Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 25 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 25 năm 2013

KHOA HỌC

Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU:

 Nêu được vai trò của ánh sáng:

- Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.

- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.

- Có ý thức sử dụng ánh sáng hợp lý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - Hình vẽ trang 96 - 97 SGK; khăn bịt mắt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 25 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
(Từ ngày 25/2 đến 1/3 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 25 tháng 2 năm 2013
KHOA HỌC
Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
 	Nêu được vai trò của ánh sáng:
- Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
- Có ý thức sử dụng ánh sáng hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Hình vẽ trang 96 - 97 SGK; khăn bịt mắt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Ánh sáng cần cho sự sống 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút) 
a, Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người 
Vai trò của ánh sáng đối với thế giới màu sắc
Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người
............................
.................................
* KL: Mục bạn cần biết ( 96)
b, Nhu cầu về ánh sáng của thực vật:
-Kể tên những động vật mà bạn biết, những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
- Kể tên những động vật kiếm ăn ban ngày, đêm.
- Bạn có những nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó
- Áp dụng trong chăn nuôi gà NTN?
* KL: Mục bạn cần biết ( 97)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Bài: "Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng " 
-GV: nêu yêu cầu kiểm tra
+Điều gì xảy ra đối với thực vật nếu không có ánh sáng? -2HS: trả lời
-HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV: dẫn dắt từ bài trứơc
-GV: cho một nhóm (3- 4HS ) xuống cuối lớp chơi trò bịt mắt bắt dê(1-2')
-GV hỏi: + Em bị bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không?
+Khi bị bịt mắt em cảm thấy thế nào?
-HS mỗi em viết - nêu một VD về vai trò của ánh sáng
-GV giúp HS phân loại ý kiến
-GV nêu vai trò của ánh áng có một loại tia giúp cơ thể con người tổng hợp VTM D giúp cho răng và xương phát triển, trẻ em tránh được bệnh còi xương. Song cơ thể chỉ cần một số ít......
-GVKL: 
-3HS đọc mục bạn cần biết
-HS: thảo luận theo 6 nhóm 
-GV yêu cầu HS thảo luận ghi vào phiếu
- Các nhóm trình bày KQ nhận xét
-GV KL:
-3HS: đọc mục bạn cần biết 
-GV hệ thống bài
nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 tháng 2 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 24: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(TK XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện.)
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(TK XV). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
 "Văn học và khoa học thời Hậu Lê "
a, Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV 
- Năm 938:.... - Năm 1909....
- Năm 1226.... - Năm 1400....
- TK XV.... 
b, Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến TK XV:
thời gian
Triều đại
Tên nước
968 - 980
..........
Nhà Đinh Tiền lê
.........
c, Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê:
Thời gian
Tên sự kiện
........................
...............................................
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 " Trịnh - Nguyễn phân tranh"
-2HS: đọc các câu ca dao thể hiện cư xử lịch sự với mọi người 
-HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV : nêu yêu cầu tiết học
-HS : hoạt động 6 nhóm 
-GV yêu cầu HS điền vào phiếu:
1. ghi tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19 vào băng thời gian.
2. Hoàn thành bảng thống kê sau:
- Các nhóm treo phiếu, nhận xét, bổ sung
-GVKL:
-GV: tổng kết giờ học, dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học
-GV: củng cố và nhận xét tiết học, 
 Dặn chuẩn bị tiết sau
KHOA HỌC
Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. MỤC TIÊU:
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,...
- tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
- Có ý thức bảo vệ đôi mắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Hình vẽ trang 98 - 99 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Ánh sáng cần cho sự sống 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Tìm hiểu những trường hợp ánh áng quá mạnh không được nhìn thẳng vào nguồn sáng 
VD: Không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu gương vào mặt trời, khi đi nắng phải đội mũ nón....
 Dùng vật cản sáng....
b, Những việc nên và không nên làm để bảo vệ đủ ánh sáng khi đọc, viết 
* Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách mắt đến sách, vở khoảng 30 cm, không được đọc sách ở những nơi ánh sáng yếu hoặc mặt trời trực tiếp chiếu vào
* KL: Mục bạn cần biết ( 99)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Bài: "Nóng, lạnh và nhiệt độ " 
-2HS: nêuVD về vai trò của ánh sáng trong đời sống con người và động vật 
-HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV: dẫn dắt từ bài trứơc
-HS: quan sát hình vẽ SGK theo 6 nhóm (về những hình vẽ ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt)
 nêu những việc nên và không nên làm
để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra
-GVKL: 
-HS: quan sát tranh và TLCH trang 99
 nêu lý do mình lựa chọn
-GV hỏi: 
+ Tại sao khi viết bằng tay không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải?
-HS: thực hành về vị trí chiếu sáng
 làm bài cá nhân với ND(SGV- Tr 170).
-GV: nhận xét, chốt:
-3HS: đọc mục bạn cần biết 
-GV: hệ thống bài
nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS có thêm hiểu biết vạch kẻ đường và cọc tiêu, rào chắn.
 - Hiểu biết thêm về luật an toàn giao thông.
 	- Có ý thức và nhắc nhở mọi người cùng chấp hành tốt luật lệ giao thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 	 - GV + HS: Tranh ảnh, tư liệu về Đảng, Bác Hồ; biển báo giao thông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra sự chuẩn bị (2phút) 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1phút) 
2. Nội dung : (35phút) 
a) An toàn giao thông: Bài 2
* Tìm hiểu vạch kẻ đường:
* Các dạng vạch kẻ :
- Vạch đi bộ qua đường; vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ; vạch liền; vạch đứt đoạn, vạch phân chia làn đường cho các loại xe; ...
*Tìm hiểu cọc tiêu, rào chắn
 - Cọc tiêu : Là cọc cắm ở mép đường nơi đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, 
hướng đi của đường ( đường cong, 
- Rào chắn : Là để ngăn không cho người và xe đi lại( có rào chắn cố định ; rào chắn di động)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV: Cho H hát một số bài hát ca ngợi quê hương, ca ngợi Đảng và Bác Hồ
- GV: Nêu một vài câu hỏi:
+ Em nhận thấy những vạch kẻ đường nào?
+ Loại kẻ ấy để làm gì?
- HS: Suy nghĩ, trả lời 
- GV: Giải thích để HS hiểu rõ
- GV: Treo tranh ảnh, các loại cọc tiêu và giải thích cho HS hiểu rõ: “ Cọc tiêu”, “rào chắn”
- HS: 2 em lên chỉ trên tranh tên một số “ Cọc tiêu”, “rào chắn” 
- GV: Nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện nghiêm túc luật giao thông
Dạy chiều
ĐẠO ĐỨC
Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
 - Biết tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các ô chữ cho trò chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Lịch sự với mọi người 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
 * Nhà văn hoá xã là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của ND, được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn...
* Bài tập 2: 
- Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm.
- cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông và khuyên ngăn họ
Bày tỏ ý kiến 
 * Bài tập 1 ( 35)
- Tranh1: Sai - Tranh2: Đúng
- Tranh3: Sai - Tranh4: Đúng
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
-HS: 2em đọc các câu ca dao thể hiện cư sử lịch sự với mọi người. 
-HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV: giới thiệu trực tiếp
-GV: nêu tình huống
-HS: thảo luận đóng vai xử lý tình huống 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
-GVKL:
-GV: chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận ghi vào phiéu học tập 
- Các nhóm trình bày bổ sung.
-GV KL về từng tình huống
-HS đọc ghi nhớ SGK 
-HS: thảo luận nhóm đôi theo các tình huống trong từng tranh
- Đại diện các nhóm trình bày, tranh luận
-GVKL ý kiến đúng
-GV: củng cố và nhận xét tiết học, 
 Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 1 tháng 3 năm 2013
ĐỊA LÍ
Tiết 23: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
A. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số HĐSX chủ yếu của của thành phố Hồ Chí Minh:
+Vị trí: nằm ở ĐBNB, ven sông Sài Gòn.
+Thành phố lớn nhất cả nước.
+Trung tâm, kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phổ Hồ Chí minh trên bản đồ, lược đồ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bản đồ hành chính ; giao thông Việt Nam.
- HS + GV: Tranh, ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
- Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam bộ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
 a) Thành phố lớn nhất cả nước: 
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở sông Sài Gòn. Có lịch sử trên 300 năm.
- Trải qua nhiều tên gọi, từ năm 1976 thành phố được mang tên thành phố Hồ Chí Minh.
b) Trung tâm kinh té, văn hoá, khoa học lớn: 
- Các ngành công nghiệp đa dạng: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất,...
- Hoạt động thương mại phát triển có nhiều chợ, siêu thị, sân bay Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn...
