Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 7 năm 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 7 năm 2011

KHOA HỌC

Tiết 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

I. MỤC TIấU:

- Nêu cách phong bệnh béo phì:ăn uống hợp lí điều độ, ăn chậm nhai kĩ,

- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.

- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, có thái độ đúng đối với người béo phì.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- GV: Hình 28-29 SGK phóng to

 

doc 7 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 07
( Từ ngày 8/ 10 đến 12 /10 năm 2011)
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2012
KHOA HỌC
Tiết 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I. MỤC TIấU:
- Nêu cách phong bệnh béo phì:ăn uống hợp lí điều độ, ăn chậm nhai kĩ, 
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. 
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, có thái độ đúng đối với người béo phì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- GV: Hình 28-29 SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phỳt)
 Phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt)
2. Nội dung bài: (34 phỳt)
a) Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì 
- Khó chịu chịu về mùa hè hay cáu gắt mệt mỏi chung toàn thân.
- Hay nhức đầu buồn tê ở hai chân. 
- Chậm chạm, lao động ể oải
b) Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì. 
 - Do ăn quá mức cần thiết và ít thay đổi món ăn
- Tỉ lệ mỡ và thức ăn béo cao. 
- Hoạt động thể lực ít 
c) Cách phòng tránh bệnh béo phì. 
- Cần có chế độ ăn hợp lí, giảm ăn vặt, khám bác sĩ, tập thể thao.
- Thay đổi khẩu phần ăn trong tuần
3.Củng cố, dặn dũ: ( 2 phỳt)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
 + Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh suy dinh dưỡng 
- HS: 2 em trả lời trước lớp. 
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ. 
- GV: Nêu yêu cầu thức tiến hành.
- HS: Thảo luận 4 nhúm 
+ Dấu hiệu để phát hiện bệnh béo phì và tác hại của bệnh béo phì? 
- HS: Dỏn phiếu, nhận xột. 
- GV: Nhận xét, chốt lại các ý đúng.
- HS: Quan sỏt hỡnh trang 28-29
 + Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì?
 + Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì ?
- HS: 4- 5 em nối tiếp trả lời - HS + GV: Nhận xét, bổ xung.
- GV: Nêu các tình huống cần làm dể tránh bệnh béo phì.
- HS: Thảo luận nhóm đôi
- HS: Nêu cách giải quyết
- HS +GV: nhận xét, bổ sung.
- GV: Kết luận chôts lại ý đúng. 
- HS: Đọc nội dung bài SGK trang 28
- GV: Nhận xét tiết học, dặn xem :Phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012
 LỊCH SỬ
 Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
 DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( NĂM 938) 
I. MỤC TIấU:
 - Kể lại được ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938( đôi nét về Ngô Quyền,
Nguyên nhân trận Bạch Đằng , diễn biến chính) 
- Rèn kĩ năng tóm tắt, ghi nhớ, trình bày rõ ràng.
- Giáo dục ý thức ham thích học, tìm hiểu về lịch sử của đất nước. 
III. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 	- GV: Sưu tầm tư liệu về chiến thắng Bạch ĐằngPhiếu học tập nhóm
 	- HS: Sưu tầm tranh ảnh ( nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phỳt) 
Khởi nghĩa hai Bà Trưng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phỳt) 
2. Nội dung bài: ( 32 phỳt) 
 a) Nguyên nhân trận a) Nguyên nhân trận Bạch Đằng. 
- Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, cầu cứu quân Nam Hán. Ngụ Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn 
, chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
b) Diễn biến của trận Bạch Đằng. 
 Vào cuối năm 938 trên cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh. Ngô Quyền dó dùng kế cắm cọc..
c) Kết quả, ý nghĩa trận Bạch Đằng.
- Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoàng Tháo tử trận cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. 
- Mùa xuân 939 Ngô quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa, đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm PKPB đô hộ
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phỳt) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm trabài cũ.
- HS: 3 em nêu nguyên nhân diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa 
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Dẫn dắt từ bài trước, giới thiệu tiểu sử của Ngô Quyền
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành.
- HS: Đọc thầm SGK, trả lời các câu hỏi: 
+Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào? Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc.
- HS: Đọc SGK và thảo luận và trả lời 
- HS: 2 em mô tả trận đánh 
- HS +GV: Nhận xét, bổ xung. 
- GV: Nêu yêu cầu, chia nhóm 
- HS: Quay nhóm thuật lại ngắn gọn diễn biến của trận đánh Bặch Đằng
- HS: 3 em thuật lại diễn biến của trận Bặch Đằng
- GV: Đọc SGK phần cuối và trả lời:
 + Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng?
 + Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền làm gì? Điêù đó có ý nghĩa như thế nào?
- HS: Trả lời miệng 
- GV: Nhận xét và kết luận 
- HS: Đọc phần bài học
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS học phần ghi nhớ và chuẩn bị tiết:ôn tập
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012
 KHOA HỌC
Tiết14: PHềNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ 
I. MỤC TIÊU:
 	- HS nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả lịvà tác hại của các bệnh này.
 	- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: Hình vẽ trang 30-31-SGK
- HS: Tìm hiểu để biết một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phỳt) 
 Phòng tránh bệnh béo phì
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt) 
2. Nội dung bài: ( 34 phỳt) 
a) Tỡm hiểu một số bệnh lõy qua đường tiêu hóa 
- Bệnh tiờu chảy, lị, tả
*KL: Các bệnh như tả lịđều có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời. Chúng đều lây qua đường ăn uống nấm bệnh chứa nhiều trong 
bNguyên nhân và cách phòng bệnh: 
- Do ăn uống kém vệ sinh. Cần giữ vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh cá nhân để phòng bệnh
c) Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền về phòng chống bệnh qua đường tiêu hóa.
3) Củng cố, dặn dò: ( 2phỳt) 
 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
- GV: Nêu câu hỏi: Nguyên nhân tác hại các bệnh đường tiêu hóa? 
- HS: 2 em trả lời miệng.
-HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bằng lời, ghi đầu bài.
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành
- HS: Quan sát tranh , thảo luận 
- HS: 3 em nối tiếp trả lời.
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung.
 GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn quan sát tranh , cách thức tiến hành
- HS: Quan sát hình minh hoạ trang 30- 31 và trả lời câu hỏi: 
+ Các bạn trong hình đó làm gì? như vậy có tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh đường tiêu hoá? các bạn nhỏ đó làm gì để đề phòng bệnh? 
- HS: Đại diện nhóm nối tiếp trả lời
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn 
- HS: Quay nhóm để thực hiện vẽ tranh
- HS: Trưng bày sản phẩm.
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC
Tiết7: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 	- Biêt được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
- Giáo dục cỏc em cần tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,.Trong sinh hoạt hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- GV: Bảng phụ ghi các thông tin, các tấm biển màu xanh, đỏ, vàng
 	- HS: Các tấm bài màu xabh, đỏ , vàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phỳt)
 - Bày tỏ ý kiến
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:( 3 phỳt)
2. Nội dung bài: ( 34 phỳt)
a)Tỡm hiểu thụng tin ( 3 phỳt)
- Thụng tin ( SGK- 11)
- Tiết kiệm là thói quen tốt, văn minh, tiết kiệm để đất nước giàu mạnh
b) Ghi nhớ: ( SGK- 12)
c) Luyện tập: 
 Bài tập 1: ( SGK- 11)
Thế nào là tiết kiệm tiền của 
 - ý đúng: c, d 
Bài tập 2: ( SGK- 11)
Hãy kể ra những việc nên làm và không nên làm.
3. Củng cố, dặn dũ ( 2 phỳt )
- HS: Đọc thuộc phần ghi nhớ SGK
- GV: Nêu một tình huống, yêu cầu HS nêu ý kiến giải quyết tình huống.
- GV: Giới thiệu bài- ghi bảng
- GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành.
- HS: Xem tranh SGK và thảo luận:
+ Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó.
+ Theo em có phải ở Đức, Nhật họ nghèo nên phải tiết kiệm không?Tiết kiệm để làm gì? Tiền của do đâu mà có?
- HS: 3 em nêu ý kiến cá nhân 
- HS: 3 em đọc phần ghi nhớ:
- HS: Đọc ND bài tập1.
- GV: Treo bảng phụ đó ghi các ý kiến: a,b,c,d, nêu yêu cầu.
- GV: Nêu từng ý kiến, các nhóm lên gắn các tấm biển màu đổ, xanh, vàng.
- GV: Chốt ý đúng
- HS: Đọc yêu cầu bài tập2:
- HS: Viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm, 3 việc em cho là chưa tiết kiệm 
- HS: Nối tiếp nờu ý kiến cá nhân.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng việc làm tiết kiệm, việc làm chưa tiết kiệm.
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết thực hành
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG.
I. MỤC TIấU:
- Giúp HS nhận biết các bệnh về răng miệng, biết cách phòng tránh bằng cách thực hành làm vệ sinh cá nhân.
 	- Đánh răng thường xuyên, đúng cách để tránh các bệnh về răng miệng
 	- Có ý thức giữ vệ sinh răng miệng và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 	- GV: tranh ảnh về răng miệng, bàn chải, thuốc đánh răng các loại
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Ôn định tổ chức: ( 2 phỳt) 
B. Các hoạt động: ( 34 phỳt) 1. Giáo dục vệ sinh răng miệng
- Các bệnh về răng miệng : Sâu răng, viêm lợi....
- Nguyên nhân mắc các về bệnh răng miệng.
+Do không đánh răng sau khi ăn
+ Đánh răng không đúng cách, ăn, cắn những vật cứng quá hoặc lạnh quá như: Kem, đá,...
+ Ăn nhiều bánh kẹo ngọt 
- Tác dụng của việc vệ sinh răng miệng và rửa tay bằng xà phũng. 
 + Sẽ không bị sâu răng, Không mắc các bệnh về răng miệng... 
2. Giáo dục kĩ năng sống 
+ Cách cư xử với thầy cô giáo cần phải lễ phép, kính trọng.... 
+ Với bạn bè cần tôn trọng, hòa nhã biết giúp đỡ chia sẻ với bạn.... 
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) 
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS: Nêu các bệnh về răng miệng mà các em biết
- GV: Vì sao mắc các bệnh đó?
- HS: 4 – 5 em nêu ý kiến 
- GV: Nhận xét , bổ sung 
- HS: Thảo luận nêu cách phòng chữa.
- GV:Chốt lại nội dung đúng.
- HS: Nêu lại các bệnh về răng miệng, cách phòng và chữa các bệnh đó.
- GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành
- HS: Trao đổi nhóm đôi nêu tác dụng của việc vệ sinh răng miệng và rửa tay bằng xà phũng. 
- HS: Đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận
- HS + GV: Nhận xột, bổ sung. 
- GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về cách cư xử với bạn bè, thầy cô.
- HS: 4-5 em nêu ý kiến phát biểu 
- GV: Nhận xét tiết học, yêu cầu các em về thực hành giữ gìn vệ sinh răng miệng.
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012.
ĐỊA LÝ
Tiết 7: MỘT SỐ DÂN TỘC TÂY NGUYấN
I. MỤC TIÊU:
 	- HS biết một số dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt 
	- Sử dụng tranh, ảnh để mô tả một số trang phục lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên.
- Yêu các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh, ảnh và tư liệu về sinh hoạt, trang phục, lễ hội, ở Tây Nguyên.
- HS: Tranh, ảnh và tư liệu ( nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phỳt)
- Tây Nguyên
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 2 phỳt )
 2. Nội dung: ( 34 phỳt)
a) Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống
- DT sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đe
- Mỗi DT có tập quán, sinh hoạt
- Nhà nước và các DT ở TN đang vận động nhân dân định canh, định cư, xây dựng quê hương giàu đẹp.
* Các DT cùng chung sống nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
b) Nhà rụng ở Tây Nguyên 
- Nhà rông của mỗi buôn có những nét riêng về hình dáng, cách trang ..
- Nhà rông càng to đẹp chứng tỏ buôn giàu có, thịnh vượng.
c) Trang phục, lễ hội
- Người dân ở Tây Nguyên nam thường đóng khố, nữ thường mặc quần váy. Trang phục được trang
- lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hay mùa thu.
3. Củng cố, dặn dũ: ( 2 phỳt )
- HS: Nêu đặc điểm tiêu biểu của Tây Nguyên 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu qua tranh, ảnh,
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành.
- HS: Đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:
 +Kể tên 1 số DT sống ở Tây Nguyên?
 +Những DT nào sống lâu đời ở Tây Nguyên, những DT nào từ nơi khác đến?
 +Mỗi DT ở TN có đặc điểm gì riêng biệt?
- HS: 4 – 5 em phát biểu ý kiến 
- HS + GV: Nhận xột, bổ sung
- HS: Dựa vào mục 2 SGK và các tranh, ảnh, các tư liệu về nhà ở, buôn làng
 +Thảo luận nhóm nêu 1 số đặc điểm về nhà ở( nhà rông )
 +Đại diện nhóm trỡnh bày kết quả ( 3 em)
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Đọc thầm mục 3, Quan sát từ H1 đến H6 để nhận biết về trang phục, lễ hội của người dân ở Tây Nguyên.
- HS: Nêu miệng trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Đọc phần ghi nhớ SGK 
- GV: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
Duyệt của ban giám hiệu
 Ngày tháng 10 năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng 10 năm 2012
..
...
...
...
.
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docCM Tuần 7(2102-2103).doc