS lên bảng viết
- GV nhận xét hướng dẫn cách viết
- GV đọc chính tả
- GV đọc , soát lỗi
- GV thu chấm chính tả
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài, bổ sung
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho HS thi làm bài theo 2 dãy
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại BT3 và CB cho giờ sau.
3’
20’
10’
2’
1 HS đọc
TL
HS tìm và vieets từ khó và bảng con
2 HS lên bảng viết
HS viết chính tả
HS đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Làm bài cá nhân
1 HS đọc, nhận xét, bổ sung
1 HS đọc
đại diện 2 nhóm lên bảng thi làm nhanh tiếp sức
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 13/12/2012 Thể dục.
 Giáo viên chuyên soạn giảng
_______________________________
Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - giá trị theo vị trí của chữ số trong một số
 - Các phép tính công, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số.
 - Diện tích HCN và so sánh các số đo diện tích.
 - Bài toán về biểu đồ
 - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - làm quen với bài toán trắc nghiệm
II.Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, phô tô bài 83 cho HS
- HS: nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
- GV phát phiếu phô tô cho từng HS, yêu cầu HS tự làm BT trong thời gian 35 phút
- GV chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét kết quả làm bài của HS
- Ôn tập CB KTĐK.
3’
30’
2’
HS nhận phiếu và làm bài cá nhân
HS chữa bài và tự chấm điểm cho mình
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________________
Tập làm văn.
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận 
biết mỗi đoạn văn
 - Xây dựng đoạn văn trong bài văn mieu tả đồ vật
 - Viết được đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: bài văn cây bút máy, viết sẵn trên bảng lớp
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
Bài 1,2,3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài cái cối tân trang 143, 144, Sgk. Yêu cầu HS theo dõi, trao đổi và TLCH
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét kết luận lới giải đúng
+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
+ Nhờ đâu em biết được bài văn có mấy đoạn?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài , GV phát bảng phụ cho 2 HS. GV nhắc nhở HS:
. Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận
. Quan sát kĩ hình dáng, kích thước, màu sắc chất liệu, cấu tạo những đặc điểm riêng
. Cần bộc lộ cảm xúc khi miêu tả
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi.
5. Tổng kết dặn dò
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
+ Khi viết mõi đoạn văn cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- VN làm BT 2 vào vở.
3’
12’
5’
13’
2’
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc to
Thảo luận
Nối nhau trình bày
TL
2 HS đọc
1 HS đọc
Thảo luận nhóm bàn
Nối nhau trình bày
1 HS đọc
Lắng nghe
Tự viết bài
4 HS trình bày
1 HS nhắc lại ghi nhớ 
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_____________________________
Tập đọc.
Rất nhiều mặt trăng (t)
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt( căng thẳng ở đoạn đầu; nhẹ nhàng ở đoạn sau). đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chá nhỏ.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
 - Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh khác người lớn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk. HS: đọc bài trước
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS nối nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
- GV giảng
- Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại , trao đổi TLCH:
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi cho các bạn TL
- GV kết luận và giảng
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét cho diểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Đọc và CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
3 HS nối nhau đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
TL
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
TL
Nối nhau phát biểu
2 HS nhắc lại nội dung bài
3 HS đọc, theo dõi, tìm ra cách đọc
3 nhóm thi đọc
HS liên hệ
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 13/12/2012 Khoa học.
Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối
 - Tính chất của nước
 -Tính chất, các thành phần của không khí
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui 
chơi, giải trí
 - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi 
người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập cá nhân, các thẻ điểm
- HS: Tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí, bút màu. giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Vai trò của nước, không khí trong đời sống, sinh hoạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn
- GV phát bảng phụ, yêu cầu các nhóm có thể trình bày chủ đề theo các cách sau:
. Vai trò của nước
. Vai trò của không khí
. Xen kẽ nước và không khí
- Yêu cầu các nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 2: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi
- GV giới thiệu
- Yêu cầu HS vẽ  ... ầu
- Gọi HS trình bày, nhận xét, GV chốt lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài
- GV nhắc nhở HS trước khi viết:
- Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
- Nên viết theo các gợi ý.
- Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp
- Chú ý bộc lộ cảm xúc khi viết.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
- GV phát bảng phụ cho 2 HS, nhắc nhở HS chỉ viết đoạn văn miêu tả bên trong của chiếc cặp ( tương tự bài 2)
3. Tổng két dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài văn vào vở.
3’
30’
2’
2 HS đọc 
Trao đổi nhóm đôi
HSTL
1 HS đọc
Quan sát chiéc cặp, nghe GV gợi ý
HS viết bài
3 HS trình bày
2 HS đọc
Treo bảng phụ, nhận xét, bổ sung
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________
Địa lí.
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè I
I/ Mục tiờu: 
Hệ thống lại những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi; dõn tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chớnh của Hoàng Liờn Sơn, Tõy Nguyờn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
à KNS: Một số đặc điễm chớnh của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn và việc khai thỏc tài nguờn thiờn nhiờn ở đồng bằng(đất phự sa màu mỡ ở đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ; mụi trường tự nhiờn của đồng bằng duyờn hải Miền Trung: Nắng núng, bóo lục gõy nhiều khú khăn đối với đời sống 7 hoạt động sản xuất).
II/ Đồ dựng dạy học:
- Bản đồ nụng nghiệp Việt Nam
III/ Cỏc hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Thủ đụ Hà Nội
 - Thủ đụ Hà Nội cũn cú tờn gọi nào khỏc? Đến nay HN được bao nhiờu tuổi?
- Khu phố cổ cú đặc điểm gỡ? (ở đõu? tờn phố cú đặc điểm gỡ? Nhà cửa, đường phố? ) 
 - Nhận xột – ghi điểm.
B/ ễn tập:
1) Hoạt động 1: Vị trớ miền nỳi và trung du
- Chỳng ta đó học những vựng nào về miền nỳi và trung du? 
- Treo bảng đồ địa lớ tự nhiờn VN, gọi hs lờn bảng chỉ vị trớ dóy Hoàng Liờn Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt.
- Nhận xột
2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiờn nhiờn 
à KNS: Một số đặc điễm chớnh của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn và việc khai thỏc tài nguờn thiờn nhiờn ở đồng bằng.
- Cỏc em hóy thảo luận nhúm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm )
- Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận. 
- Gọi đại diện nhúm lờn dỏn kết quả và trỡnh bày
- Từ những đặc điểm khỏc nhau về thiờn nhiờn ở 2 vựng đó dẫn đến khỏc nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và hoạt động sản xuất của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn và Tõy Nguyờn như thế nào? Cỏc em cựng tỡm hiểu ở HĐ3
* Hoạt động 3: Con người và hoạt động
- Cỏc em hóy thảo luận nhúm 4 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phỏt phiếu cho cỏc nhúm) 
- Gọi HS lờn dỏn kết quả và trỡnh bày 
- Gọi cỏc nhúm khỏc bổ sung. 
- Kết luận phiếu đỳng 
- Gọi hs nhỡn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành 
Kết luận: Cả hai vựng đều cú những đặc điểm đặc trưng về thiờn nhiờn , con người, văn húa và hoạt động sản xuất.
* Hoạt động 4: 
Vựng trung du Bắc Bộ và ĐBBB. 
- Nờu đặc điểm địa hỡnh trung du Bắc Bộ?
- Người dõn nơi đõy đó làm gỡ để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 
1) ĐBBB do những sụng nào bồi đắp nờn? 
2) Trờn bản đồ ĐBBB cú hỡnh dạng gỡ? Địa hỡnh của ĐBBB như thế nào? 
3) Kể tờn một số lễ hội nổi tiếng của người dõn ĐBBB.
4) ĐBBB cú những thuận lợi nào để trở thành vựa lỳa lớn thứ hai của đất nước? 
5) Kể tờn cỏc loại cõy trồng và vật nuụi thường gặp ở ĐBBB. 
Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trờn cả nước cần phải được bảo vệ, khụng khai thỏc bừa bói đồng thời tớch cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc 
C/ Củng cố, dặn dũ:
- Ghi nhớ cỏc kiến thức vừa ụn tập 
- Giỏo dục HS và liờn hệ thực tế.
- Bài sau: Kiểm tra cuối học kỡ I.
- Nhận xột tiết học 
- HS lần lượt lờn bảng trả lời
- Cũn cú tờn gọi là Thăng Long, đến nay đó được 1000 tuổi 
- Khu phố cổ mang tờn cỏc nghề thủ cụng và buụn bỏn ở khu phố đú. Nhà cửa thấp mỏi ngúi, kiến trỳc cổ kớnh, đường phố nhỏ hẹp, yờn tĩnh
- Dóy Hoàng Liờn Sơn (với đỉnh Phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tõy Nguyờn và thành phố Đà Lạt
- HS lần lượt lờn bảng chỉ vị trớ dóy Hoàng Liờn Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cỏc cao nguyờn ở Tõy Nguyờn và TP Đà Lạt.
- Chia nhúm nhận phiếu học tập 
- HS đọc to y/c 
- HS trong nhúm lần lượt trỡnh bày (mỗi em trỡnh bày 1 đặc điểm)
- Lắng nghe
- Chia nhúm, nhận phiếu học tập 
- Lần lượt 2 nhúm sẽ trỡnh bày nhiệm vụ của nhúm mỡnh (nhúm 1,2: dõn tộc và trang phục, nhúm 3,4: Lễ hội ở Hoàng Liờn Sơn, Tõy Nguyờn, nhúm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liờn Sơn, Tõy Nguyờn 
- Nhiều hs nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng 
- Lắng nghe 
1) ĐBBB do sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp
2) Trờn bản đồ ĐBBB cú dạng hỡnh tam giỏc với đỉnh ở Việt Trỡ, địa hỡnh ở ĐBBB khỏ bằng phẳng. 
3) Hội Lim, hội Chựa Hương, Hội Giúng,...
4) Nhờ đất phự sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dõn cú nhiều kinh nghiệm trồng lỳa nước. 
5) + Cõy trồng: ngụ, khoai, đậu phộng, cõy ăn quả
+ Vật nuụi: Trõu, bũ, lợn, vịt, gà, nuụi, đỏnh bắt cỏ
- Lắng nghe
- Vài HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________
Khoa học.
Kiểm tra định kì lần I
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: 15/12/2012 Ôn Toán. 
 Tiết 2 - Tuần 17
I. Mục tiờu:
- Tớnh được giỏ trị của biểu thức (BT1); Tỡm được thành phần chưa biết (BT2); Giải toỏn (BT3).	 
- Nhận biết số chia hết cho 2, và số khụng chia hết cho 2 (BT4).
- Đọc được biểu đồ hỡnh cột 9BT5).
II. Đồ dựng dạy - học: - Sỏch thực hành toỏn 4 - tập 1; Bảng phụ ghi sẵn BT5 
III. Hoạt động dạy - học: 
ND - TL
Giỏo viờn
Học sinh
1.KTBC (3’)
2.Bài mới (32’)
Bài 1: Tớnh giỏ trị của biểu thức
Bài 2: Tỡm x
Bài:3
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố - Dặn dũ (3’):
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành:
- Gọi HS đọc Y/C BT
a) (86345 – 86097) x 158 =
b) 2180 + 1632 :3 =
- Gọi 2HS lờn bảng làm, cả lớp làm bảng con
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
- Gọi HS đọc Y/C BT
a) x x 21 = 1176 b) x x 28 = 57
- Gọi 2HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Gọi một số HS nờu miệng cỏch làm, và kết quả.
- Gọi HS đọc bài toỏn:
+ Người ta định ốp một bức tường hỡnh chữ nhật cú chiều dài 3m 45cm, chiều rộng 240cm bằng gạch hỡnh vuụng cạnh 20cm. Hỏi cần mua bao nhiờu viờn gạch, biết rằng diện tớch phần mạch vữa khụng đỏng kể?
- Gọi HS đọc Y/C BT
+ Trong cỏc số: 27; 94; 786; 5873; 96 234; 6972.
a) Cỏc số chia hết cho 2 là: 
b) Cỏc số khụng chia hết cho 2 là: 
- Gọi HS đọc Y/C BT
- GV treo BT đó ghi sẵn lờn bảng Y/C HS quan sỏt, , đọc số liệu trờn lược đồ rồi làm bài vào vở
- Gọi 1HS lờn bảng làm, một số nờu miệng kết quả
- Y/C lớp nhận xột chữa,GV nhận xột 
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ụn lại bài và chuẩn bị tiết sau
- 1HS đọc Y/C BT
- 2HS lờn bảng làm
- Lớp làm bảng con
- HS nhận xột, chữa
- 1HS đọc Y/C BT
- 2HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Một số HS nờu miệng
- Lớp nhận xột, bổ sung.
- 3HS đọc bài toỏn:
- HS phõn tớch, túm tắt bài toỏn rồi giải
 - 1HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở
- Một số HS nờu cỏch giải
- 2HS đọc Y/C BT
- 1HS lờn bảng làm, lớp làm vở.
- Một số HS nờu kết quả.
- 2HS đọc Y/C BT
- HS quan sỏt, đọc số liệu trờn lược đồ rồi làm bài vào vở
- 1HS lờn bảng làm
- Lắng nghe, và ghi nhớ
- Về thực hiện.
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Ôn Tiếng Việt.
Tiết 2 - Tuần 17
I. Mục tiờu: 
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miờu tả, nội dung miờu tả của từng đoạn(BT1); viết được đoạn văn tả hỡnh dỏng một trong những đồ vật, đồ chơi (BT2)
- Giỏo dục HS kĩ năng quan sỏt tinh tế.
II. Đồ dựng dạy - học: Sỏch thực hành Tiếng Việt 4.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giỏo viờn
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới (32’)
Bài 1: Đọc cỏc đoạn văn, chọn cõu trả lời đỳng
Bài 2:
3. Củng cố - Dặn dũ (3’):
- Gọi HS nờu lại khỏi niệm văn miờu tả
- Kiểm tra chuẩn bị của HS
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành
- Gọi HS đọc Y/C BT và cỏc đoạn văn
- Y/C HS đọc cỏc cõu hỏi BT và cỏc phương ỏn và tim được phương ỏn đỳng
- Gọi một vài HS nờu miệng kết quả
- GV nhận xột, bổ sung
* Đỏp ỏn: Cõu a: ụ trống 2; Cõu b: ụ trống 1; 
Cõu c: ụ trụng 3.
- Gọi HS đọc Y/C BT:
+ Viết đoạn văn tả hỡnh dỏng của một trong những đồ vật đồ chơi sau: (Bỳp bờ; Bộ xếp hỡnh; Chiếc đàn ghi ta; Một quyển sỏch; Một đồ chơi thể thao). 
- Y/C HS viết bài vào vở 
- Gọi một vài HS đọc bài viết của mỡnh.
- Y/C cả lớp nhận xột, bổ sung.
- GV thu chấm một số bài nhận xột đỏnh giỏ
-Hệ thống kiến thức vừa luyện.
-Dặn HS về ụn lại bài và chuẩn bị tiết sau
- 2HS đọc Y/C BT và đoạn văn
- HS đọc cỏc cõu hỏi BT và cỏc phương ỏn và làm bỡa vào vở
- Một số HS nờu miệng kết quả.
- HS nhận xột, chữa
- 3HS đọc Y/C BT
- HS viết bài vào vở 
- Một vài HS đọc của mỡnh.
- Lớp nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS thực hiện
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________________
 Hoạt động tập thể.
SINH HOẠT LỚP.
I. Nhận xột chung.
1. Đạo đức.
	Nhỡn chung cỏc em ngoan ngoón, lễ phợp kớnh trọng thầy cụ giỏo, đoàn kết hoà nhó với bạn bố. Trong tuần khụng cú hiện tượng cỏ biệt nào xảy ra.
2. Học tập.
- Cụng việc học tập: cần theo dừi hướng dẫn cỏc bạn đọc yếu Tiến Lương, Hiểu, Thanh Hiền
 - Giỳp bạn tớnh toỏn yếu: Tiến Lương, Hiểu, tiếp tục rốn nhõn chia.
 - Cụng tỏc vệ sinh thực hiện tốt.
	Cỏc em đó cú ý thức trong học tập, trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, đến lớp cỏc em đó học và làm bài tương đối đầy đủ.
	Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số bạn đến lớp chưa cú ý thức trong học tập. 
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Cỏc em đó cú ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiờm tỳc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Phương hướng tuần 18.
 Phỏt huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm cũn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rốn luyện, tu dưỡng đạo đức.
 + Đọc 5 điều Bỏc Hồ dạy trước giờ vào lớp.
 + Truy bài nghiờm tỳc và cú kết quả.
 + Học tập nghiờm tỳc và cú kết quả.
 + Tham gia SH Đội đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II.doc