Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 6 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 6 năm 2012

KHOA HỌC

Tiết 11: Một số cách bảo quản thức ăn.

I. MỤC TIÊU:

 - Kẻ tên các cách bảo quản thức ăn làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.

 - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.

 - Có ý thức sử dụng các cách bảo quản thức ăn

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 - GV: Phiếu học tập - Tìm các mẫu thức ăn đã được bảo quản. -

 - HS: Xem trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 6 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 06
( Từ ngày 1/ 10 đến 5/10 năm 2012)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2012.
KHOA HỌC
Tiết 11: Một số cách bảo quản thức ăn.
I. MỤC TIÊU:
 - Kẻ tên các cách bảo quản thức ăn làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.
 - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
 - Có ý thức sử dụng các cách bảo quản thức ăn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 - GV: Phiếu học tập - Tìm các mẫu thức ăn đã được bảo quản. - 
 - HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút) 
 Ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút) 
2. Nội dung bài: ( 32 phút) 
a). Các cách bảo quản thức ăn 
- Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu, các cách thông thường là: .
b)Những lưu y trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn 
- Trước khi bảo quản phải chọn, rửa sạch,trước khi dùng phải ngâm cho đỡ mặn..
3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút) 
- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
+ Cần làm gì để giữ thực phẩm an toàn?
+Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín?
- HS: 2 em trả lời miệng.
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào?
- HS: Quan sát hình trang 24-25 và trả lời các câu hỏi: 
- HS: Kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?
- HS: Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì?
- GV: Nhận xet, kết luận
- GV: Chia HS thành các nhóm:
+ Nhóm phơi khô: + Nhóm ướp lạnh
+ Nhóm ướp muối: + Nhóm cô đặc với đường
- HS: Thảo luận: Ghi, Kể tên các loại thức ăn được bảo quản theo tên nhóm
- HS: Đại diện nhốm trình bày kết quả.
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: 3 em đọc nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học, Dặn HS học thuộc nội dung bài. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2012
 LỊCH SỬ
Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG( NĂM 40)
I. MỤC TIÊU:
- Biết kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng( nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa.)
- Rèn luyện cho HS về kĩ năng kể tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Giáo dục các em ý thức tìm hiểu về lịch sử đất nước. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 	 - GV: Hình trong SGK- Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng. Phiếu học tập nhóm.
 	- HS: Xem trước bài 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
 2. Nội dung bài: ( 34 phút) 
 a) Nguyên nhân của khởi nghĩa hai Bà Trưng 
- Oán hận ách đô hộ của nhà Hán. Hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa.
b) Diễn biến của khởi nghĩa hai Bà Trưng 
- Từ Hát Môn hai Bà phất cờ khởi nghĩa – Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu
c)Kết quả và ý nghĩa: 
Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ , đây là lần đầu tiên nhân dân ta gjành được độc lập.
3. Củng cố ,dặn dò: ( 2 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em trả lời miệng.
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Dẫn dắt từ bài trước rồi cho H quan sát tranh H1 trang 19
- HS: Đọc SGK từ đầu đến trả thù nhà.
- GV: Giải thích từ 
- HS: Thảo luận nhóm tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng
- HS: Đại diện nêu y kiến 
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Treo lược đồ cách xem, hướng dẫn chỉ lược đồ.
- HS: Đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến.
- HS: Nêu lại diễn biến chính
- HS +GV: Nhận xét, bổ xung.
- HS: Đọc SGK để trả lời:
+ Khởi nghĩa đã đạt két quả? 
+ Cuộc Khởi nghĩa đã cóứy nghĩa?
- HS: Đọc bài học SGK
- HS: trình bày các bài thơ, tên đưòng phố mang tên hai Bà.
- GV: Nhận xét tiết học, dặn chẩn bị bài.
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2012
KHOA HỌC
Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
 + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. 
 + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Rèn thói quen quan sát, theo dõi khám chữa bệnh định kì.
- Có ý thức phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh duỡng
- HSKT: Biết nêu được một bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV +HS: Hình minh họa về các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
 Bài: Một số cách bảo quản thức ăn
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 3 phút) 
 2. Nội dung bài: ( 34 phút)
 a) Quan sát phát hiện bệnh 
- Em bé bị suy Đ, còi xương do thiếu chất
 - Cô bị mắc bệnh buớu cổ nguyên nhân do ăn thiếu muôí I ốt.
 b) Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng 
 - Bệnh do thiếu chất dinh dưỡng như: Quáng gà, khô mắt, phù.
c)Trò chơi: Thi kể một số bệnh 
VD: Đội1 nói: “Thiếu chất đạm”
 Đội 2 Trả lời: “ Sẽ bị suy dinh dưỡng”
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- HS: Nêu những chú ý khi bảo quản và sử dụng thức ăn
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
- HS: Quan sát hình trang 26 SGK, trả lời các câu hỏi: 
+ Người trong hình bị bệnh gì?
+ Dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
- HS: 3 em nối tiếp trả lời
- GV: Kết luận và chỉ vào hình vẽ
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
, chia nhóm, phát phiếu học tập.
- HS: Đọc kĩ và hoàn thành phiếu 
- HS: Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Đọc nội dung bài SGK trang 27
- GV: Nêu tên trò chơi, cách chơi
- GV: Chia HS thành 2 đội, phổ biến cách chơi và luật chơi
- GV: Tuyên dương đội thắng cuộc
- HS: Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết.
- GV: Nhận xét, dặn HS dặn dò HS học bài chuẩn Bài Phòng bệnh béo phì
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 4: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG( tiếp) 
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục giúp học sinh hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhà trường và các phong trào nhà trường đã đạt được kết quả cao như phong trào “ Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” phong trào xây dựng trường “ Xanh- sạch - đẹp, an toàn”. 
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện , biết thực hiện vệ sinh và bảo vệ môi trờng 
 - Giáo dục ý thức giữ gìn thực hiện tốầócc phong trào 
- HSKT: Nêu đựơc một hai việc làm để thực hiện các phong trào. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Tài liệu về nhà trờng
- HS: Các bài hát về nhà trờng, những mẩu chuyện, bài thơ về trờng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. ổn định tổ chức: ( 2 phút) 
B. Các hoạt động: ( 32 phút) 
a) Những truyền thống nhà trường(tiếp) 
- Những tấm gương giúp bạn học tập tốt 
- Gương điển hình về xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực 
- Các hoạt động về ý thức giữ gìn trường Xanh –sạch - đẹp 
b) Thực hiện vệ sinh cá nhân phòng tránh bệnh “ Tay chân miệng”( tiếp) 
- 
c) Thực hiện làm vệ sinh trờng lớp .
- Quét dọn lớp học, lau bàn ghế, tủ sách 
- Lau bàn ghế ,cửa sổ ...
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) 
- HS: Hát bài “Em yêu trờng em”
- HS :Quay nhóm: Kể cho nhau nghe về những gơng về tinh thần hiếu học mình đã đợc biết qua các thời kì 
+ Nêu những gương điển hình về tinh thần giúp đỡ bạn bè trong trường, lớp hay ở thôn xóm mà em biết 
+ Các công việc em và các bạn đã làm để góp phần bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp, an toàn 
- HS + GV : Nhận xét bổ sung.
- GV : Chốt lại những nội dung học sinh đã nêu
- GV : Nêu triệu chứng, tác hại của bệnh tay chân miệng 
- HS : Nêu những việc em đã làm tốt để phòng tránh bệnh Tay – chân- miệng 
GV : Yêu cầu HS khi có triệu chứng về bệnh cần báo cho bố mẹ, thầy cố giáo 
- HS : Thực hiện theo nhóm 
- HS : Thi đua giữa các nhóm 
 - GV : Nhận xét, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia làm vệ sinh t
- GV : Nhận xét giờ học. Dặn HS thực hiện tốt vấn đề vệ sinh cá nhân đẻ phòng tránh bệnh cho bản thân và cả cộng đồng. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 	- Củng cố kiến thức về quyền có ý kiến và quyền bày tỏ y kiến.
 	- Rèn kĩ năng bày tỏ y kiến của mình trong cuộc sống.
 	- Lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác.
	- HSKT: Biết bày tỏ ý kiến có liên quan đến bản thân 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- GV: Một số đồ dùng để hoá trang.
- HS: Mỗi em 3 tấm thẻ màu( xanh, đỏ, vàng)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Bài Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (3 phút) 
 2. Nội dung bài: (34 phút)
a)Tiểu phẩm: “ Một buổi tối trong gia đìng bạn Hoa” 
- Mỗi gia đình có những vấn đề riêngCác em cũng cần biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
 b) Trò chơi: “Phóng viên” (BT 3 ) 
- Mỗi người đều có quyền, có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ suy nghĩ của mình..
c) Thực hành vẽ, viết, kể chuyện 
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: Trả lời miệng. 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- GV: Nêu nội dung và yêu cầu của tiểu phẩm.
- HS: Đóng tiểu phẩm ( GV HS hoá trang.
- HS Thảo luận nhóm đôI câu hỏi:
- HS: Em nêu nhận xét về y kiến của bố mẹ bạn Hoa
+ Hoa bày tỏ ý kiến của mình như thế nào? 
+ Nếu là bạn Hoa em giải thích thế nào?
- HS: Đại diện các nhóm trả lời
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- GV: Nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS: Thay nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp. 
- HS: Nhận xét về ý kiến của các bạn.
- GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trường về việc học tập và thực hành vẽ, viết, kể chuyện 
- HS: Một số HS trình bày sản phẩm.
- GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Nhận xét tiết học và dặn dò
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012.
ĐỊA LÝ
Tiết 6: TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
 	- HS nêu một số đặc điểm tiêu biểu của tây Nguyên vị trí địa hình, khí hậu. 
 	- Chỉ trên lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên như Kon Tum, Plây Ku, Đắc lắc, Lâm Viên, Di Linh
- Ham thích tìm hiểu về miền đất Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 	- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 	- HS + GV: Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁC THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
- Trung du Bắc bộ
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Nội dung bài : ( 34 phút)
a) Tây Nguyên-xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
- Gồm các cao nguyên: Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên
- Cao nguyên Đắc Lắc: 400m
- Cao nguyên Kon Tum: 500m 
- Cao nguyên Di Linh: 1000m 
- Cao nguyên Lâm Viên: 1500m
* KL( SGV trang 68)
b)Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
- Mùa mưa vào những tháng: 5,6,7,8,9,10 
- Mùa khô vào những tháng: 1,2,3,4,11,12 
* KL: ( SGK trang 83)
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
- HS: Nêu đặc điểm chính của Trung du Bắc bộ 
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu qua đồ dùng dạy học
- GV: Chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí TNVN, giới thiệu cho HS thấy mọt số đặc điểm chính về Tây Nguyên. 
- HS: Đọc mục 1, thực hiện các yêu cầu
- HS: Quan sát H1, chỉ VT của các cao nguyên trên lược đồ H1
- HS: Chỉ VT của các cao nguyên trên bản đồ Địa lí TNVN theo hướng từ Bắc xuống Nam 
- HS: Dựa vào bảng số liệu, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
- GV: Phát tranh, ảnh, các tư liệu về các cao nguyên, HD học sinh học tập theo nhóm
- HS: Thảo luận nhóm nêu 1 số đắc điểm của cao nguyên theo phân công của GV
- GV: Kết luận đặc điểm từng cao nguyên
- HS: Đọc thầm mục 2 và bảng số liệu SGK và trả lời các câu hỏi SGK, nhận biết được về mùa mưa, mùa khô của Tây Nguyên
- HS: 3 em nêu miệng trước lớp 
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Đọc thầm phần cuối bài và mô tả mùa mưa ở Tây Nguyên 
- HS: Đọc phần ghi nhớ SGK, liên hệ.
- GV: Nhận xét chung giờ học. Dặn HS học bài, xem bài Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 10 năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng 10 năm 2012
..
...
...
...
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 6(2012-2103).doc