TUẦN 36
( Từ ngày 13/5 đến ngày 17/5 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13 tháng 5 năm 2013
ĐỊA LÍ
Tiết 34: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:
+Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên
+Một số thành phố lớn.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu của các thành phố chính ở nước ta.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở nước ta và một số hoạt động chính của các vùng núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên; bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS + GV: L¬ược đồ trống Việt Nam của cá nhân
TUẦN 36 ( Từ ngày 13/5 đến ngày 17/5 năm 2013) Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13 tháng 5 năm 2013 ĐỊA LÍ Tiết 34: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: +Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên +Một số thành phố lớn. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu của các thành phố chính ở nước ta. - Hệ thống tên một số dân tộc ở nước ta và một số hoạt động chính của các vùng núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên; bản đồ hành chính Việt Nam. - HS + GV: Lược đồ trống Việt Nam của cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Thành phố Cần Thơ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) a) Quan sát và chỉ trên bản đồ, lược đồ: - Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây N - Một số thành phố lớn: Hà Nôi,TP HCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng b) Hệ thống một số đặc điểm của các vùng Đặc điểm Khác nhau Địa hình HĐSX chính Vùng núi Vùng cao nguyên Đồng bằng Biển đảo c) Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính như: Hà Nôi,TP HCM, Huế, Đà Nẵng,Cần Thơ, Hải Phòng 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - HS: Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài. - HS : Nêu yêu cầu 1. - GV: Treo bản đồ địa lí TN Việt Nam - HS: Lên bảng chỉ trên bản đồ. - HS +GV: Nhận xét, bổ sung & kết luận. - HS: Nêu yêu cầu câu - GV: Hướng dẫn, gợi ý cách làm, - HS: Quay nhóm trao đổi, thảo luận + 4 HS đại diện nhóm báo cáo kết quả - HS + GV: Nhận xét, bổ xung. - HS: 2 em đọc lại nội dung đã hoàn thiện -HS: Đọc thầm yêu cầu, trao đổi theo cặp + 3- 4 em nêu ý kiến trước lớp. - GV: Nêu yêu cầu HD để học sinh hệ thống một số đặc điểm của các vùng miền về địa hình và HĐSX chính - HS: Làm bài vào vở bài tập - HS: Trình bày trước lớp - HS+GV: Nhận xét, bổ xung. - HS: Nêu yêu cầu của bài - HS: Trao đổi nhóm làm bài + Đại diện nhóm nêu ý kiến - HS + GV: Nhận xét, bổ xung - GV: Nhận xét giờ học,dặn dò HS Ngày kiểm tra: Thứ ba, ngày 14 tháng 5 năm 2013 KHOA HỌC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh nêu hiểu các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật trong việc giải thích một số hiện tượng và giải quyết một số vấn đề đơn giản.Thể hiện sự trao đỏi chất giữa động vật/ thực vật với môi trường bằng sơ đồ. - Biết thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. - Có ý thức nghiêm túc, tự giác làm bài trong giờ kiểm tra. II. ĐỀ BÀI: (Do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra đề.) Ngày kiểm tra: Thứ tư, ngày 15 tháng 5 năm 2013 LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh nêu được các sự kiện lịch sử qua các thời kì từ buổi đầu dựng nước ở các giai đoạn lịch sử, chọn các nhân vật lịch sử gắn liền với các sự kiện lịch sử đã học trong chương trình lịch sử lớp 4. - Biết trình bày diễn biến của một số trận đánh tiêu biểu và ý nghĩa của các sự kiện lịch sử tiêu biểu. - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra. II. ĐỀ BÀI: (Do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra đề). ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS nêu được về vị trí, địa hinh, khí hậu, dân cư và các hoạt động sản xuất của các đồng bằng( Bắc Bộ, Nam Bộ và duyên hải miền Trung). Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phó lớn trong chương trình Địa lí lớp 4. - HS biết trình bày các nội dung đầy đủ, rõ ràng theo yêu cầu. - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra. II. ĐỀ BÀI: (Do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra đề). Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 tháng 5 năm 2013 ĐẠO ĐỨC Tiết 34: THĂM GIA ĐÌNH CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG - GIA ĐÌNH LIỆT SĨ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - HS biết đợc các bà mẹ Việt Nam anh hùng – gia đình liệt sĩ ở địa phương, hiểu được những hi sinh mất mát mà các bà, các mẹ đã phải chịu đựng. - Giáo dục ý thức kính trọng, biết ơn đối với các bà, các mẹ và gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng II. GGỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Danh sách các bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình liệt sĩ. - HS + GV: Quà tặng) nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra : (2 phút) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (35 phút) a) Thăm các gia đình bà mẹ Việt Nam anh hùng & các gia đình thương binh b) Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của bạn bè, người xung quanh, người già neo đơn: - Ai? - Hoàn cảnh? - Thu nhập: c) Hành động quan tâm giúp đỡ - Quyên góp sách vở, bút giúp bạn - Quyên góp quần áo đồ dùng cá nhân - Đến thăm hỏi giúp đỡ bạn trong học tập 3. Củng cố – dặn dò: ( 2 phút - GV: Kiểm tra lại số HS của lớp - GV: Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của buổi học ngoại khoá - GV: Hứơng dẫn HS đến thăm các gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng - GV: Giới thiệu với gia đình về tập thể HS của lớp. - HS: Nghe nói chuyện về truyền thống Cách mạng của gia đình, địa phơng - HS: Nêu một số câu hỏi tìm hiểu hoàn cảnh gia đình tặng quà (nếu có) - HS: Nêu nhữnh việc đã làm để giúp đỡ ccác bạn có hoàn cảnh khó khăn - HS + GV: Đề ra kế hoặch sẽ thực hiện Bằng những việc làm cụ thể như Quyên góp sách vở, đồ dùng vv - GV: Tóm tắt giờ học, nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau KHOA HỌC Tiết 69: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU : - HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết: - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Tích cực, tự giác trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK - HS : - Giấy A0, bút vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) a) Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - Chuột: Ăn lúa, gạo ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, Đại bàng, mèo, gà. - Đại bàng: Thức ăn của nó là gà, chuột, xác chết của Đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác - Cú mèo: Thức ăn của cú mèo là chuột. - Rắn hổ mang: Thức ăn của nó là: Gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người. Các sinh vật đó đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn Cây lúa -> gà -> đại bàng / Chuột đồng ->Rắn hổ mang / Cú mèo * Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn. 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) - GV hỏi: + Thế nào là chuỗi thức ăn? - HS: 2 em vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn - GV: Giới thiệubài bằng lời. - GV: Hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi: + Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? - GV: Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ - HS: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. (nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ) - HS: Treo sản phẩm, trình bày. - GVhỏi: + So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học trước các em có nhận? - GV: KL bằng sơ đồ - HS: 3em lên bảng giải thích sơ dồ đã hoàn thành - GV: Nhận xét giải thích thêm để HS hiểu sâu hơn. - GV: Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết “ ôn tập” (tiếp) Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 17 tháng 5 năm 2013 KHOA HỌC Tiết 70: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn tập về : + Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước có trong đời sống + Vai trò của thực vật có trên Trái Đất - Rèn kĩ năng phán đoán, giải thhích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. - Tích cực, tự giác trong giờ học II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK - HS : - Giấy A0, bút vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) a) Thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn: - Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường: gạo; ngô; khoai lang; chuối; bánh qui ; khoai tây; bún; mì sợi - Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm: cá; thịt lợn; tôm;thịt gà; lạc, vừng - Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất béo: mỡ; dầu thực vật; bơ; sữa - Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất vi ta min và chất khoáng: rau quả; bí đao b) Vai trò của thực vật đối với đời sống trái đất - Cung cấp ô xi cho sự sống của con người và động vật trên trái đât. - Tránh được thảm họa do thiên nhiên gây nên như gió, bão, sống thần vv - Giữ gìn không khí trong sạch 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) - GV hỏi: + Thế nào là chuỗi thức ăn? - HS: 2 em vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn - GV: Giới thiệubài bằng lời. - GV: Hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang 10,11,12 SGK thông qua câu hỏi: + Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn? - HS: Trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi + Đại diện nhóm trả lời - HS +GV: Nhận xét bổ xung. - GV: Nhận xét giải thích thêm để HS hiểu sâu hơn. - GV: Nêu yêu cầu cần thực hiện nêu vai trò của thực vật đối với đời sống trên trái đất? - HS: Quay nhóm trao đổi thảo luận - HS:Trả lời miệng trước lớp - HS +GV: Nhận xét, bổ xung. - GV: Nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết “ ôn tập” ( tiếp) Kiểm tra của ban giám hiệu Ngày tháng 5 năm 2013 Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày 13 tháng 5 năm 2013 .. ... ... ... . . .... .... ... ĐỊA LÍ Tiết 32: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính cuả biển( hải sản, dầu khí du lịch, cảng biển...) `- Chỉ bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản của nớc ta. Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trờng biển. -.Có ý thức giữ vệ sinh môi trờng biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản. - HS: Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút) - Biển, đảo và quần đảo B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1phút) 2. Nội dung ( 34phút) a) Khai thác khoáng sản - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng biển nước ta là dầu khí; Cát trắng ở biển Khánh Hoà, Quảng Ninh; sản xuất muối phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. b) Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - Cá có hàng nghìn loài cá như: cá chim, cá thu, cá ngừ, cá hồng, cá song....Biển nước ta có hàng chục loài tôm như tôm hùm, tôm he...Nhiều loài hải sản quý nh hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, * Ghi nhớ: ( SGK trang 151) 3. Củng cố - dặn dò: (2phút) - GV: Nêu câu hỏi, HS trả lời (2HS) + Vùng biển nớc ta có đặc điểm gì? + Vai trò của biển nước ta? HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài qua tranh, ảnh - HS: Dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân trao đổi nhóm 2 + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? - Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào? ở đâu? Dùng để làm gì? - HS: 3- 4 em trả lời câu hỏỉ. - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý GV: Nêu yêu cầu, chia nhóm. . - HS: Quay nhóm trao đổi, thảo luận + Đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận + Chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: 3em đọc phần ghi nhớ - GV: Tóm tắt nội dung bài giờ học, dặn chuẩn bị bài ôn tập. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GDKNS: THẢO LUẬN VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẶCH VỀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG BỔ ÍCH TRONG HÈ I. MỤC TIÊU: - Học sinh trao đổi thảo luận để xây dựng kế hoặch về các hoạt động như vui chơi, giải trí... Tham gia vào các câu lạc bộ thiếu nhi được tổ chức tại địa phương trong dịp hè - Rèn luyện thêm sức khỏe, giao lưu mạnh dạn trước đông người. - Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động bổ ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV+HS : Chuẩn bị những bài hát, câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra sự chuẩn bị : ( 2 phút) B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : ( 1 phút) 2. Nội dung bài : ( 35 phút) a) Trao đổi thảo luận về các hoạt động bổ ích trong hè ở địa phương. - Hoạt động vui chơi, giải trí như: đánh cầu lông, bóng bàn, cờ vua - Hoạt động tăng cường sức khỏe như: bơi lội, tập các môn điền kinh( chạy, nhảy cao, nhảy xa) b) Dự kiến và xây dựng kế hoặch. - Tham gia sinh hoạt hè ở thôn xóm (2 tuần đầu tháng 6) - Tham gia vào các câu lạc bộ(2 tuần cuối tháng 6) - Lớp học tập năng kiếu(2 tuần đầu tháng 7) -Tham gia các lớp tập luyện TDTT( 2 tuần cuối tháng 7) 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV : Nêu yêu cầu, nội dung tiết học. - GV: Nêu yêu cầu kể chuyện - HS: Trao đổi thảo luận nhóm về các hoạt động hè ở địa phương. - HS: Nêu ý kiến cá nhân về các hoạt động hè ở địa phương - GV: Nhận xét khen ngợi những em có ý thức tìm hiểu về các hoạt động bổ ích cho sức khỏe và trí tuệ. - GV: Chia nhóm nêu yêu cầu - HS: Thảo luận nhóm về nội dung và dự kiến xây dựng kế hoặch + Đại diện các nhóm trìmh sơ qua về kế hoặch đã xây dựng của nhóm mình - HS + GV: Nhận xét, khen ngợi - GV: Nhận xét tiết học dặn dò HS tích cực, tự giác tham gia các hoạt động bổ ích trong dịp nghỉ hè .
Tài liệu đính kèm: