Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 15

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 15

TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn trong bài

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng ( Trả lời được những câu hỏi trong bài)

- Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

1. KTBC:- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung ( tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài. Hỏi: + Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất?

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn trong bài
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng ( Trả lời được những câu hỏi trong bài)
- Yêu mến cuộc sống, luơn cĩ những khát vọng sống tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung ( tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. Hỏi: + Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất?
2. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ và gthiệu: 
b/ Các hoạt động:
 Hoạt động 1 Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt HS đọc ) . GV sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS.
- GV đọc mẫu. 
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- Tóm ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
* GDMT: GD ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quí trong những kniệm đẹp của tuổi thơ
- Tóm ý chính đoạn 2.
- Gọi 1 HS đọc câu mở bài và kết bài.
- Gọi HS đọc câu hỏi 3.
+ Bài văn nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. GT đoạn văn cần luyện đọc.Tuổi thơ.. sao sớm.Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn.
- 1 em đọc toàn bài
- HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự.
+ Đoạn 1: Tuổi thơ của tôiđến vì sao sớm.
+ Đoạn 2: Ban đêm đến nỗi khát khao của tôi.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
* Đoạn 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- 1 HS đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Đoạn 2 nói lên rằng trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi TLCH
+ Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.1 HS nhắc 
 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc ( như đã hướng dẫn)
- HS luyện đọc theo cặp. 3 cặp thi đọc trước lớp.
đọc 1-2 đoạn nối tiếp với bạn
Nhắc lại ý nghĩa của bài
3. Hoạt động nối tiếp Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì ?Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Tuổi Ngựa ,mang một đồ chơi mà mình có đến lớp- Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ (Nghe-viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu: 
Nghe– viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn văn 
Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập do GV soạn
Rèn chữ viết và cách trình bày bài
II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi.Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:Gọi 1 HS khá đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. Sáng láng, sát sao, lấc cấc, lấc láo, ngất ngưởng, khật khưỡng,
2. Dạy – học bài mới:
Tg 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
a/ Giới thiệu bài:hôm nay các em sẽ nghe- viết 1 đoạn bài Cánh diều tuổi thơ và làm các bài tập CT
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết chính tả
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Cánh diều đẹp như thế nào?Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ntn?
* GDMT: GD ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quí trong những kniệm đẹp của tuổi thơ
 * Hướng dẫn viết từ khó-Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả .- Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được
 * Viết chính tả- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 -3 lần 
 * Soát lỗi và chấm bài 
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .- Thu chấm 10 bài .- Nhận xét bài viết của HS . 
Hoạt động2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu và đọc mẫu .
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS , nhóm nào làm xong trước dán giấy lên bảng - Gọi các nhóm bổ sung .- Nhận xét , kết luận các từ đúng .
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm . 
+ Vừa tả vừa làm động tác cho các bạn hiểu .
+ Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó 
- Gọi HS trình bày trước lớp , khuyến khích HS vừa trình bày vừa kết hợp ï cử chỉ , động tác , hướng dẫn .
- Nhận xét, khen HS miêu tả hay , hấp dẫn . 
- 1 HS đọc đoạn văn trang 146, SGK.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
+ Cánh diều làm cho các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Các từ ngữ : mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng,.
- 3 HS lên bảng viết , HS viết vào bcon
- Nghe GV đọc và viết bài .
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Hoạt động trong nhóm .
- Bổ sung tên những đồ chơi ,trò chơi mà nhóm bạn chưa có .
- 2 HS đọc lại phiếu .
HD học sinh trả lời câu hỏi
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
3. Hoạt động nối tiếp- Dặn HS về nhà viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay trò chơi mà em thích. - Chuẩn bị bài chính tả Kéo co. - Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I Mục tiêu 
-Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi ( BT1, BT2 ), phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại( BT3) ; Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi
-Yêu thích các trò chơi gắn với tuổi thơ biết chọn đồ chơi phù hợp
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa các trò chơi trang 147 -148 SGK ( phóng to) Giấy khổ to và bút dạ 
III. Hoạt động trên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ : Thái độ khen chê , sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu mong muốn .3 HS dưới lớp nêu những tình huống có dùng câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình không biết .
Nhận xét
2. Dạy - học bài mới 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
Giới thiệu mở rộng vốn từ : đồ chơi, trò chơi
Cáchoạt động
Bài 1- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
-Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh .
- Gọi HS phát biểu bổ sung .
- Nhận xét kết luận từng tranh đúng .
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS. Yêu cầu HS tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận những từ đúng.
- Những đồ chơi , trò chơi các em vừa kể trên có cả đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thích hoặc riêng bạn nữ thích: cũng có những trò chơi phù hợp với cả bạn nam và bạn nữ. 
Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Kết luận lời giải đúng.
 Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS phát biểu .
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi .
 - 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát tranh , 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận .
- Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung. 
- 1 HS đọc thành tiếng
- Các từ ngữ : Say mê, hăng say , thú vị, hào hứng thích, ham thích , đam mê , say sưa 
- Tiếp nối đặt câu .Em rất hào hứng khi chơi đá bóng ./Hùng rất ham thích thả diều / Em gái em rất thích chơi đu quay ./Cường rất say mê điện tử / Lan rất thích chơi xếp hình.
HD học sinh trả lời câu hỏi
GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
3. Hoạt động nối tiếp Tiết luyện từ và câu hôm nay các em vừa học bài gì?
- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS lên bảng lớp viết tiếp sức tên 5 trò chơi. Nhóm nào viết nhiều và đúng, nhóm đó thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các trò chơi , đồ chơi đã biết , đặt 2 câu ở bài tập 4 và chuẩn bị bài Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
Kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe , đã học về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện kể .
Lời kể chân thật , sinh động, giàu hình ảnh và sáng tạo.Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 
II. Đồ dùng dạy –học HS chuẩn bị những câu chuyện có nhvật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với em .
III. Hoạt động trên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ - 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện Búp bê của ai ? bằng lời của búp bê .Gọi 1 HS đọc phần kết truyện với tình huống : Cô chủ cũ đã gặp búp bê trên tay cô chủ mới .
2.Dạy - học bài mới 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
a) Giới thiệu bài Hôm nay , lớp chúng ta sẽ bình chọn xem bạn nào kể câu truyện về câu chuyện nói về đồ chơi hay nhất .
b) Các hoạt động
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc yêu cầ ... 
 Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II.CHUẨN BỊ:SGK, Các băng chữ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1)
	Yêu cầu HS nêu ghi nhớ.
	GV nhận xét
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1
 25 -28
a.Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”
b.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20-21)
 -GV nêu tình huống:
-GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/22)
 -GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập.
 -GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập.
 +Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 +Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
( KNS KN lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ )
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22)
 -GV chia HS làm 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 -GV kết luận:
 Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo.
(KNS: Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cơ) -GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
-Một số HS thực hiện.
-HS nhận xét.
-Từng nhóm HS thảo luận.
-Mỗi nhóm trình bày một tranh
-HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
-Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận.
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
gợi ý cho HS trả lời
Giúp HS trả lời đ
Đọc các tình huống đúng thể hiện thái độ kính trọng thầy giáo, cô giáo
Bài mới: 
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét đánh giá tiết học
Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
-HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
 -Cắt, khâu được túi rút dây. 
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:-Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
Tgian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
10-12
16-18
 a) Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS QS và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn HS quan sát túi mẫu và hình SGK và hỏi:
 + Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và cách khâu từng phần của túi rút dây?
 -GV nxét và kết luận: Túi hình chữ nhật. Có hai phần thân túi và phần luồn dây. -Nêu tdụng của túi rút dây.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H 9 để nêu các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây.
 -Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải. 
 -Hướng dẫn một số thao tác khó như vạch dấu, cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp mép khâu viền 2 mép vải phần luồn dây H.4 SGK. Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b SGK.
 * GV lưu ý khi hướng dẫn một số điểm sau :
 +Trước khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải. Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau.
 +Cắt vải theo đúng đường vạch dấu
 +Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở phần túi sau.
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu túi rút dây
 -GV nêu yêu cầu thực hành .
 -GV tổ chức cho HS, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây.
-HS quan sát và trả lời.
-HS nêu.
-HS quan sát và trả lời.
-HS theo dõi.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện thao tác. 
-Cả lớp.
HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải 
HD HS thực hành đo, cắt vải và cắt, gấp. khâu hai bên đường nẹp
3.Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. 
 -Chuẩn bị bài tiết sau. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”.
Mĩ thuật: Vẽ tranh: VẼ CHÂN DUNG
I/MỤC TIÊU:
Hiểu được đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người
Biết cách vẽ chân dung. Vẽ được tranh chân dung đơn giản
Hs biết quan tâm đến mọi người
II/ CHUẨN BỊ: 
 GV: SGK, SGV. Một vài ảnh chân dung của họa sĩ, của HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh; hình gợi ý cách vẽ; một số bài vẽ mẫu của HS lớp trước
 HS: SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
5-6’
8-9’
12-13’
3-4’
a. Giới thiệu : Vẽ tranh: VẼ CHÂN DUNG
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
Yêu cầu HS quan sát một số ảnh và tranh chân dung để HS nhận thấy sự khác biệt của chúng:
 Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy được: Hình dáng khuôn mặt, tỉ lệ dài, ngắn, to nhỏ
GV kết luận: Mỗi người đều có khuôn mặt khắc nhau
Hoạt động2: cách vẽ chân dung
Yêu cầu HS quan sát người mẫu, gợi ý cách vẽ cho HS:
-Phát hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ sao cho vừa tờ giấy
- Vẽ cổ, vai và đường trục của khuôn mặt
-Tìm vị trí của tóc tai, mắt, mũi miệng để vẽ hình cho rõ đặc điểm
-Gợi ý cho HS vẽ màu: màu da, màu tóc, màu áo, vẽ màu nền
Hoạt động 3: Thực hành
Nhắc HS:quan sát mẫu tìm tỉ lệ khuôn mặt vẽ sao cho vừa tờ giấy
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
Nhận xétvà xếp loại bài vẽ:
+ Bố cục 
+Hình vẽ có rõ về đặc điểm, có gần giống mẫu
+Khen những bài vẽ đẹp
Qsát h1
HSTL
Lắng nghe
Vẽ vào giấy vẽ hoặc vở thực hành
Nộp bài, trưng bày lên bảng
HS lúng túng, GV HD bổ sung cụ thể
 3. Hoạt động nối tiếp: Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những người thân
 - Nhận xét tiết học 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I)Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt
III)Các hoạt động dạy và học:
1)Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a)Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ khộng có HS nào đi muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao 
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương 
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt.
- Có ý thức tự giác lao động
2)Kế hoạch tuần 16:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
-Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
- Tập luyên các chương trình TTMN, KCBác Hồ, hát dân ca để chuẩn bị thi
IV) Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Thứ năm , ngày 8 tháng 12 năm 2011 
ÂM NHẠC (Tiết: 15) BÀI HÁT TỰ CHỌN VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH
I.MỤC TIÊU :
HS biết hát bài tự chọn 
Giáo dục học sinh yêu thích ca hát 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :Nhạc cụ ; Băng nhạc các bài hát . máy nghe .
Học sinh GK , Nhạc cụ gõ .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động
Bài mới
1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học
 2. Phần hoạt động
Tgian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
12- 14/
10 -12/
Nội dung 1:
Hoạt động 1: Gv cho hs nghe qua giai điệu của bài hát một lần qua máy hoặc gv hat mẫu cho hs nghe .
Gv treo bảng phụ và cho hs đọc lời ca vài lần .
Gv hát mẫu sau đó dạy hs hát từng câu theo lối móc xích , dạy đến đâu củng cố đến đó .
Gv dạy hết bài sau đó cho hs nghe lại giai điệu của bài một lần .
Gv đệm hoặc mở băng cho hs hát lại toàn bài hát vài lần .
Gv hướng dẫn hs hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách 
Gv cho hs hát theo dãy lớp , dãy này hát dãy kia gõ đệm và đổi lại .
Gv cho hs hát theo nhóm , dãy lớp , cá nhân
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm .
Gv hát và làm mẫu cho hs quan sát .
Gv hướng dẫn hs hát và gõ đệm theo phách
Nội dung 2: Gv mời vài hs lên biểu diễn trước lớp và nhận xét tuyên dương hs .
Gv nghe và sửa sai cho hs hát tốt hơn . 
Nghe hát
Đọc lờ ca
 HS hát từng câu theo lối móc xích
Hát kết hợp vỗ đệm
Một tốp 5-6 em lên hát và biểu diễn
Đọc nhiều lần ca từ
Hát theo GV
võ tay đệm theo các bạn
3. Hoạt động nối tiếp:
Gv hỏi lại nội dung bài hát , tên bài và tên tác giả 
Gv nhận xét tiết học , khen ngợi hs hát tốt , nhắc nhở hs chưa tập trung cần cố gắng hơn trong tiết sau ,

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 15.doc