Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 32

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 32

TUẦN 32

(Từ ngày 15/4 đến 18/4 năm 2013)

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng 4 năm 2013

KHOA HỌC

Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU:

- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.

 - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổ khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 - Hình trang 122 - 123 (SGK); bảng phụ ghi sơ đồ H 2-3 (123)

 

doc 6 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
(Từ ngày 15/4 đến 18/4 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng 4 năm 2013
KHOA HỌC
Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT 
I. MỤC TIÊU: 
- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
 - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổ khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Hình trang 122 - 123 (SGK); bảng phụ ghi sơ đồ H 2-3 (123)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Nhu cầu không khí của thực vật
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Trong quá trình sống thực vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống?
- Quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì?
- Quá trình trên được gọi là gì?
- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
b, Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường:
- Sự trao đổi khí và thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào?
* KL: Cây cũng lấy ô-xi và thải khí các-bô-nic.Cây hô hấp suốt ngày đêm bằng tất cả các cơ quan (thân, rễ, lá, hao, quả, hạt).- Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quang hợp.
*KL: Mục bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 “Động vật cần gì để sống?”
- GV: Nêu yêu cầu: (câu hỏi....) 
- HS: Trả lời.
- HS+GV: nhận xét đánh giá
-GV: dẫn dắt
- HS: quan sát hình minh hoạ trang 122 N2
- GV: yêu cầu HS mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được
- Đại diện nhóm trình bày
- GV: chốt và hỏi: 
- HS: trao đổi 6 nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời
- GVKL và treo bảng phụ
- 3HS: đọc mục bạn cần biết 
- GV: nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18 tháng 4 năm 2013
LỊCH SỬ
 Tiết 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
 - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - GV: Một số điều luật của bộ Gia Long, hình minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
" Bài 26"
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn: 
 ( Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?)
b, Sự thống trị của nhà Nguyễn:
- Những sự kiện chứng tỏ triều Nguyễn không chia sẻ...
- Tổ chức quân đội nhà Nguyễn: ...
- Ban hành bộ luật Gia Long: ...
c, Đời sống nhân dân dười thời Nguyễn
- Con ơi nhớ...
 Cướp đêm...
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 "Kinh thành Huế" 
- HS: kể về chính sách về KT, VH, GD của vua Quang trung 
- HS+GV: nhận xét đánh giá
- GV: dẫn dắt
- HS: trao đổi nhóm đôi
- GV hỏi: + Sau khi lên ngôi Hoàng Đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu?
+ Từ 1802 đến 1858, triều Nguyễn trải qua các đời vua nào?
- GVKL:
- HS: thảo luận 6 nhóm 
- Đọc SGK nêu một số sự kiện để chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai
- HS: đọc bộ luật Gia Long 
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV hỏi:+ Theo em dưới thời Nguyễn, vua quan thống trị hà khắc cuộc sống của nhân dân ta sẽ ra sao?
- HS: phát biểu 
- GV: giới thiệu câu ca dao
- HS: đọc phần bài học 
 +Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và bộ luật Gia Long?
- GV: củng cố và nhận xét tiết học, yêu cầu học thuộc bài học, sưu tầm các mẩu chuyện về Nguyễn Huệ - Dặn chuẩn bị tiết sau
KHOA HỌC
Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. MỤC TIÊU: 
 	- Giúp HS biết làm thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
 - Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
 - Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà thực vật - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổ khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Hình trang 124 - 125 (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Trao đổi chất ở thực vật
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Mô tả thí nghiệm:
chuột số
ĐK được cung cấp
ĐK còn thiếu
1
2
3
4
5
AS, nước, KK
AS, KK, T.ăn
AS,nước,KK,TA
AS, nước, T. ăn
nước, KK, T. ăn
Thức ăn
nước
không khí
ánh sáng
- Chuột số 4 chết trước vì thiếu nước
- Chuột số 2 chết thứ 2 vì không có nước uống.
- Chuột số 1chết vì không có thức ăn
- Chuột số 5 sống nhưng không khoẻ mạnh vì không có ánh sáng.
*KL: Mục bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
 “Động vật cần gì để sống?”
- HS: vẽ sơ đồ trao đổi khí và thức ăn ở thực vật 
- HS+GV: nhận xét đánh giá
- GV hỏi: + Thực vật cần gì để sống?
gợi ý để HS nhớ lại thí nhiệm 5 cây đậu+ GV: dẫn dắt Thực vật cần gì để sống?
-HS: thực hiện theo nhóm: Quan sát 5 con chuột điền vào phiếu theo yêu cầu:
+ Mỗi con chuột được sống trong điều kiện nào? thiếu điều kiện nào?
+ các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau? con chuột nào thiếu điều kiện gì?
- Đại diện nhóm trình bày
- HS: tiếp tục dự đoán con nào chết trước vì sao?
- GVKL: - HS đọc Mục bạn cần biết 
- GV nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ đề: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ
 I. MỤC TIÊU: 
 	 - Giúp HS hiểu được nguồn năng lượng không phải là vô tận. Vì thế cần sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả(SDNLTKHQ) sẽ mang lại lợi ích cho gia đình và xã hội.
- Rèn thói quen sử dụng NL thật TK và đạt hiệu quả cao.
- Giáo dục HS ý thức thực hiện tiết kiệm NL và tuyên truyền để nhiều người cùng thực hiện SDNLTKHQ.
II. CHUẨN BỊ:
 - HS+GV: Sưu tầm một số tranh ảnh, hình ảnh về sử dụng TKNLHQ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
Phương pháp học tập
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Tìm hiểu về các nguồn năng lượng thường sử dụng: 
- Năng lượng mặt trời.
- Nguồn năng lượng điện, ga, xăng dầu, than củi, rơm, rạ,
b, Cách sử dụng các nguồn năng lượng, cách dùng điện tiết kiệm, an toàn (sử dụng điện an toàn)
- Sử dụng khi cần thiết trong cuộc sống.
- Thắp sáng, đun nấu đồ ăn, xem ti vi, tủ lạnh,
- Trong sản xuất : bơm nước, tưới tiêu,...
*Tiết kiệm :
- Khóa bình ga khi không sử dụng,
- Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV: nêu yêu cầu kiểm tra
- HS+GV: trả lời, nhận xét, đánh giá 
- GV: nêu yêu cầu tiết học
- HS: Thảo luận nhóm nêu các nguồn năng lượng mà em biết, các nguồn năng lượng mà gia đình em đang sử dụng
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung
- GV: chốt
- Để an toàn và tiết kiệm khi sử dụng các nguồn năng lượng cần chú ý điều gì ?
- HS: tiếp tục thảo luận nêu cách sử dụng các nguồn năng lượng, những rủi ro có thể xảy ra- cách dùng điện tiết kiệm, an toàn. 
- HS+GV : nhận xét, bổ sung, chốt
-GV: nhận xét tiết học, yêu cầu HS thực hành sử dụng NLTK
ĐẠO ĐỨC
Tiết 31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
 	- HS có ý thức bảo vệ môi trường
 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, lớp. gia đình và cộng đồng.
 - Tuyên truyền để mọi người xung quanh cùng có ý thức bảo vệ môi truờng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Tranh ảnh về môi trường	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) 
 Bảo vệ môi truờng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (33 phút)
a, Bày tỏ ý kiến: (Bài tập 1) 
 - Mở xưởng cưa gần nơi dân cư.
 - Trồng cây gây rừng ...
b, Xử lý tình huống: 
* Bài tập 4:
KL: Bảo vệ môi trường phải là ý thức và trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai.
* Liên hệ thực tế:
c, Vẽ tranh" Bảo vệ môi trường" 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- 2HS: đọc phần ghi nhớ 
- GV: nhận xét đánh giá
- GV: giới thiệu, ghi bảng
- HS: thảo luận cặp đôi
- Đại diện trình bày ý kiến.
- GV: chốt câu trả lời đúng và KL:
- HS: thảo luận 6 nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận
- GV KL:
- GV hỏi: + Em biết gì về môi trường ở địa phương mình.
 - HS: mỗi em vẽ một bức tranh có ND bảo vệ môi trưòng
- HS: trình bày ý tưởng và ý nghĩa bức vẽ của mình.
- GV: nhận xét khen ngợi
- HS: đọc phần ghi nhớ (SGK)
- GV: nhận xét tiết học, nhận xét việc bảo vệ môi trường của HS
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 15 tháng 4 năm 2013
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 32.doc