- Có nhiều viện nghiên cứu, trường Đại học...
- Trường Đại học bách khoa; Sư phạm, Tổng hợp. Có các khu vui chơi giải trí như: Thảo cẩm viên, Đầm sen, Suối tiên..
* Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tập nập nhất, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất, có nhiều trường đại học nhất..
 c) Ghi nhớ (SGK - 130)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
-GV: nêu câu hỏi, HS trả lời miệng 
+ Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam bộ có nền công nghiệp phát triển nhất nước ta?
-GV+HS nhận xét, đánh giá.
-GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
-HS: quan sát và chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
-GV: nêu một số câu hỏi gợi ý:
+ Thành phố nằm bên sông nào? Đã có bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố mang tên Bác từ năm nào?
- HS traođổi thảo luận 4N
+ Đại diện nhóm nêu ý kiến.
+ Chỉ vị trí và mô tả về vị trí thành phố Hồ Chí Minh ở lược đồ.
+ Nêu nhận xét về diện tích, dân số của thành phố Hồ Chí Minh so với Hà Nội.
-GV: Nxét, giảng thêm để HS hiểu rõ hơn
-HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết:
+Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.
+Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế của cả nước.
+Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học lớn.
+Kể tên một số trường Đại học, khu vui chơi..
-HS trả lời miệng trước lớp
-GV: HS nhận xét, bổ sung.
-GV: tổng kết.
- 3HS: đọc ghi nhớ 
- GV: Tóm tắt nội dung bài;Nhận xét giờ học và dặn dò HS.
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 25 tháng 2 năm 2013
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 25
Chủ đề:- CHÀO MỪNG NGÀY 8 - 3 VÀ 26 - 3
 - GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
 - Dự và nghe lễ phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8-3 và 26-3
 - Giúp HS có thêm hiểu biết về hai ngày kỉ niệm đó.
 - Các em có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Mô hình trò chơi " An toàn giao thông"
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Để có hàm răng chắc, khỏe chúng ta cần phải làm gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Giáo dục an toàn giao thông:
 - Khi tham gia giao thông các em cần chú ý điều gì?
 - Khi thấy một em lớp một muốn sang đường song trên đường có rất nhiều xe cộ, em cần làm gì?
b, Tìm hiểu về ngày 8-3 và 26-3 : 
c, Phát động phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8-3 và 26-3
d, Sinh hoạt lớp : - Nhận xét trong tuần :
- Phương hướng tuần sau :
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
-GV: nêu yêu cầu
-HS: 2 em trả lời miệng 
-HS+GV: nhận xét, bổ sung
-GV : nêu yêu cầu tiết học
-GV: nêu một số tình huống về G. thông
-HS: thảo luận 6 nhóm và nêu cách giải quyết
-GV chốt: 
-GV hỏi: + Các em có biết trong tháng ba có những ngày kỉ niệm nào không?
+ Em có biết ngày 8-3 là ngày gì?, ngày 26-3 là ngày gì?
-HS : nêu ý kiến.
-GV chốt:
-GV : gợi ý để HS thấy được mình cần phải làm gì để chào mừng hai ngày kỉ nịêm đó...
-HS: 1em đại diện đọc bản cam kết thi đua 
- Lớp trưởng nhận xét từng mặt
-HS : phát biểu cá nhân
-GV: nhận xét chung, nêu phương hướng.
 -GV: nhận xét tiết học, tuyên dương những em đã biết giúp đỡ các em nhỏvà nhắc nhở HS cùng thực hiện bản cam kết trên
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ(TUẦN 25)
Chủ đề: CHÀO MỪNG NGÀY 8 - 3 VÀ 26 - 3 
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử ngày 8-3 và 26-3 để có thêm hiểu biết về hai ngày kỉ niệm đó.
 -Tham gia các hoạt động hưởng ứng đợt thi đua chào mừng ngày 8-3 và 26-3
- Có ý thức thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tư liệu về ngày QTPN và ngày thành lập Đoàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Để có hàm răng chắc, khỏe chúng ta cần phải làm gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
b, Tìm hiểu về ngày 8-3 và 26-3 : 
- Ngày 8-3 : Kỉ niệm ngày QTPN
- Ngày 26-3 : Ngày thành lập Đoàn TNCSHCM
b, Phát động phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 8-3 và 26-3
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
-GV: nêu yêu cầu
-2HS: trả lời miệng 
-HS+GV: nhận xét, bổ sung
-GV : nêu yêu cầu tiết học
-GV hỏi: + Các em có biết trong tháng 3 có những ngày kỉ niệm nào không?
+ Em có biết ngày 8-3 là ngày gì?, ngày 26-3 là ngày gì?
-HS: nêu hiểu biết của mình về ngày 8-3 và 26-3 
-HS+GV: nhận xét, bổ sung, chốt
-GV : đọc tư liệu về 2 ngày đó cho HS nghe
- HS : nhắc lại các nội dung thi đua mà nhà trường đã phát động.
-GV chốt: quán triệt, nhắc nhở, động viên các em thực hiện tốt nội dung thi đua. gợi ý để HS thấy được mình cần phải làm gì để chào mừng hai ngày kỉ nịêm đó...
-HS: 1em đại diện đọc bản cam kết thi đua 
 -GV: nhận xét tiết học, tuyên dương những em đã nêu đúng các ND thi đuavà nhắc nhở HS cùng thực hiện bản cam kết trên
- Dặn chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 25.doc