Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 14

Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 14

I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:

1. Chuyên cần: Lười học bài: Đảm

2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.

 Không tập trung chú ý bài: Đảm

3. Các hoạt động khác:

 HS chơi những trò chơi mạnh bạo

II - KẾ HOẠCH TUẦN 14:

-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

- Tích cực, tự giác học tập

- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả

- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

-Soạn tập sách theo thời khóa biểu.

-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp

- Các em có đầy đủ dụng cụ học tập

- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi

- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình

- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS

- Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.

- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.

- Tập thể dục giữa giờ, chơi những trò chơi nhẹ nhàng.

-Trực nhật lớp sạch sẽ

-Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học.

- Không ăn quà vặt, uống nước chín

- Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
T/N
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
21/11/2011
Sáng
SHDC
14
TĐ
27
Chú Đất nung (t1)
T
66
Chia một tông cho một số 
KH
27
Một số cách làm sạch nước 
Chiều
TD
KT 
AN
Ba
22/11/2011
CT
14
Chiếc áo búp bê 
T
67
Chia cho số có một chữ số 
LT&C
27
Luyện tập về câu hỏi 
ĐL
14
Hoạt động sản xuấtBắc Bộ 
Chiều
TH
TH
THKT T
37
Nhân với số 11
Tư
23/11/2011
Sáng
TĐ
28
Chú Đất nung (T2)
T
68
Luyện tập 
TLV
27
Thế nào là văn miêu tả 
THKT T
38
Nhân với số có ba chữ số
Chiều
MT
THKT TV
46
MRVT: ý chí nghị lực
HĐTT
14
GDATGT – Giáo dục môi trường – Giáo dục Quyền và ...
Năm
24/11/2011
Sáng
LT&C
28
Dùng câu hỏi vào mục đích khác 
T
69
Chia một số cho một tích 
KC 
14
Búp bê của ai ?
LS
14
Nhà Trần thành lập
Chiều
AV
ĐĐ
14
Biết ơn thầy giáo cô giáo 	
THKT T
39
Luyện tập
Sáu
25/11/2011
Sáng
TLV
28
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
AV
T
70
Chia một tích cho một số 
THKT TV
47
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Chiều
KH
28
Bảo vệ nguồn nước 
TD
SHL
14
TKT 14
Ngày dạy 21 – 11 – 2011 SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Tiết 14)
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Đảm
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.
 Không tập trung chú ý bài: Đảm
3. Các hoạt động khác: 
 HS chơi những trò chơi mạnh bạo
II - KẾ HOẠCH TUẦN 14:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Soạn tập sách theo thời khóa biểu.
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Các em có đầy đủ dụng cụ học tập 
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
- Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ, chơi những trò chơi nhẹ nhàng.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
-Rửa tay sạch sẽ trước khi vào học.
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Để xe đạp ngay ngắn đúng nơi quy định.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc ( Tiết 27)
CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục đích – yêu cầu .
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
-Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 
-Can đảm rèn luyện trong khó khăn mới thành đạt.
II.Đồ dùng dạy học .
 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III .Hoạt động dạy học. 
1-Ổn định .
2-Kiểm tra.
HoÏc sinh đọc bài “Văn hay chữ tốt” – Trả lời câu hỏi SGK 
3-Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
GV đọc bài chia đoạn
+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật.
.Đoảng : Vụng về, chẳng được việc gì.
.Đống rấm: Đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.
.Hịn rấm : Hịn đất năn phơi khơ để đè lên đống rấm cho lửa cháy âm ỉ.
Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? 
 Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì 
Ý nghĩa? 
=>Can đảm rèn luyện khó khăn mới thành đạt.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: Ông Hòn..chú thành đất nung.
- GV đọc mẫu
HS lắng nghe.
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+1HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- Cu chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son (được tặng trong dịp Tết Trung thu), một chú bé bằng đất (một hòn đất có hình người.)
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
-Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát hoặc vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
 -Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
 Vượt qua đựơc thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
 Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm
*Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
Từng cặp HS luyện đọc theo cách phân vai
*Một vài HS thi đọc diễn cảm
4 học sinh đọc theo cách phân vai.
4- Củng cố:
Vì sao chú bé quyết định trở thành chú đất nung ?
5-Dặn dò
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị câu hỏi 1.2 phần tiếp theo.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 66)
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu.
-Biết chia một tổng cho một số.
-Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số.
*Bài 3 phát huy HS giỏi. 
.Hỗ trợ HS yếu: Tính cộng và chia.
-Tính cẩn thận- chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học.
1-Ổn định 
2-Kiểm tra: 254 x306=?
3-Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
VD: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 :7
Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
GV gợi ý để HS nêu: 
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
=> Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia.
Bài tập 1:a)Tính bằng hai cách.(làm miệng)
b) Tính bằng hai cách (theo mẫu)
Mẫu: 12:4 + 20: 4 = ?
 C1: 12:4 + 20: 4 = 3 + 5 = 8
 C2: 12:4 + 20: 4 = (12+ 20) :4 
 = 32 : 4 = 8
Bài tập 2:Tính bằng hai cách (theo mẫu) (làm vở)
Cho HS làm tương tự phần b của bài tập 1.
*Bài tập 3: ( Làm nháp)
=> Tính cẩn thận- chính xác.
(35+21):7 = 56:7 = 8
35 : 7 + 21: 7 = 5 +3 = 8
HS so sánh và nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.
HS tính và nêu nhận xét như trên.
Vài HS nhắc lại. 
Bài tập 1
C1:.(15+35): 5 = 50:5= 10
C2 :(15+35): 5 =15:5 +35: 5 =3 + 7= 10.
C1:(80 + 4) :4 = 84 : 4 = 21
C2:(80+ 4):4 = 80:4 + 4:4 = 20 + 1 = 21
Cách 1: (18+24):6=42:6=7
Cách 2: (18+24):6=18:6+24:6=3+4=7
C1: 60: 3 + 9 :3 = 20 +3 =23
C2: 60: 3 + 9 :3 = ( 60 +9) :3 =69 :3 = 23
+Bài 2: HS tính.
Cách 1: (27-18);3=9:3=3
Cách 2: (27-18):3=27:3-18:3=9-6=3
Rút ra kết luận: Khi chia một hiệu cho một số là lần lượt ta lấy số bị trừ và số trừ chia cho số đĩ rồi trừ kết quả chúng lại với nhau.
 Giải.
Số nhĩm HS lớp 4A là:
32:4=8 ( nhĩm)
Số nhĩm Hs của lớp 4B là:
28:4=7 ( nhĩm)
Số nhĩm của hai lớp 4A-4B là:
8+7=15 (nhĩm)
Đáp số : 15 nhĩm.
4-Củng cố 
Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào ?
5- Dặn dò: 
Về nhà xem lại bài , làm bài tập chuẩn bị 1.2 Chia cho số có một chữ số.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (Tiết 27) 
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC 
I.Mục tiêu.
- HS biết được một số cách làm sạch nước
- Biết đun sôi nước trước khi uống
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước
-Cần uống nước chín
II.Đồ dùng dạy học.
 GV: Ca, cát ,đá, sỏi.
III.Hoạt động day học.
1-Ổn định.
2-Kiểm tra.
-Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ?
-Khi nước bị ô nhiễm thì điều gì xảy ra?
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước 
-Nêu một số cách làm sạch nước ở địa phương hoặc gia đình em?
*Giảng: Thông thường có 3 cách làm sạch nước:
a) Lọc nước
-Bằng giấy lọc, bông,lót ở phễu.
-Bằng sỏi, cát, than củi,đối với bể lọc.
Tác dụng:tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.
b)Khử trùng nước:
-Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven. Tuy nhiên, những chất này làm nước có mùi hắc.
c) Đun sôi:
Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khử trùng cũng hết.
Hoạt động 2:Thực hành lọc nước
-Chia4 nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện như SGK trang 56.
-Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm.
Kết luận:
-Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
+Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước.
+Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được.
Hoạt động 3:Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch 
-Quan sát hình 2noi1 về day chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy nước?
 · Hoạt động 4:Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
-Nước  ... --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy 25 – 11 – 2011 Tập làm văn (Tiết 28)
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I. Mục đích – yêu cầu .
-HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật gồm có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Trình tự miêu tả các phần trong thân bài.
-Biết vận dụng những kiến thức đã học viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
-Vận dụng những từ ngữ chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh cái cối tân ( SGK)
III. Hoạt động dạy học:
1- Ổn định : 
2- Kiểm tra: Thế nào gọi là văn miêu tả? Nêu hai câu miêu tả đoạn trích "Mưa"
3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1:Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
-Bài văn tả cái gì? 
-Các phần mở bài và kết bài trong bài cái cối tân nói lên điều gì?
-Các phần mở bài và kết bài trên giống với những cách mở bài kết bài nào đã học?
-Phần thân bài tả cái cối tân theo trình tự nào?
Bài tập 2: Khi tả một đồ vật ta can tả những gì? 
 Ghi nhớ 
GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
 Phần luyện tập
Bài tập :
Câu văn tả bao quát cái trống?
Tên những bộ phận của cái trống là gì?
Từ ngữ tả hình dáng âm thanh của trống?
 d) Viết thêm phần mở bài và kết bài vào vở.
GV cùng HS nhận xét và chốt lại.
=>Vận dụng những từ ngữ chính xác.
HS đọc yêu cầu bài tập: 
Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi. 
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. 
- Phần mở bài: Giới thiệu cái cối. 
 Phần kết bài: Nêu kết thúc bài. 
- Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. 
 Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công dụng của cái cối. 
Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 
HS đọc lại ghi nhớ
HS đọc yêu cầu bài tập: Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
a. Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
b. Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
c. Hình dáng: Tròn như cái chum, mình được ghép thành từ những mảnh gỗ, hai đầu bịt bằng da trâu...
Aâm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã; tùng tùng
d. Tạm biệt anh trống đám học trò nhỏ chúng tôi ríu rít ra về.
HS làm vào vở. HS nối tiếp nhau đọc phần bài làm. 
4- Củng cố : Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
5-Dặn dò- nhận xét:
Xem lại bài, chuẩn bị bài "Luyện tập văn miêu tả". Đọc bài văn" Chiếc xe đạp chú tư" Tìm hiểu câu hỏi trả lời.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 70)
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
-Biết vận dụng vào tính toán và trình bày bài giải.
*Bài 3 phát huy HS giỏi.
.Hỗ trợ HS yếu tính chia.
-Tính cẩn thận- chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2- Kiểm tra: 2 HS lên bảng còn lại làm nháp: Tính bằng 2 cách.
(33164+28528):4 ; (403494-16415) : 7.
3-Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức
 (9 x 15) : 3 ; 9 x (15: 3) ; (9 : 3) x 15
Yêu cầu HS tính
Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
 Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia. chia.
b) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức
 (7 x 15) : 3 và 7 x (15: 3) 
Yêu cầu HS tính
Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
Ta không tính (7 : 3) x 15 vì 7 không chia hết cho 3.
=> Khi chia một tích cho một số ta làm thế nào?
Bài tập 1: Tính theo hai cách :Làm nháp trình bày
( 8 x 23) : 4
( 15 x 24) :6
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: làm vào vở
(25 x 36) :9 
*Bài tập 3:
Hướng dẫn HS gồm các bước giải
Tìm tổng số mét vải.
Tìm số mét vải đã bán.
 Đáp số: 30 mét vải. 
=> Tính cẩn thận- chính xác.
HS tính.
 (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 
 9 x (15: 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15= 3 x 15 = 45
HS so sánh:
 (9 x 15) : 3 = 9 x (15: 3) = (9 : 3) x 15
HS tính:
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x (15: 3) = 7 x 5 = 35
(7 x 15) : 3 = 7 x (15: 3) 
HS nêu ghi nhớ
a) C1: ( 8 x 23) : 4=184 : 4 = 46
C2: 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46
b)C1:( 15 x 24) :6 = 360 : 6 = 60
 C2: 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60
( 25 x 36) :9 = 25 x( 36 : 9) = 25 x4 =100
*Bài tập 3:
 Giải:
Số mét vải cửa hàng có là.
30 x 5 = 150 (m)
Số mét vải cửa hàng bán là
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30 m vải.
4- Củng cố: Muốn chia một tích cho một số ta làm như thế nào?
5- Dặn dò: Xem lại bài, chuẩn bị bài: Chia số có số tận cùng là chữ số 0. Đọc ví dụ tìm hiểu bài, làm chuẩn bị bài 1.2/80.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học (Tiết 28) 
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I. Mục tiêu:
- Nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: Vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước, không đục phá ống nước....
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Giữ gìn nguốn nước sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1-Ổn định :
2- Kiểm tra:
Nêu một số cách làm sạch nước? Tại sao phải đun nước sôi trước khi uống?
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
-Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK trang 58.
-Cho hs hỏi và trả lời theo cặp.
-Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc.
*Kết luận:
Để bảo vệ nguồn nước cần:
-Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ chứa nước và đường ống dẫn nước
-Không đục phá ống nước làm cho cht61 bẩn thấm vào nguồn nước.
-Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
-Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Hoạt động 2: Sắm vai về nội dung bảo vệ nguồn nước 
-Chia nhóm và giao cho các nhóm các nhiệm vụ:
+Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
+Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
+Phân công từng thành viên làm việc.
-Nhận xét các nhóm sắm vai.
=>Giữ gìn nguồn nước sạch sẽ.
- Quan sát và trả lời:
*Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+Hình 1: Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước.
+Hình 2: Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ô nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết.
*Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
+Hình 3: Vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng vừa bảo vệ được môi trường vừa tiết kiệm vì những chai lọ, túi nhựa rất khó bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian 
truyền bệnh.
+Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm.
+HÌnh 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản.
+Hình 6: Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí.
-Các nhóm thảo luận, thống nhất ý tưởng và phân công làm việc.
-Các thành viên làm việc theo sự phân công của nhóm trưởng.
-Đại diện các nhóm trình bày sắm vai.
4-Củng cố: 
Nêu những việc cần làm để bảo vệ nguồn nước?
5- Dặn dò- nhận xét:
Về nhà học bài, chuẩn bị bài " Bảo vệ nguồn nước". Chuẩn bị: Thế nào là tiết kiệm nước? Làm thế nào để tiết kiệm nước ?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp (Tiết 14)
SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 14
I - NHẬN XÉT TUẦN QUA:
1. Chuyên cần: Lười học bài: Đảm. Hay nói chuyện trong giờ học: Đảm
2. Học tập: Chữ viết còn xấu, cẩu thả: Tiến, Đảm.
3. Các hoạt động khác: HS thực hiện tốt
II - KẾ HOẠCH TUẦN 15:
-Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tích cực, tự giác học tập
- Phụ đạo HS yếu có hiệu quả
- Không nói chuyện, trao đổi nhiều trong giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
-Rèn chữ viết cẩn thận, đúng , đẹp
- Lễ phép, kính trọng thầy cố giáo, người lớn tuổi
- Đi học đều, đúng giờ, đi thưa về trình
- Thực hiện tốt ngôn phong, tác phong HS
 - Các em xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp, hát đầu giờ, giữa giờ.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Tập thể dục giữa giờ.
-Trực nhật lớp sạch sẽ
- Không ăn quà vặt, uống nước chín
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14.doc