Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 21

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết được :Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, kết giao bạn bè.

 -Biết cần phải đoàn kết thân ái với bạn bè khi học tập và khi vui chơi.

 -Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn khi cùng học cùng chơi.

 -Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

II. Phương tiện dạy học:

 - Mỗi hs 3 bông hoa bằng giấy

 -Vở bài tập đạo đức lớp 1.

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Ngày dạy: Thứ hai 18/1/2010
Đạo đức: EM VÀ CÁC BẠN
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết được :Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, kết giao bạn bè.
 -Biết cần phải đoàn kết thân ái với bạn bè khi học tập và khi vui chơi.
 -Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn khi cùng học cùng chơi.
 -Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
II. Phương tiện dạy học:
 - Mỗi hs 3 bông hoa bằng giấy
 -Vở bài tập đạo đức lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
3’
1’
15’
14’
1’
1 Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:
 ? Vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1: Trò chơi “ Tặng hoa”.
* Cách tiến hành:
 - Nêu cách chơi: Mỗi em chọn 3 bạn trong lớp mà mình yêu thích viết tên 3 bạn dó vào 3 bông hoa.
 - Y/c:
 - Kiểm tra và chọn ra 3 bạn có số hoa nhiều nhất, khen và tặng quà cho các em
 - Thảo luận:
 + Em có muốn được tặng nhiều hoa như bạn không?
 + Vì sao 3 bạn đó được tặng nhiều hoa?
Kết luân: Cần phải đối xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.
 c. Hoạt động 2: Đàm thoại.
* Cách tiến hành:
 - Y/c:
 + Các bạn trong tranh đang làm gì?
 + Chơi một mình vui hay có bạn cùng chơi vui hơn?
- Y/c:
* Kết luận:. Cần phải đối xử tốt với bạn có như vậy chúng ta mới có nhiều bạn và chơi vui hơn.
4. Củng cố, dặn dò:
 Đọc lại 2 câu cuối bài.
Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Theo dõi
-Suy nghĩ và chọn ra 3 bạn rồi viết tên 3 bạn đó vào 3 bông hoa đã chuẩn bị ở nhà.
- Nộp các bông hoa đã viết tên lại.
-Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét.
-Quan sát tranh bài tập 2 và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
 . .
Tiếng Việt: Bài 86: VẦN ÔP- ƠP.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng:tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà; đám mây xốp trắng như bông bay vào trời xanh.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Các bạn lớp em.”
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
1’
 12’
9’
7’
30’
5’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần ôp:
 +nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần ôp
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: ôp.
 . Hd đánh vần:ô- p-ôp
 .Muốn có tiếng hộp ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng hộp
 . Hd đánh vần: h- ôp – hôp- nặng- hộp.
 .Giới thiệu từ khóa: hộp sữa.
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ơp: ( Hd tương tự ôp)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- Y/c:
c. Hoạt động 2: Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết ôp, ơp: 
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ i, ê, n đều cao 2 ô li. chữ h cao 5 ô li.
 ơp ơp
- Hd viết hộp sữa, lớp học.
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
hộp sữa lớp học
 -Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 tốp ca hợp tác
 bánh xốp lợp nhà
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2:Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
 Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con ca đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào trời xanh.
 . Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Các bạn trong tranh đang làm gì?
 Thái độ của các bạn như thế nào?
 Em có nhiều bạn như các bạn đó không?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- 3 Hs đọc bài 85 ăp, âp
- Lớp viết bảng con gặp gỡ, tập múa
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần ôp
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
-Đánh vần cn-nhóm-lớp.
- Aâm h,dấu nặng . 
- Ghép tiếng hộp 
- Phân tích: hộp gồm h ghép với ôp, dấu nặng đặt dướ âm ô
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ơp, lớp, lớp học.
- Đánh vần, đọc trơn ơp, lớp, lớp học, cn- nhóm, lớp.
- So sánh ôp với ơp.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con ôp, ơp.
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc các từ ứng dụng cn-nhóm-lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới: xốp, đớp.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 Thể dục: BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Thời gian:35’
I-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở,tay,chân của bài thể dục phát triển chung.
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách điểm số đúng và hàng dọc theo từng tổ .
I- Chuẩn bị:
-Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
I- Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
20’
5’
1 – Phần mở đầu:
-Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
-Đứng vỗ tay và hát 
-Đi theo vòng tròn hít thở sâu vừa vỗ tay vừa hát.
-Trò chơi “đi ngược chiều theo tín hiệu”
2 – Phần cơ bản:
* Oân 3 động tác vươn thở và động tác tay ,chân.
*Học động tác vặn mình :
-Gv làm mẫu giải thích và cho hs tập theo 2 lần sau đó cho thưc hiện động tác gv uốn nắn và chỉnh sửa cho hs.
-Oân 4 động tác đã học .
-Oân tập hợp hàng dọc , dóng hàng ,điểm số theo tổ: Gv hướng dẫn để hs thực hiện.
-Chơi trò chơi “nhảy ô tiếp sức” 
3- Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp.
-Hệ thống bài 
-Nhận xét tiết học và dặn hs tập luyện ở nhà.
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x 
2
5
7
4
1
6
3
 CB XP Đ
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Tg: 35’
I. Mục tiêu:
-Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào thứ hai hàng tuần.
-Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này.
- Sinh hoạt chủ điểm “ Vệ sinh sạch sẽ”.
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
20’
15’
1. Chào cờ: 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2. Sinh hoạt chủ điểm “Vệ sinh sạch sẽ”
a. Oån định:
 - Y/c:
b. Sơ kết tuần:
 - Y/c:
c. Sinh hoạt chủ đề:
 -Gv tập cho hs hát bài “ Thạt đáng yêu.
- Hát mẫu.
- Đọc lời ca.
-Hd hát từng câu.
- Y/c:
d.Kết thúc HĐ: Giao nhiệm vụ cho các sao
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này.
- Các sao điểm danh và báo cáo sĩ số.
-Từng sao báo cáo kết quả theo dõi của từng thành viên trong tuần qua về chủ điểm chăm học.
-Theo dõi.
- Đọc từng câu ngắn.
- Tập hát từng câu.
- Nêu ý nghĩa của bài hát
 .
Ngày dạy: Thứ ba 19/1/2010
Toán : PHÉP TRỪ DẠNG 17-7
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
 - Hs biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm (không nhớ) dạng 17-7.
 - Biết làm tính trừ bằng cách đặt tính rồi tính.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bó 1 chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
 12’
17’
1’
1. Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
-Hd trên que tính:
+ Gv vừa làm mẫu vừa hd.
 . Lấy 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời, sau đó tách 7 que rời ra.
? Còn lại bao nhiêu que tính?
Làm thế nào để biết được.
- Hình thành phép trừ 17-7:
 + Ghi bảng: 17-7
 ? 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 ? 7 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Hd cách đặt tính rồi tính:
+ Y/c:
+ Ghi bảng: 17
 7
+ Y/c: 
+ Chốt lại.
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập 1.
-Hd mẫu: 16 
 6
 10
-Nhận xét.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd mẫu: 15-5=
 Lấy 4-4=0 ,lấy 10 +0 =10
- Nhận xét.
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Y/ c: 
- Hd: muốn biết c ... bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
1’
 12’
9’
7’
30’
5’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần iêp:
 +nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần iêp
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: iêp
 . Hd đánh vần:iê-p-iêp
 .Muốn có tiếng liếp ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng liếp
 . Hd đánh vần: l- iêp- liêp- sắc- liếp.
 .Giới thiệu từ khóa: tấm liếp.
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ươp: ( Hd tương tự iêp)
 + Y/c:
- Theo dõi sửa sai.
- Y/c:
c. Hoạt động 2: Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết iêp, ươp:
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ i, ê, n đều cao 2 ô li. chữ h cao 5 ô li.
iêp ươp
- Hd viết tấm liếp, giàn mướp.
+ Viết mẫu lên bảng và hd cách viết: Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh.
tấm liếp giàn mướp 
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 rau diếp ướp cá
 tiếp nối nườm nượp
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 d. Hoạt động 2:Luyện tập.
*Cách tiến hành:
- Luyện đọc: 
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy.
. Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
+ Đọc bài trong sgk:
 . Y/c:
 . Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
-Luyện nói:
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Bố mẹ em làm nghề gì?
 Em có thích công viẹc bó mẹ em đang làm không?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- 3 Hs đọc bài 88 ip, up
- Lớp viết bảng con nhân dịp, giúp đỡ.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần iêp
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
-Đánh vần cn-nhóm-lớp.
- Aâm l , dấu sắc
- Ghép tiếng liếp
- Phân tích:liếp gồm lghép với iêp, dấu sắc đặt ttrên đầu âm ê
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phân tích ươp, mướp, giàn mướp.
- Đánh vần, đọc trơn ươp, mướp, giàn mướp. Cn- nhóm-lớp.
- So sánh iêp với ươp.
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con iêp, ươp
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Nhận xét
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc các từ ứng dụng cn-nhóm-lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới: cướp
- Phân tích tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
- Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3
- Một số nhóm thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Hs tiến hành luyện nói.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 . .
Tự nhiên-xã hội: ÔN TẬP : XÃ HỘI
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết:
 -Hệ thống hoá các kiến thức về xã hội
 - Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống nơi các em sinh sống.
 - Yêu quý gia đình , lớp học và nơi các em đang sinh sống.
 - Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống luôn sạch sẽ..
II. Phương tiện dạy học:
 -Các hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 2’
1’
30’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:.
 Để tránh tai nạn xảy ra cho mọi người chúng ta cần làm gì?
 -Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Trò chơi hái hoa dân chủ.
* Cách tiến hành:
 -Bước 1: Nêu cách chơi và hd cách chơi.
-Bước 2: Hoạt động cả lớp
 + Y/c:
 + Nhận xét tuyên dương những em trả lời đúng.
- Nội dung câu hỏi:
 + Kể về những thành viên trong gia đình em?
 + Kể về ngôi nhà của em?
 + Kể những công việc đã giúp đỡ cha mẹ?
 +Nêu phần đường dành cho người đi bộ?
 + Em hãy nêu quy định của đèn giao thông?
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau
- Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi
-Theo dõi..
Từng học sinh lên bảng hái hoa và trả lời câu hỏi.
 . .
Ngày dạy: Thứ sáu 22/1/2010
Tập viết: Bài 10: bập bênh, lợp nhà, sách giáo khoa
 I.Mục tiêu:
 -Hs nắm chắc quy trình viết các từ bập bênh ,lợp nhà kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập hai.
 - Viết đúng, đều nét, đúng tốc độ, trình bày đẹp, cân đối vào vở.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: - Chữ mẫu viết sẵn vào bảng phụ.
 -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.Hoạt động dạy học: 
 TIẾT 1
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 1’
 5’
1’
 14’
15’
25’
7’
3’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Y/c:
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
 * Cách tiến hành:
 - Hd viết: bập bênh, lợp nhà
 + Đưa bảng phụ có viết sẵn các từ và y/c:
 + Viết mẫu lên bảng và hd viết: Lưu ý nét nối, cách lia bút, khoảng cách giữa các chữ, tiếng, từ, cách đặt dấu thanh.
bập bênh lợp nhà
 - Hd viết : Sách giáo khoa, hí hoáy
+ Treo bảng phụ có viết sẵn các từ.
+ Viết mẫu lên bảng và hd các viết
.sách giáo khoa 
hí hốy
c.Hoạt động 2: luyện viết bảng con 
*Cách tiến hành :
 -Y/c:
 - Lần lượt đọc các từ trên bảng.
 - Theo dõi giúp đỡ thêm cho những Hs yếu
 - Nhận xét
 TIẾT 2
 d.Hoạt động3: Thực hành 
*Cách tiến hành : 
 -GV nêu yêu cầu bài viết
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những Hs
yếu. 
e. Hoạt động 4:Chấm bài, nhận xét
*Cách tiến hành
 -Y/c:
 -Chấm bài cho học sinh.
 -Nhận xét một số bài viết của hs
4.Củng cố dặn dò:
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. 
- Viết vào bảng con : tuốt lúa, đôi guốc
-Theo dõi
-Theo dõi
-Theo dõi.
- Đọc các từ trên bảng.
- Nêu quy trình viết một số từ.
-Theo dõi.
- Đọc các từ trên bảng.
- Nêu quy trình viết một số từ.
-Lấy bảng con, phấn, khăn lau.
-Lần lượt viết vào bảng con.
-Lớp nhận xét
-Mở vở tập viết 
-Lần lượt viết từng bài vào vở.
-Lớp nộp vở tập viết
-Theo dõi rút kinh nghiệm.
 . . .
Toán : BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
 - Giúp hs bước đầu biết giải toán có lời văn thường có:
 + Các số gắn với thông tin đã cho.
 + Câu hỏi chỉ thông tin cần tìm.
 -Điền đúng so,á đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh trong sgk.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 3’
1’
 27’
3’
1. Oån định:
2. Bài cũ: Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
*Nêu y/c bài toán và ghi nd bài toán lên bảng.
-Y/c:
? Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
Kết luận: Đây là dạng bài toán có lời văn ,gồm các số gắn với thông tin đã cho.
* Nêu y/c bài tập 2:
+ Gợi ý: Muốn điền được ta phải làm gì?
- Chốt lại.
*Nêu y/c bài tập 3:
-Hd: Đây là bài toán y/c điền câu hỏi chỉ thông tin cần tìm.
- Chốt lại.
* Nêu y/c bài tập 4:
- Y/c:
+ Chia lớp thành 3 nhóm.
+ Treo 3 lần nd bài tập 4 lên bảng.
 + Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
? Bài toán có mấy phần? Đó là những phần nào?
-Dặn làm bài ở nhà.
-3 Hs lên bảng làm bài.
 17 16 18 10
 3 3 8 2
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Theo dõi.
- Nhắc lại y/c của bài.
- Quan sát tranh trong sgk và điền số vào chỗ chấm
-Trả lời.
-Môït số em nhắc lại bài toán hoàn chỉnh:Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
- Đếm số thỏ trong tranh.
- Quan sát tranh và điền vào bài toán cho hoàn chỉnh.
- Nêu lại bài toán có đầy đủ thông tin: Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
- Nhận xét.
- Thảo luận theo cặp.
- Một số cặp trình bày đáp án của mình.
-Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Hình thành nhóm và thảo luận.
- Đại diện nhóm lên bảng hoàn chỉnh bài toán.
- Nhận xét.
- Trả lời
 . .
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tg: 30’
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
- Hs làm quen với trò chơi “ con thỏ ăn cỏ chui vào hang”.
II. Cách tiến hành:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
15’
15’
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
 2. Trò chơi “con thỏ, ăn cỏ, chui vào hang”
-Hd hs cách chơi:
 + Khi đọc con thỏ thì hai tay đưa lên đầu vẩy vấy, khi hô ăn cỏ thì một tay ngửa một tây đưa thức ăn vao mồm, khi hô chui vào hang thì hai tay nắm lấy hai tai.
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
- Theo dõi
-Hs tiến hành chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc