Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 26

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 26

KHOA HỌC

Tiết 50: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được VD về vật nóng hơn.

 - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.

 - Biếp ứng dụng trong thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - Nhóm: Nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá, 3 cốc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
( Từ ngày 4/ 3 đến 8/3 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 5 tháng 3 năm 2013
KHOA HỌC
Tiết 50: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được VD về vật nóng hơn.
 - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. 
 - Biếp ứng dụng trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Nhóm: Nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá, 3 cốc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
* Lưu ý: Một vật là nóng so với vật này nhưng lại là so với vật khác.
b,Thực hành sử dụng nhiệt kế 
* KL: Mục bạn cần biết ( 100 )
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Bài: "Nóng, lạnh và nhiệt độ " ( tiếp )
-GV hỏi: + Để bảo vệ đôi mắt em nên hoặc không nên làm gì? -2HS: trả lời
-HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV: dẫn dắt từ bài trước
-HS: quan sát hình 1 và TLCH(100)
-GV: gọi vài HS trình bày
-GV: yêu cầu HS tìm và nêu các vật có nhiệt độ bằng nhau; vậtt này có nhiệt độ cao hơn vật kia, vật có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất trong các vật.
-GV lưu ý HS
-GV: giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế, hướng dẫn HS cách sử dụng nhiệt kế
-HS: làm thí nghiệm với 4 cốc nước đá
-GVKL: 
-3HS: đọc mục bạn cần biết 
-GV: hệ thống bài
nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 7 tháng 3 năm 2013
LỊCH SỬ
Tiết 25: TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH
I. MỤC TIÊU:
 	- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+Từ thế kỉ XVI triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đóa là Đàng trong và Đàng ngoài.
+Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
- Dùng lược đồ Việt Nam để chỉ ra ranh giới chia cắt.
	- Giáo dục tinh thần đoàn kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bản đồ VN thế kỉ XVI - XVII; Phiếu học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
"Ôn tập "
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Sự suy sụp của triều Hậu - Lê: 
 Mạc Đăng Dung một quan võ dưới triều Hậu Lê năm 1527 lợi dụng sự suy thoái của nhà Hậu Lê Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà lê, lập ra triều Mạc
b, Sự phân chia Nam Nam Triều, Bắc Triều (Chiến tranh Trịnh - Nguyễn) - Năm 1525: Chiến tranh Nam, Bắc Triều
- Sau năm 1592 Chiến tranh Nam, Bắc Triều chấm dứt.
- Hai họ lấy sông Danh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước hơn 200 năm.
c, Đời sống của ND ở thế kỉ XVI: 
- ND vô cùng cực khổ, đàn ông phải ra trận, chém giết lẫn nhau, đàn bà con trẻ thì đói rách, kinh tế đất nước suy yếu
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
" Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong"
-HS: kể về sự kiện, nhân vật lịch sử đã học 
-HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV: dẫn dắt từ bài cũ
-HS: đọc SGK, tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
-GV: giới thiệu về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều, Bắc Triều,
-HS: hoạt động 6 nhóm 
-GV: yêu cầu HS điền vào phiếu:
+ Năm 1592 ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta NTN?
+ kết quả của chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
-HS: chỉ lược đồ và trình bày cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn
-HS : đọc SGK tìm hiểu về đời sống của ND ở thế kỉ XVI 
-HS : đọc ND bài học
-GV : củng cố và nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
KHOA HỌC
Tiết 51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. 
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV+ HS( Nhóm): hai chậu, một cốc, lọ có cắm ống thủy tinh nhiệt kế; phích đựng nước sôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. Kiểm tra bài cũ: (3phút) 
 "Nóng, lạnh và nhiệt độ "
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (34phút) 
a) Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
- Thí nghiệm:
 + Đo nhiệt độ của cốc nước, chậu nước
+ Đặt cốc nước nóng vào chậu nước
+ Đo nhiệt độ của cốc nước, chậu nước
+ So sánh nhiệt độ, giải thích?
* KL: Do sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
b) Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
- Đổ nước vào đầy lọ, đo và đánh dấu mức nước
- Đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh => Đo và ghi lại mức nước, xem nước trong lọ có thay đổi không?
* KL: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau....
c) Ứng dụng trong thực tế 
 - Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm?
- Khi bị sốt lại dùng túi nước đá trườm lên trán?
3. Củng cố - dặn dò: (2phút) 
"Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt" 
- GV hỏi: Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì?, có những loại nhiệt kế nào? 
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài trước
- GV: Nêu thí nghiệm, HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không?
- HS: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 
 + Nêu ý kiến sau khi làm thí nghiệm
- HS + GV: Nhận xét và kết luận. 
- HS: Nối tiếp nhau lấy VD về các vật nóng lên hay lạnh đi.
- GV hỏi: + Trong các vật đó vật nào thu nhiệt , vật nào tỏa nhiệt?
- HS: Nêu ý kiến phát biểu& kết luận 
- HS: Đọc phần nội dung bài. 
- GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm và trình bày kết quả ghi được
- GV: Nêu tình huống
- HS: Trao đổi thảo luận nhóm đôi
- HS: Nêu ý kiến, nhận xét
- GV: Nhận xét và chốt lại kết luận. 
- GV: Hệ thống bài, dặn học thuộc nội dung bài ( trang 102-103) 
- GV: Nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị bài sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC VỆ SINH CÁ NHÂN- GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS có thêm hiểu biết vệ sinh cá cách phòng tránh các bệnh về miệng. 
 - Giáo dục thêm về luật an toàn giao thông, biết hướng dẫn tham gia giao thông trong những tình huống đơn giản.
 	- Có ý thức và nhắc nhở mọi ngươì giữ gìn vệ sinh về răng miệng và cùng chấp hành tốt luật lệ giao thông
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 	 - GV + HS: Tranh ảnh về vệ sinh răng miệng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra sự chuẩn bị : (1phút) 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (2phút) 
2. Nội dung các hoạt động : (35phút) 
a) Giáo dục vệ sinh các nhân :
- Cách phòng tránh các bệnh về răng miệng. 
+ Không ăn các vật cứng, lạnh quá
+ Không ăn, uống đồ ngọt hoặc có ga nhiều...
+ Đánh răng sau bữa ăn
- Cách rửa tay bằng xà phòng 
b) Giáo dục kĩ năng sống: 
- Cách thực hiện tham gia giao thông 
- Trò chơi: Tập làm hướng dẫn viên về an toàn giao thông
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV: Cho HS hát một số bài hát ca ngợi quê hương, ca ngợi Đảng và Bác Hồ
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
 + Nêu các cách phòng tránh bệnh về răng miệng . 
- HS: Trao đồi nhóm đôi
- HS: Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. 
- GV: Nêu nhận xét, chốt lại ý đúng. 
- HS: Nêu cách rửa tay bằng xà phòng và thực hành rửa tay bằng xà phòng. 
- HS: Nêu cách thức tham gia giao thông 
- GV: Nêu tên trò chơi, cách tiến hành. 
- HS: Thực hiện chơi thử 
- HS: Thực hiện chơi trò chơi 
- HS + GV: Động viên, khuyến khích 
 - GV: Nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt vệ sinh về răng miệng và nghiêm túc luật giao thông
Dạy chiều
ĐẠO ĐỨC
Tiết 25: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU:
 	- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành về ND các bài đạo đức từ bài 9 - 11
 - Có những hành vi văn hoá đúng mực trong giao tiếp với mọi người
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Các ô chữ cho trò chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 " Giữ gìn các công trình công cộng"
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Bài 9: Kính trọng và biết ơn người lao động
b, Bài 10: Lịch sự với mọi người
c, Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng,
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
-HS: 2 em trả lời câu hỏi ở cuối bài 
- H+G nhận xét đánh giá
-GV: nêu câu hỏi:+Hãy kể tên một số nghề nghiệp mà em biết:
+Trong số các nghề đó em thích nghề nào nhất? vì sao?
+Hãy nêu các việc làm chững tỏ thể hiện lịch sự với mọi người?
+Em đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng?
-HS: thảo luận 6 nhóm 
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
-GVKL:
-GV: củng cố và nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2012
ĐỊA LÍ
Tiết 25: THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phồ cần Thơ:
 +Thành phố ở trung tâm của đồng bằng sông cửu Long, bên sông Hậu
 +Trung tâm kinh tế,văn hóa và khoa học của Đồng bằng sông cửu Long.
 - Chỉ được vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ, lược đồ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Bản đồ hành chính ; giao thông Việt Nam.
 - HS + GV: Tranh, ảnh về thành phố Cần Thơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
- Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a) Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long: 
- Thành phố nằm bên sông Hậu.
- Ở trung tâm ĐB sông Cửu Long.
- Có điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi khác trong nước và thế giới.
b, Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của ĐB sông Cửu Long: 
- Tiếp nhận hàng nông sản, thuỷ sản...
- Nơi sản xuất máy công nghiệp,..
- Trường Đại học Cần Thơ và các trường Cao đẳng, trung tâm....
c, Ghi nhớ (SGK - 130)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 Ôn tập
- HS: Nêu một số ngành ở thành phố Hồ Chí Minh.
- GV: HS nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn quan sát lược đồ (h1-SGK).
+ HS lên bảng chỉ trên bản đồ(2-3 HS).
- GV ? Nêuvị trí của thành phố Cần Thơ?
- HS trả lời miệng (1-2 HS).
- GV: HS nhận xét, bổ sung
- GV: nêu yêu cầu, hướng dẫn thực hiện, chia nhóm.
- HS: quay nhóm thảo luận nhóm (4N).
+ Đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận.
- HS: nhận xét bổ sung.
-GV: phân tích về ý nghĩa vị trí địa lí của thành phố Cần Thơ, điều kiện để Cần Thơ phát triển kinh tế.
- HS: 3 em đọc ghi nhớ 
- GV: tóm tắt nội dung bài.
+ Nhận xét giờ học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau
 Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 4 tháng 3 năm 2013
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ(TUẦN 26)
Chủ đề: CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG TỚI LỄ KỈ NIỆM 
NGÀY 8 - 3 VÀ 26 - 3 
I. MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục tìm hiểu ý nghĩa lịch sử ngày 8-3 và 26-3.
 -Tham gia các hoạt động hưởng ứng đợt thi đua chào mừng ngày 8-3 và 26-3
- Có ý thức thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tư liệu về ngày QTPN, khởi nghĩa Hai Bà trưng và ngày thành lập Đoàn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Nêu các ngày lễ lớn trong tháng 3
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
b, Tìm hiểu về ngày 8-3 và 26-3 : 
- Ngày 8-3 : Kỉ niệm ngày QTPN
- Ngày khởi nghĩa Hai Bà trưng
- Ngày 26-3 : Ngày thành lập Đoàn TNCSHCM
b, Nội dung thi đua chào mừng ngày 8-3 và 26-3
c, Hát, đọc thơ về chủ đề các ngày lễ lớn(8/3;26/3)
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
-GV: nêu yêu cầu
-2HS: trả lời miệng 
-HS+GV: nhận xét, bổ sung
-GV : nêu yêu cầu tiết học
-HS: nêu hiểu biết của mình về ngày 8-3, về cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng và ngày 26-3 
-HS+GV: nhận xét, bổ sung, chốt
-GV : đọc tư liệu về 2 ngày đó cho HS nghe
- HS : nhắc lại các nội dung thi đua mà nhà trường đã phát động.
-GV chốt: quán triệt, nhắc nhở, động viên các em thực hiện tốt nội dung thi đua. gợi ý để HS thấy được mình cần phải làm gì để chào mừng hai ngày kỉ nịêm đó...
-HS: thực hiện theo nhóm đôi, cá nhân: Hát, đọc thơ về chủ đề các ngày (8/3;26/3)
 -GV: nhận xét tiết học, tuyên dương những em đã nêu đúng các ND thi đua
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2012
HOẠT ĐỘNGTẬP THỂ TUẦN 26
Chủ đề: - CHÀO MỪNG NGÀY 26 - 3
 - GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh có thêm hiểu biết về ngày thành lập Đoàn 26 - 3
- Cung cấp thêm một số hiểu biết về an toàn giao thông.
- Tích cực tham gia các hoạt động chào mừng ngày thành lập Đoàn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV: Một số tư liệu về ngày thành lập Đoàn& Một số hình ảnh về an toàn giao thông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút) 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ( 1 phút) 
2. Nội dung các hoạt động : (34 phút) 
a)Tìm hiẻu về ngày 26-3 1
- ĐTNCSHCM thành lập ngày ... tháng.... năm... nào?
 + Tiến lên đoàn viên
+ Khăn quàng thắm mãi vai em
b) Giáo dục an toàn giao thông 
c) Sinh hoạt lớp 
 - Nhận xét trong tuần
 - Phương hướng tuần sau
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) 
 Tiếp tục vẽ tranh
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV : Nêu một số câu hỏi để HS tìm hiểư về ngày thành lập Đoàn.
- GV : Cho HS hát các bài hát về ngày thành lập Đoàn 26/3 ( hướng dẫn các em cách biểu diễn)
 - HS: Dựa vào các bài tập đọc" Vẽ về cuộc sống an toàn" để vẽ các tranh cổ động về "an toàn giao thông".
- HS: Thực hành vẽ theo trí tưởng tưởng cá nhân về an toàn giao thông. 
- GV: Quan sát , nhắc nhở &giúp đỡ
- HS: Trưng bày sản phẩm theo tổ
- HS + GV: Nhận xét đánh giá, bình chọn tranh có đẹp, nội dung ý nghĩa. 
- HS: Lớp trưởng nhận xét từng mặt:
+ Học tập; Rèn luyện
+ Các hoạt động khác
- HS : 3- 5 em phát biểu ý kiến cá nhân - GV :Nhận xét và nêu phương hướng
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 26.doc