DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục đích yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của hs.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
TUẦN 1: Thứ hai, ngày 10 tháng 8 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục đích yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được câu hỏi trong SGK) II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định : Nề nếp 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của hs. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 12-14 10-12 10-11 HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng -Ghi từ khó lên bảng,h.dẫn HS phát âm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa các nhóm- GV nhận xét - GV đọc diễn cảm cả bài HĐ2: Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm từng đoạn và TLCH. + Đoạn 1:” 2 dòng đầu”. H: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? H: Đoạn 1nói nên điều gì? + Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”. H: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? G: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi. Đoạn 2 nói nên điều gì? + Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”. H: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? G: “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn. H: đoạn 3 cho ta thấy điều gì? + Đoạn 4:”còn lại”. H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? (Câu hỏi này dành cho HS yếu) H: Những cử chỉ trên cho thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra đại y ùcủa bài. - GV chốt ý- ghi bảng: HĐ3: Luyện đọc diễn cảm . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Gv hd HS luyện đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi1vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Học sinh đọc bài + chú giải -Lớp theo dõi,Lắng nghe. -Học sinh tiếp nối nhau đọc bài - Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp nhận xét. - Luyện phát âm - Luyện đocï theo cặp - Đại diện một số nhóm đọc, lớp n.xét - HS theo dõi - Đọc thầm theo nhóm bàn và TLCH _ Lớp theo dõi – nhận xét và bs ý kiến. Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội. Ý 1:Dế Mèn gặp chị nhà trò .thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu,người bự những phấn như mới lột.Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu,lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng . Ý 2: Hình dáng chị Nhà Trò trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn cuả bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ôm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này, chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. Ý 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ. + Lời nói của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. +Cửchỉ và hành động của Dế Mèn:phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra;hành động bảo vệ, che chơ û: dắt Nhà Trò đi. Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn y nghĩa ù: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. - HS đocï nối tiếp đến hết bài, lớp nhận xét,tìm ra giọng đọc của từng đoạn - Theo dõi -Luyện đọc diễn cảm theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? Hsyếu nhắc HS yếu đọc 1 đoạn HS yếu nhắc lại 4.Hoạt động nối tiếp:1 HS đọc lại bài và nhắc ND- GV kết hợp giáo dục HS. NX tiết học. Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài:” Tiếp theo”, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. MÔN: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt:+ Đọc, viết được các số đến 100 000. + Biết phân tích cấu tạo số. II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ. - HS : Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : Nề nếp lớp. 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. “Trong chương trình toán lớp 3, các em đã được học đến số nào? (100 000). Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000”. TG Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB HĐ1:Ôân lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV viết số 83 251,yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị,hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào? - Tương tự với các số: 83 001,80 201, 80 001 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. - Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. HĐ2 : Thực hành làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở. - Theo dõi HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số “a” và các số trong dãy số “b” H:Các số trên tia số được gọi là những số gì? - Chữa bài trên bảng cho cả lớp. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài cho cả lớp. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở. - Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa. - Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài. - 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi: số1 hàng Đơn vị, số 5 hàng chục, số 2 hàng trăm, số 3 hàng nghìn, số 8 hàng chục nghìn, - Vài HS nêu: - 10,20,30,40,50,.. - 100,200,300,400, 500, - 1 000, 2 000, 3 000, 4 000, - 10 000, 20 000, 30 000, - 1 HS nêu: a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành số theo mẫu. - HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét. -Thực hiện sửa bài. tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. hình tứ giác, hình chữ nhật và hình vuông. - HS làm vào vở BT, sau đó đổi vở kiểm tra chéo. -Thực hiện sửa bài. - Lắng nghe. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. 4.Hoạt động nối tiếp : - Chấm bài, nhận xét. - Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV. - Nhận xét tiết học. : Về làm bài 4, luyện thêm, chuẩn bị :”Tiếp theo”. LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I.Mục tiêu: Sau bài học , HS biết: -Vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta. -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sốngvà có trung một lịch sử, một tổ quốc. -Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý. II. Đồ dùng dạy học. -Bản đờ địa lý tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN. - hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. Các hoạt động dạy học Ổn định Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới: TG Hoạt động day Hoạt động học HTĐB *. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ tự nhiên, bản đồ hành chính VN lên bảng - GV giới thiệu vị trí địa lý của đất nước tavà các cư dân ở mỗi vùngtrên bản đồ. H: Em đang sống ở tỉnh nào? -Gv gọi một số lên trình bày lạivà xác định trên bản đồ hành chính VN vị trí tỉnh mà em đang sống *. Hoạt độn 2: Làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một vùng. Yêu cầu HS tìm hiểuvà mô tả theo tranh, ảnh. =>KL: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử VN. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước H: Em có thể kể một sự kiện chứng minh được điều đó? - GV bổ sung => KL: môn lịch sử và địa lý giúp các em biết những điều trên từ đó các em thêm yêu thiên nhiên, yêu con ngưòi và tổ quốc ta. - Hướng dẫn HS cách học: G: để học tốt môn lịch sử và địa lý, các em cần tập quan sát sự vật, hiện tượng,thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lý,mạnh dạn nêu thắc mắc đặt câu hỏi và tìm câu trả lời. Tiếp đó các em nên trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt của chính mình - HS theo dõi - HS theo dõi - HS trả lời - HS lên trình bày và xác định trên bản đồ - Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp -Lớp nhận xét bổ sung - HS nhắc lại - HS theo dõi - HS kể Theo dõi đọc bài học SGK 4.Hoạt động nối tiếp: H: các em hãy mô tả sơ lược cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người dân ở nơi em ở Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học MÔN: KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. - Có ý thưcù giữ gìn vệ sinh môi trường II. Chuẩn bị : - Gv: Hình trang 4,5 SGK, Phiếu học tập, phiếu trò chơi - HS : Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - ... á thật và gợi ý. + Tên của bơng hoa, lá? + Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá . + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá ? - GV y/c kể 1 số loại hoa, lá mà em biết ? - GV tĩm tắt và củng cố. - GV cho xem 1 số bài vẽ của HS lớp trước? HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ: -GV y/c HS quan sát kỉ hoa, lá trước khi vẽ. -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV cho HS nhìn mẫu đã chuẩn bị để vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS quan sát kỉ mẫu hoa, lá trước khi vẽ, sắp xếp hình vẽ cho cân đối,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. - HS quan sát và nhận xét. + Hoa cúc, hoa hồng,... + Lá bàng, lá rau khoai,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Màu đỏ, màu vàng,... - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát. - HS trả lời: B1: Vẽ KHC của hoa, lá. B2: Ước lượng tỉ lệ và phác hình. B3: Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa và lá. B4: Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát cà lắng nghe. - HS quan sát. - HS vẽ bài theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dị. HD va KK HS trả lời theo cảm nhận riêng. * Hoạt động nối tiếp : -Về nhà quan sát hình dáng, màu sắc,...con vật nuơi trong nhà. - Nhớ đưa vở,bút chì, màu,... để học./. Bài 3 Tuần 2, thứ ba Thể dục QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNGNHANH” I.Mục tiêu : - Biết cách dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. Bước đầu biết quay sau và đi dều theo nhịp -Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh”. Yêu cầu HS biết cách chơi chơi đúng luật, nhanh nhẹn, II.Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 6 – 10 phút 18 –22 phút 4 – 6 phút 1 .Phần mở đầu: -Tập hợp lớp , phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ -Ôn quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng + GV điều khiển cho HS tập, có nhận xét sửa chữa những sai sót cho HS + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét sửa chữa những sai sót cho HS các tổ . + Tập hợp lớp sau đó cho các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa những sai sót biểu dương các tổ thi đua tập tốt. +GV điều khiển cho cả lớp tập lại để củng cố . b) Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh” -GV nêu tên trò chơi -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi: HS đứng không thành hai hàng. GV có thể ra khẩu lệnh cho HS xếp hàng dọc hoặc hàng ngang một cách nhanh chống và thẳng hàng. -Cho một tổ HS chơi thử, sau đó cả lớp chơi thử . -Tổ chức cho HS chơi chính thức có thi đua. GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: -Cho HS làm động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay, giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2 , 1-2 -Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển Các tổ thi đua trình diễn nội dung đội hình đội ngũ. t một tổ HS chơi thử, sau đó cả lớp chơi thử Giúp HS thực hiện đúng động tác Bài 4 Tuần 2, thứ sáu Thể dục: ĐỘNG TÁC QUAY SAU TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH I.Mục tiêu : - Biết cách dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. Bước đầu biết quay sau và đi dều theo nhịp - Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu HS biết cách chơi chơi đúng luật, nhanh nhẹn, II.Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi và kẻ sẵn sân chơi trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 6 – 10 phút 18 –22 phút 4 – 6 phút 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. 2. Phần cơ bản : a) Đội hình đội ngũ: - Ôn quay phải, quay trái, đi đều. * GV điều khiển cả lớp tập. * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. -Học kỹ thuật động tác quay sau: * GV làm mẫu động tác: Lần 1 làm chậm. * Lần 2 vừa làm vừa giảng giải yếu lĩnh động tác: GV nhận xét sửa chữa sai sót cho HS. d) Trò chơi : “ Nhảy đúng , nhảy nhanh”. -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -GV cho một nhóm HS làm mẫu cách nhảy, rồi cho một tổ chơi thử . -Tổ chức cho cả lớp chơi. -Tổ chức cho HS thi đua chơi. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. -GV hô giải tán -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. TTCB : Đứng nghiêm Khẩu lệnh : Đằng sau . Quay. Động tác : Khi dứt lệnh giữ nguyên tư thế thân trên, đồng thời dùng gót chân phải và nửa bước bàn chân trái làm trụ quay qua phải ra sau. Khi quay trọng tâm trọng tâm cơ thể dồn vào chân phải, quay xong nhanh chóng thu chân trái về sát chân phải thành tư thế đứng nghiêm. * Gọi 3 HS tập làm thử, * Cho cả lớp tập theo khẩu lệnh của GV. * Chia tổ cho HS luyện tập, GV nhận xét sửa chữa sai sót cho HS. -HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp. Tập riêng cho các em t/hiện ko đúng động tác SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I)MỤC TIÊU: -Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II)CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1)Đánh giá các hoạt động tuần qua: a)Hạnh kiểm: -Các em có tư tưởng đạo đức tốt. -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: -Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Truy bài 15 phút đầu giờ tốt -Một số em có tiến bộ chữ viết c)Các hoạt động khác: -Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ. 2)Kế hoạch tuần 3: -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. -thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. IV)CỦNG CỐ-DẶN DÒ: -Chuẩn bị bài vở cho tuần 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ . III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: - Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc các từ ngữ đã tìm ở bài 1 và tục ngữ ở bài 4 , tiết luyện từ và câu - Nhận xét , cho điểm HS . 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 1-2 12-13 13-15 a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc yêu cầu a) Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ? b) , c) Tiến hành tương tự như a). - Qua các ví dụ a) b) c) em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào ? - Kết luận ( như SGK ). c) Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ .. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ . d) Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn . - Gọi HS chữa bài và nhận xét . - Nhận xét câu trả lời của HS . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào ? + Còn khi nó dùng để giải thích thì sao ? -GV nhận xét , cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng . - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Đọc thầm , tiếp nối trả lời đến khi có câu trả lời đúng : Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ . Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép . - Lời giải : - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - HS theo 4 nhóm điền từ còn thiếu vào chỗ trống . Lớp trưởng hướng dẫn cả lớp nhận xét kết quả điền của từng nhóm . - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . - Thảo luận cặp đôi . - HS tiếp nối nhau trả lời và nhận xét cho đến khi có lời giải đúng . b) Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì ? - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Viết đoạn văn . - Một số HS đọc bài của mình ( tuỳ thuộc vào thời gian ) . Nhắc lại các dấu câu. Có thểâ cho minh hoạ các dấu trên bc. Đọc lại nhiều lần ghi nhớ 3. Hoạt động nối tiếp:- Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ trong SGK , mang từ điển để chuẩn bị bài sau .
Tài liệu đính kèm: