Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có nghĩa trong bài, bước đầu nhận xét về nhân vật trong vbản tự sự.
- Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc theo tốc độ quy định giữa HKI =75tiếng/ phút bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. HSG đọc lưu loắt diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ
- Thái độ: Yêu quý tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
-Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
1. On định:
2. Bài cũ :- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn bài Điều ước của vua Mi - dát , trả lời câu hỏi về nội dung 3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
Tuần 10 Thứ hai , ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1 Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có nghĩa trong bài, bước đầu nhận xét về nhân vật trong vbản tự sự. Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc theo tốc độ quy định giữa HKI =75tiếng/ phút bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. HSG đọc lưu loắt diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ Thái độ: Yêu quý tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. -Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: 1. Oån định: 2. Bài cũ :- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn bài Điều ước của vua Mi - dát , trả lời câu hỏi về nội dung 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: -Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. -Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. -Cho điểm trực tiếp từng HS . Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn. GV không nên cho điểm xấu. . Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu Hs trao đổi và trả lời câu hỏi. +Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? +Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân (nói rõ số trang). -GV ghi nhanh lên bảng. -Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai). -Kết luận về lời giải đúng. -Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị: cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. +Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghĩa. +Các truyện kể. ØDế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4,5 , phần 2 trang 15. ØNgười ăn xin trang 30, 31. -Hoạt động trong nhóm. Cho các em tự chọn bài đọc 4. Hoạt động nối tiếp:Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa. -Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. ============o0o============= Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT2 I. Mục tiêu: -Kiến thức: Nghe- viết đúng chính tả bài,tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng các lời đối thoại trong bài Lời hứa.Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép. - Kĩ năng: Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng, bước đầu biết sửa lỗi trong bài chính tả.Hs khá giỏi viết đúng và đẹp bài chính tả - Thái độ: Yêu quý tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT3 và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: 1. Oån định: 2. Bài cũ :- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau viết một số từ ở bài tập tuần 9 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB Hoạt động 1:Viết chính tả: -GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại. -Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ. -Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. -Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. -Đọc chính tả cho HS viết. -Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. -GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Kết luận lời giải đúng. -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. -Đọc phần Chú giải trong SGK. -Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu. -Sửa bài Giúp HS trình bày đúng các lời đối thoại trong bài Lời hứa, Hs khá giỏi viết đúng và đẹp bài chính tả Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ 1. Tên riêng, tên địa lí Việt Nam. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. -Hồ Chí Minh. -Điện Biên Phủ. -Trường Sơn. 2. Tên riêng, tên địa lí nước ngoài. -Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối. Lu-I Pa-xtơ.Xanh Bê-téc-bua.Tuốc-ghê-nhép. Luân Đôn. Bạch Cư Dị. 4. Hoạt động nối tiếp: -Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học.============o0o============= Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT3 I. Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc theo tốc độ quy định giữa HKI =75tiếng/ phút bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. HSG đọc lưu loắt diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ Thái độ: Yêu quý tiếng Việt, sử dụng đúng tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 và bút dạ. -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9. III. Hoạt động trên lớp: 1. Oån định: 2. Bài cũ :- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn bài Điều ước của vua Mi - dát , trả lời câu hỏi về nội dung 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB Hoạt động 1: Kiểm tra đọc: -Tiến hành tương tự như tiết 1. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4,5,6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh. -Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn theo giọng đọc các em tìm được. -Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt. -1 HS đọc thành tiếng. -Các bài tập đọc: +Một người chính trực trang 36. +Những hạt thóc giống trang 46. +Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. trang 55. +Chị em tôi trang 59. -HS hoạt động trong nhóm 4 HS . -Chữa bài -4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc một truyện) HS tự chọn bài HTL Phiếu đúng: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc 1. Một người chính trực Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. -Tô Hiến Thành -Đỗ thái hậu Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành. 2. Những hạt thóc giống Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi vua. -Cậu bé Chôm -Nhà vua Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. 3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Thể hiện yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. - An-đrây-ca -Mẹ An-đrây-ca Trầm buồn, xúc động. 4. Chị em tôi. Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ. -Cô chị -Cô em -Người cha Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi tức bực. Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả bộ ngây thơ. 4. Hoạt động nối tiếp: -Hỏi: +Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em chủ điểm gì? + Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì? -Dặn những HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra và xem trước tiết 4. -Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 4 I. Mục tiêu: -Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ và tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, trên đối cánh ước mơ ) -Kĩ năng: nắm được tác dụg của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. - Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng tiếng Việt trong sáng II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ. -Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ. III.Hoạt động trên lớp: 1. Oån định: 2. Bài cũ :- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn bài Điều ước của vua Mi - dát , trả lời câu hỏi về nội dung 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS nhắc lại các bài mở rộng vốn từ. GV ghi nhanh lên bảng. -GV phát phiếu cho nhóm 6 HS . Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. -Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình vừa tìm được. -Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau. -Nhật xét tuyên dương nh ... ớng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV bày mẫu vẽ cĩ dạng hình trụ đặt câu hỏi + Hình dáng chung của vật mẫu ? + Gồm những bộ phận nào ? + Màu sắc và độ đậm nhạt ? + Gọi tên 1 số đồ vật ? - GV cho HS xem1số bài vẽ HS lớp trước - GV bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhĩm và bày mẫu vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ bố cục cho cân đối,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, * Lưu ý: Khơng được dùng thước,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhĩm đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Cĩ dạng hình trụ,... + Miệng, thân, đáy, quai, nắp,cổ,... +HS trả lời đúng màu của vật mẫu + Cái chai,cái phích, cái cốc,... - HS quan sát và nhận xét,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Vẽ KHC, KHR + Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình + Vẽ chi tiết,hồn chỉnh hình. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhĩm và bày mẫu vẽ. - HS vẽ bài theo nhĩm. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt hoặc màu,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dị. HD HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ gần giống mẫu, bố cục cân đối 4. Hoạt động nối tiếp: - Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011 TUẦN 10 Âm nhạc (Tiết: 10) BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I.MỤC TIÊU : - Kiến thức : Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài - Giáo dục HS vươn lên trong học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc ; một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài hát . Học sinh : SGK; một số nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan, mõ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định:Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: BÀI: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM b)Nội dung: Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB Nội dung 1: Dạy bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. Hoạt động 1: Dạy hát HS nghe nhạc. HS học từng câu hát. Hoạt động 2: Luyện tập. Luyện tập bài hát theo dãy bàn , theo nhóm. Luyện tập cá nhân. Nội dung 2: Hát kết hợp hoạt động. Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm. Hát kết hợp với gõ đệm theo phách. Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát. 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2. 2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. HS hát từng câu theo GV. HS hát và phụ hoạ động tác. Cả lớp hát. Đọc lời ca 4. hoạt động nối tiếp: Cả lớp hát lại bài 2 lần, GV đệm đàn. Dặn dò HS ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca. SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I)Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1)Đánh giá các hoạt động tuần qua: a)Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần đầu các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ khộng có HS nào đi muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Một số em có tiến bộ chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c)Các hoạt động khác: -Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt. 2)Kế hoạch tuần 11: -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. -thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. - ôn tập tốt đẻ kiểm tra định kì IV)Củng cố-dặn dò: -Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học Bài 20 Tuần 10 , thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Thể dục: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” I. Mục tiêu : -Thực hiên được động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài thể dục phát triển chung -Trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời”. HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 6 – 10 phút 18 –22 phút 4 – 6 phút Hoạt động 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học -Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên thực hiện 2 trong 4 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. GV hô nhịp và cùng HS đánh giá, xếp loại. Hoạt động 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời ” Như tiết 18 b) Bài thể dục phát triển chung Ø Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng - bụng + Lần 1 : GV vừa hô nhịp, vừa làm mẫu + Lần 2 : GV hô nhịp không làm mẫu để các tổ thi tập xem tổ nào tập đúng. + Lần 3 : GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS Ø Học động tác phối hợp : +Lần 1 : GV nêu tên động tác. GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Ø GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. Ø Lần 2:. Như các tiết trước Ø Lần 3: Ø Lần 4:. Ø Lần 5:. -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt. -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập. -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ . -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn . GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. Ø GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố . 3. Phần kết thúc: -Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ” -HS làm động tác gập thân thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. -Khởi động: GV cùng HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường một vòng sau đó đi thành 1 vòng tròn và hít thở sâu. +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông +Trò chơi : “Kết bạn”. Thực hiện theo yêu cầu Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, muỗi chân duỗi thẳng, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp. Nhịp 2: Hạ chân trái chạm đất rộng hơn vai, khuỵu gối, đồng thời hai tay chống hông (bốn ngón phía trước, ngón cái phía sau trọng tâm dồn nhiều lên chân trái. Nhịp 3: Quay thân trên sang trái trọng tâm dồn nhiều lên chân trái.. Nhịp 4 : Về TTCB. Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân -HS làm động tác gập thân thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. Giúp HS thực hiên được động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng bước đầu nắm được động tác phối hợp IV/ Hoạt động nối tiếp -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô “giải tán”. Bài 20 Tuần 10 , thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011 Thể dục: TRÒ CHƠI “TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC ” ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu : -Thực hiện được động tác Vươn thở, tay, chân, lưng bụng và phối hợp. Khi liên kết chưa cần nhớ thứ tự các động tác -Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Tgian Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTĐB 6 – 10 phút 18 –22 phút 4 – 6 phút Hoạt động1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. Hoạt động2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung Ø Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung + Lần 1 : GVvừa hô nhịp vừa làm mẫu cho HS tập 5 động tác + Lần 2 : GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai + Lần 3 , 4 : Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét) + GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ + GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt . .b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. -Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc. Hoạt động3. phần kết thúc -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -Khởi động: +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân , cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh” Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. -Trò chơi “ Kết bạn”. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán .
Tài liệu đính kèm: