Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Lê Văn Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Lê Văn Hoàng

1. ổn định(1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

3- Phát triển bài.(28’)

Hoạt động 1: Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài

+Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông.

+Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được.

+Đoạn 3: Phần còn lại

+Kết hợp giải nghĩa từ:

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

-Đoạn này kể chuyện gì ?

 -Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

-Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?

-Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?

 - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?

-Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

-Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành

Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm

- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 - GV đọc mẫu

 -Từng cặp HS luyện đọc

 -Một vài HS thi đọc diễn cảm: “Một hôm tiến cử Trần Trung Tá . ”

4. Củng cố - Dặn dò (3’)

Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?

Nhận xét chung tiết học.

Chuẩn bị bài cho tiết học sau.

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013 - Lê Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
I – MỤC TIÊU
	- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì 
nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục kĩ năng sống:
- Xác định giá trị 
- Tự nhận thức về bản thân.
- Tư duy phê phán.
II– CHUẨN BỊ:
- Tranh minh học bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
3- Phát triển bài.(28’)
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tông.
+Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được.
+Đoạn 3: Phần còn lại
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
-Đoạn này kể chuyện gì ?
 -Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
-Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? 
-Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
 - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
-Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
-Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm: “Một hôm  tiến cử Trần Trung Tá . ”
4. Củng cố - Dặn dò (3’)
Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- 2 em nối tiếp đọc bài: Người ăn xin, trả lời câu hỏi 2,3,4.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
-(Thái độ . . ngôi vua )
-(Tô Hiến Thành . . .lên làm vua.)
-(Quan tham tri . . hầu hạ ông. )
-(Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.)
-(Vì Vũ Tán Đường . . . được tiến cử. )
-Cử người tài . . . . hầu hạ mình
-Vì những người chính trực luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được những điều tốt cho dân cho nước.
-4 học sinh đọc 
-HS thi đọc. 
CHÍNH TẢ
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I – MỤC TIÊU
 v Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết 
trình bày đúng các dòng thơ thơ lục bát .
 v Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên 
soạn 
II – CHUẨN BỊ:
 - Bút dạ quang và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a hoặc 2b.
 - Vở BT Tiếng Việt, tập 1
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Ôn định (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ- .(4’)
3- Phát triển bài.(27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
-HS đọc bài.
-Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
-Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: tuyệt vời, sâu xa, phật, tiên, thiết tha. 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
-Nhắc cách trình bày bài bài thơ lục bát. 
-Giáo viên đọc cho HS viết 
-Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi. 
Hoạt động 2: Chấm và chữa bài.
-Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
-Giáo viên nhận xét chung 
Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả
-HS đọc yêu cầu bài tập
-Giáo viên giao việc : Làm bài 2 b.Điền vào chỗ trống ân hay âng. 
-Cả lớp làm bài tập vào VBT sau đó thi làm đúng nhanh. 
-HS trình bày kết quả bài tập 
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
 dâng, dân dâng, vần, sân, chân. 
4. Củng cố - Dặn dò (3’)
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
- Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ ch
(Trâu, trăn,Chó, chim,)
-HS khác theo dõi trong SGK 
-HS đọc thầm 
-HS viết bảng con 
-HS nghe.
-HS viết chính tả. 
-HS dò bài. 
-HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang tập
-Cả lớp đọc thầm
-HS làm bài 
-HS trình bày kết quả bài làm. 
-HS ghi lời giải đúng vào vở. 
 ĐỊA LÝ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I – MỤC TIÊU
v Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương 
ray, ruộng bậc thang.
Làm các nghề thủ công: dệt, thêu. Đan, rèn , đúc, ...
Khai thác khống sản: a-pa-tít đồng, chì, kẽm
Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,. . .
v Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: 
làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khống sản.
v Nhận biết đươc khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiêu dốc cao, 
quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
-Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du
 +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
 +Trồng trọt trên đất dốc
 +Khai thác khống sản, rừng, sức nước
 +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
-Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khống sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)
II – CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khống sản..
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khôûi ñoäng:(1’) Haùt “Em yeâu hoaø bình”
2.Baøi cuõ : (4’)
Moät soá daân toäc ôû vuøng nuùi Hoaøng Lieân Sôn
3- Phát triển bài.(27’)
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
-Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
-Người dân ở vùng núi Hồng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
-Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hồng Liên Sơn.
-Nhận xét về hoa văn & màu sắc của hàng thổ cẩm.
-GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
-Kể tên một số khống sản có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
-Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khống sản hợp lí?
-Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khống sản nào được khai thác nhiều nhất?
Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân.
GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện câu trả lời.
4. Củng cố - Dặn dò (3’)
-Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài Trung du Bắc Bộ cho tiết học sau. 
- Keå teân moät soá daân toäc ít ngöôøi ôû vuøng nuùi Hoaøng Lieân Sôn?
-Moâ taû nhaø saøn & giaûi thích taïi sao ngöôøi daân ôû vuøng nuùi Hoaøng Lieân Sôn thöôøng laøm
nhaø saøn ñeå ôû?
- Ngöôøi daân ôû vuøng nuùi cao thöôøng ñi laïi & chuyeân chôû baèng phöông tieän gì? Taïi sao?
-HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam
-HS quan sát hình 1 & trả lời các câu hỏi
-Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn.
-HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý
-Đại diện nhóm báo cáo
-HS bổ sung, nhận xét
HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi
- Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau đó được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp
Tiết KHOA HỌC
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I – MỤC TIÊU
v Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng .
v Biết được để có sức khẻo tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và 
thường xuyên thay đổi món ăn.
v Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn 
chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống , ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm, ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo , ăn ít đường và ăn hạn chế muối. 
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thưc` ăn.
- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ.
II – CHUẨN BỊ:
-Hình trang 16,17 SGK.
-Các phiếu ghi tên hay ảnh các loại thức ăn.
-Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua(nếu có điều kiện ).
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
a.Khôûi ñoäng: (1’)Haùt “Em yeâu hoaø bình”
b.Baøi cuõ : (4’)
- Giới thiệu bài mới.“Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn”
2- Phát triển bài.(27’)
Hoạt động 1: Giải thích về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món 
-Thảo luận nhóm: Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
-Gv đưa ra các câu hỏi phụ:
+Nhắc lại tên thức ăn các em thường ăn.
+Nếu ngày nào cũng ăn cùng 1 món em thấy thế nào? 
+Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không? 
+Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt cá mà không ăn rau quả?
+Điều gì xảy ra nếu ta ăn cơm với thịt mà không có rau,?
Kết luận:
Mỗi loại thức ăn chỉ chứa một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau. Không loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể. Aên phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng được nhu cầu về dinh dưỡng mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hố diễn ra tốt hơn.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK, Tím hiểu tháp dinh dưỡng.
-Yêu cầu hs nghiên cứu tháp dinh dưỡng.
-Cho hs làm việc theo cặp dựa vào tháp dinh dưỡng.
-Chơi đố chuyền :1hs hỏi và hỉ định 1 bạn trả lời, người trả lời đúng sẽ được hỏi người khác.
Kết luận:
Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khống và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Các thức ăn có nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối
4. Củng cố - Dặn dò (3’)
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-Neâu vai troø cuûa caùc chaát Vi-ta-min,khoaùng vaø xô?
-Keå caùc thöùc aên coù chöùa chaát Vi-ta-min, khoaùng, xô.
-Nhóm thảo luận.
-Nhắc lại.
-Thức nào cần ăn đủ, vừa phảivà trả lời nhau.
-Chơi đố.
KỂ CHUYỆN 
 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I – MỤC TIÊU
 Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) Kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
 Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà ch ... LẠC
I – MỤC TIÊU
v Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân 
dân Âu Lạc: 
v Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn 
kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi, nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II – CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh minh hoạ
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Phiếu học tập của HS 
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Khôûi ñoäng:(1’) Haùt “Em yeâu hoaø bình”
b.Baøi cuõ : (3’)Nöôùc Vaên Lang
2- Phát triển bài.(28’)
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt & người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hồ hợp với nhau.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì?
GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương
GV mô tả về tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK
Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
- GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà & cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An Dương Vương.
4. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Em học được gì qua thất bại của An Dương Vương?
-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài “Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc” cho tiết học sau. 
-Nöôùc Vaên Lang ra ñôøi ôû ñaâu & vaøo thôøi gian naøo?
-Ñöùng ñaàu nhaø nöôùc laø ai?
-Giuùp vua coù nhöõng ai?
-Daân thöôøng goïi laø gì?
- Ngöôøi Vieät Coå ñaõ sinh soáng nhö theá naøo?
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt
- Xây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ.
HS đọc to đoạn còn lại
- Do sự đồng lòng của nhân dân ta, có chỉ huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố.
-HS trả lời & nêu ý kiến của riêng mình
TẬP LÀM VĂN
 CỐT TRUYỆN 
I – MỤC TIÊU
v Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đấu 
, diễn biến , kết thúc (nội dung ghi nhớ).
v Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây 
khế và luyện tập kể lại truyện đó (bài tập mục III) .
III – CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ của bài học.
4, 5 tờ giấy khổ mở rộng trên đó viết sẵn bài tập 1 của phần Nhận xét; các bài tập 1, 2 của phần luyện tập.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định(1’)
2 . Kiểm tra bài cũ(3’)
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.(28’)
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
Bài 1:
-GV yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm
-GV lưu ý: ghi ngắn gọn, mỗi sự việc chính chỉ ghi bằng một câu.
GV chốt lại:
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.
+ Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp & đòi ăn thịt.
+ Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn Nhện.
+ Gặp bọn Nhện, Dế Mèn quát mắng, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng đốt văn tự nợ & phá vòng vây hãm hại Nhà Trò.
+ Bọn Nhện sợ hãi, phải nghe theo. Nhà Trò được tự do.
Bài 2:
GV gợi ý: Trong truyện Dế Mèn bênh vự kẻ yếu, cốt truyện gồm chuỗi các sự việc bắt đầu từ việc Dế Mèn thấy Nhà Trò khóc, bèn gạn hỏi, biết rõ căn nguyên, Dế Mèn đi tìm bọn Nhện, doạ nạt & lên án bọn Nhện. Bọn Nhện khiếp sợ phải vâng lời Dế Mèn, hủy bỏ nợ nần & trả tự do cho Nhà Trò.
GV chốt: Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Bài 3:
-GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
-GV chốt: Mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần:
+ Mở đầu: sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. 
+ Diễn biến: các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện .
+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu & phần chính.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV giải thích thêm: Thứ tự các sự việc chính trong truyện Cây khế xếp không đúng, các em có nhiệm vụ sắp xếp lại. Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự đúng của sự việc.
GV nhận xét, chốt lại. b, d, a, c, e, g.
Bài tập 2:
-GV yêu cầu 6 HS dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở bài tập 2 kể lại câu chuyện 
Mỗi em chỉ kể một sự việc. Sau đó, 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố - Dặn dò (3’)
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
- 1 em nêu cấu trúc 1 bức thư.
 - 1 em đọc bức thư em viết cho bạn học ở trường khác
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-HS xem lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần)
-HS làm việc theo nhóm về thứ tự những sự việc chính. 
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
-Tổ trọng tài cùng cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Vài HS nhắc lại
-1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Vài HS đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm lại nội dung này.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm việc theo nhóm, sắp xếp lại các sự việc chính trong truyện Cây khế cho đúng.
-Tổ trọng tài cùng cả lớp nhận xét.
6 HS kể lại sự việc đã được sắp xếp ở câu 2, mỗi em chỉ kể một sự việc
-1, 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
KHOA HỌC
 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
 ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I – MỤC TIÊU
vBiết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy 
đủ chất cho cơ thể.
v Nêu ích lợi của việc ăn cá: Đạm của cá dể tiêu hơn đạm của gia súc, gia 
cầm.
III – CHUẨN BỊ:
-Hình trang 18,19 SGK.
-Phiếu học tập. 
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Khôûi ñoäng:(1’) 
Haùt “Em yeâu hoaø bình”
2.Baøi cuõ : (3’)
2- Phát triển bài.(38’)
- Giới thiệu bài mới.“Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật”
Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm”
-Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử ra 1 bạn ghi vào giấy khổ to và 1bạn là đội trưởng.
-Lần lượt mỗi đội sẽ nói tên các thức ăn liên tiếp nhau,thư kí mỗi đội sẽ ghi lại. Đội nào nói lại món ăn của đội bạn hoặc nói chấm sẽ thua. Hai đội chơi trong thời gian 10 phút.
-Bấm giờ,khi kết thúc sẽ treo bảng danh sách thức ăn lên. Tuyên bố đội thắng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật 
-Dựa trên các thức ăn đã lập ở hoạt động trước, yêu cầu hs chỉ ra thức ăn nào chứa đạm động vật thức ăn nào chứa đạm thực vật?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Phát cho hs phiếu học tập (Kèm theo), yêu cầu hs làm việc nhóm để trả lời câu hỏi trên.
-Nhận xét kết quả các nhóm và chốt lại bằng mục “Bạn cần biết”
GV kết luận:
4. Củng cố - Dặn dò (3’)
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-Taïi sao phaûi phoái hôïp nhieàu loaïi thöùc aên?
-Theá naøo laø1 böõa aên caân ñoái
-Kể tên các loại thức ăn: gà rán, cá kho, mực xào
-Hai đội chơi.
-Dựa trên thông tin trong phiếu học tập giải thích câu hỏi .
Tiết2 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN .
I – MỤC TIÊU
 v Dựa vào gọi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện
có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II – CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm
Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm
Bảng phụ viét sẳn đề bài.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 . Ôn định(1’)
2 . Kiểm tra bài cũ(3’)
3 . Dạy bài mới(28’)
Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài
* Đề bài yêu cầu điều gì ?
* Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài)
- GV nhấn mạnh: xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi được kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
Hoạt động 2: Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện
-Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề.
- GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK đã gợi ý sẵn 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, tạo lập cốt truyện theo 1 trong 2 hướng đã nêu.
Hoạt động 3: Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:
-Người mẹ ốm như thế nào?
-Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
-Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
-Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào?
-Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào?
-Nhận xét và tính điểm.
4. Củng cố - Dặn dò (3’)
+ Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện.
+ Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được:
- Các nhân vật của truyện.
- Chủ đề của truyện
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài Đoạn văn trong bài văn kể chuyện cho tiết học sau. 
- 1em nêu ghi nhớ tiết trớc
 - 1 em kể truyện Cây khế
 - Lớp nhận xét
- HS đọc lại đề bài.
- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện.
- Bà mẹ ốm, người con của bà và một bà tiên.
-1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
- HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện theo gợi ý 1 và 2
- HS thực hiện theo nhóm.
- Dựa váo câu hỏi gọi ý để xây dựng cốt truyện.
Tiết t 4 
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP 
 I. Mục tiêu:
- Ruùt kinh nghieäm coâng taùc ñaàu naêm . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi .
- Bieát pheâ vaø töï pheâ . Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng .
- Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå 
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 3 :
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Mặc quần áo đúng quy định
- Tieáp tuïc boài döôõng ñaïo ñöùc : Tieân hoïc leã , haäu hoïc vaên.
- Chuù yù HS yeáu keùm
- Reøn luyeän traät töï kyõ luaät.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Nghỉ học phải xin phép
- Chép bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
=================–––{———================

Tài liệu đính kèm:

  • docGa 4 tuan 4.doc