Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 17

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 17

TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi

- Biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời của nhân vật với lời người dẫn chuyện

- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn, rất đáng yêu

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163, SGK phóng to.Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ,

III. Hoạt động trên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ.- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” ( Người dẫn truyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa ). Sau đó trả lời câu hỏi.

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17, thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
Mục tiêu: 
Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi
Biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời của nhân vật với lời người dẫn chuyện
Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn, rất đáng yêu
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163, SGK phóng to.Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn , 
III. Hoạt động trên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ.- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” ( Người dẫn truyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa ). Sau đó trả lời câu hỏi. 
2. Dạy - học bài mới 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
2/
22-28/
a/ Giới thiệu bài Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng 
b/ Các hoạt động dạy học
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
 * Luyện đọc.- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện ( 3 lượt HS đọc) . GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS.
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc :
-Gv tóm ý: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người.
 * Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Chuyện gì đã xảy ra với công chúa ? Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đỏi hỏi của công chúa ? - Tóm ý chính đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi .+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
- Tóm ý chính đoạn 2.
- Ghi nội dung chính của bài .
HĐ2: Đọc diễn cảm 
 - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
- Tổ chức cho HS đọc phân vai đoạn văn .
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc tiếp nối theo trình tự .
+ Đ1: Ở vương quốc nọ đến nhà vua .
+ Đ2: tiếp đến bằng vàng rồi.
+ Đ3: tiếp đến tung tăng khắp vườn.
- 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, và trả lời câu hỏi .
- 1 HS đọc thành tiếng .TLCH
- Nói về mặt trăng của nàng công chúa.
- 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, và trả lời câu hỏi .
- Chú hề đã mang cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn .
* Câu chuyện cho thấy cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
- Luyện đọc theo cặp .
- 3 cặp HS đọc .
- 3 em đọc phân vai (dẫn truyện, chú hề, công chúa).
3 HS nhắc lại nội dung chính
3. Hoạt động nối tiếp- Các em vừa học tập đọc bài gì?
- Hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao- Nội dung chính của bài là gì?
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện và chuẩn bị bài “Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo )”
CHÍNH TẢ (Nghe-viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I.Mục tiêu 
Nghe – viết đúng bài chính tảảitình bày đúng hình thức văn xuôi đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao .
Làm đúng bài tập chính tả 2 a/b hoặc BT 3 
Rèn chữ viết và cách trình bày vở
II. Đồ dùng dạy học Phiếu ghi nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động trên lớp
1 .Kiểm tra bài cũ- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp.
 cặp da, gia dụng, lật đật, lấc cấc, lấc xấc, vật nhau.
2 Dạy - học bài mới 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
 Giới thiệu bài Tiết chính tả hôm nay, các em nghe-viết đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao 
Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
 * Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn.
GDMT: HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đĩ, thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên.
 * Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe- viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải 
 Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần 
* Soát lỗi và chấm bài 
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Thu chấm 8 bài .
- Nhận xét bài viết của HS . 
- GV đọc bài chính tả.
 c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2 b) -Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài và bổ sung - Kết luận lời giải đúng.
Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức thi làm bài. GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu HS lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân vào từ đúng ( mỗi HS chỉ chọn 1 từ ).
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng, nhanh.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các từ ngữ: sườn núi, trườn xuống, chít bạc, nhẵn nhụi, khua lao xao,
- Nghe GV đọc và viết bài .
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài .
+ giấc, đất, vất.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Dùng bút chì viết vào PBT.
+ giấc, làm, xuất, nửa, lấc láo, cất, lên, nhấc, đất, lảo, thật, nắm.
HS luyện viết nhiều lần trên bc
3. Hoạt động nối tiếp .
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài tập 3 và chuẩn bị bài.
 - Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
Mục tiêu:
 Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai làm gì
Nhận biết được câu kể ai,làm gỉtong đoạn văn và xác địnhđược chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu, viết được đoạn văn kể về việc đã lảmtong đó có dùng câu kể Ai làm gì
II. Đồ dùng dạy học: Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:Yêu cầu 4 hS lên bảng viết 4 câu kể tự chọn theo các yêu cầu ở BT2.-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là câu kể? Cuối câu kể dùng dấu gì?
2 Bài mới:
 Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
Giới thiệu bài mới: câu kể ai làm gì?
Các hoạt động
 HĐ1: Nhận xét 1,2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Viết bảng câu : Người lớn đánh trâu ra cày.
-Trong câu văn trên: từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
 Nhận xét 3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (-Nhận xét phần HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng.
-Tất cả những câu trên thuộc câu kể Ai làm gì? câu kể Ai làm gì? thường có 2 bộ phận. -Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
 HĐ2: Ghi nhớ:-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì?
HĐ3: Luyện tập:
 Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài.-Gọi HS chữa bài.
 Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ viết tắt ở dưới là CN,VN .
 Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn những em gặp khó khăn.
-Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm HS viết tốt.
 -1 HS đọc yêu cầu NX 1, 
- 2 em đọc đoạn văn.
-1 HS đọc yêu cầu NX 2.
-1 HS đọc câu văn
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận,làm bài.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS thực hiện. 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi.
-Lắng nghe.
- Hs trả lời theo ý hiểu.
-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai làm gì? HS dưới lớp gạch bằng chì vào PBT.
-1 HS chữa bài của bạn trên bảng 
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào PBT của bài 1.
-Nhận xét chữa bài cho bạn.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự viết bài vào vở, gạch chân bằng bút chì dưới những câu hỏi Ai làm gì? 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau để chữa bài.
-3 HS trình bày.
GV hướng dẫn những em gặp khó khăn.
3. Hoạt động nối tiếp :-Hỏi : câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
-Dặn HS về nhà làm lại BT 2 và chuẩn bị bài sau.
 -Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
Mục tiêu:
Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được toàn bộ câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ”.
Hiểu nội dung truyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát minh ra được một quy luật của tự nhiên.
Hiểu ý nghĩa chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lý thú và bổ ích. 
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trang 167/SGK phóngto.
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:-Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
2. Bài mới:
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
Giới thiệu bài:Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ 
Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện:
a. GV kể:
-GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
-GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
Tranh 2: Ma-ri-a tò mò len ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.
Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa ở bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé vừa phát hiện.
Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 em.
b. Kể trong nhóm: (nhóm 5 Hs)
-Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
c. Kể trước lớp:
-Gọi HS thi kể nối tiếp.
-Gọi HS kể toàn chuyện.
-GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
- HS kể chuyện trao đổi với nhau về ý nghĩa chuyện.
-2 nhóm HS kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh.
-3 HS t ... cho cả nhĩm.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
A.KiĨm tra :Bµi : C¸c thµnh phÇn cđa kh«ng khÝ- Y/c HS nªu c¸c thµnh phÇn cđa kh«ng khÝ?
- GV nhận xét, ghi điểm. 
 B.Bµi míi:
T gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
 20 Phút
 12 Phút
1. Giíi thiƯu bµi, ghi ®Ị 
2.H§ 1: H.dÉn «n tËp vỊ:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và khơng khí ; thành phần chính của khơng khí. 
+ Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- GV chia nhĩm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hồn thiện
- Gọi các nhĩm trình bày sản phẩm.
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa c¸c nhãm.
- GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi ở trang 69 SGK và yêu cầu đại diện các nhĩm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đĩ.
- GV nhận xét, cho điểm cá nhân, nếu nhĩm nào cĩ nhiều bạn được điểm cao là thắng cuộc.
3.H§2: Cđng cè vai trß cđa n­íc vµ kh«ng khÝ. 
- GV yêu cầu các nhĩm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề.
- Yêu cầu các thành viên trong nhĩm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhĩm.
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhĩm
- GV cho cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhĩm.
- GV đánh giá nhận xét.
 HƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi.
- HS th¶o luËn nhãm 4, hoµn thiƯn th¸p dinh d­ìng.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶, líp nhËn xÐt.
- §¹i diƯn c¸c nhãm lªn b¾t th¨m c©u hái vµ tr¶ lêi.
- 3 tỉ th¶o luËn vµ tr×nh bµy tranh ¶nh vµ b¶ng phơ(giÊy to)
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy, BGK ®¸nh gi¸.
- HS cïng quan s¸t.
-Th.dõi , trả lời 
-Lắng nghe, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Đọc lại nội dung tháp dinh dưỡng cân đối
Cho tự chọn câu hỏi
C/ Hoạt động nối tiếp:-HS củng cố và hệ thống các kiến thức:
 a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí.Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
 - Chuẩn bị bài: Oân tập và kiểm tra học kì 1 ( tt)Khoa học. BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mơc tiªu:
 -KT : Ơn tập c¸c kiÕn thøc vỊ:
-Mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc vµ kh«ng khÝ ,thµnh phÇn chÝnh cđa kh«ng khÝ.
-Vßng tuÇn hoµn cđa n­íc trong tù nhiªn.
-Vai trß cđa n­íc vµ kh«ng khÝ trong sinh ho¹t ,lao ®éng s¶n xuÊt vµ vui ch¬i gi¶i trÝ
 -TĐ : Luơn cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, khơng khí và vận động mọi người cùng thực hiện 
II. §å dïng d¹y häc:
 - PhiÕu häc tËp.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Tgian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HTĐB
 20 Phút
 10 Phút
1.Giới thiệu bài
2.Ho¹t ®éng 1: Cđng cè vỊ tÝnh chÊt cđa n­íc; s¬ ®å vßng tuÇn hoµn cđa n­íc .
 - Y/c HS nªu tÝnh chÊt cđa n­íc.
- Tỉ chøc cho HS th¶o luËn vµ vÏ s¬ ®å vßng tuÇn hoµn cđa n­íc trong tù nhiªn.
 3.Ho¹t ®éng 2:) ¤n tËp vai trß cđa n­íc; c¸c c¸ch b¶o vƯ nguån n­íc. 
 - Tỉ chøc th¶o luËn vµ nªu vai trß cđa n­íc ®èi víi ®êi sèng cđa con ng­êi.
- Y/c nªu c¸c c¸ch b¶o vƯ nguån n­íc. 
4.Ho¹t ®éng 3: Cđng cè kiÕn thøc vỊ kh«ng khÝ.
- Y.c nªu c¸c tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ.
- Y/c nªu c¸c thµnh phÇn cđa kh«ng khÝ. 
 5. HƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi.
- DỈn chuÈn bÞ bµi sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương.
- 2,3 HS nªu.
- HS lµm viƯc theo nhãm, vÏ s¬ ®å vßng tuÇn hoµn cđa n­íc.
- C¸c nhãm tr×nh bµy, líp nh©n xÐt.
- HS nèi tiÕp nªu.
- HS nªu vµ liªn hƯ thùc tÕ.
- HS nèi tiÕp nªu.
- HS nªu.
-Lắng nghe, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Giúp các em đưa ra ý tưởng cùng với tổ, có thể phân công tô màu
 / Hoạt động nối tiếp: -HS củng cố và hệ thống các kiến thức:
 a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’
 b) Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí.
 c) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
 d) Vai trò của nước và không đối với đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất.
 - Chuẩn bị bài: Không khí 
 Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011
Thể dục :BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG 
I-MUC TIÊU:
-Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chộng hông. 
-Tập hợp hàng ngang nhanh ,dóng thawmgr hàng ngang.
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HTĐB
6-10
phút
18-22
phút
4-6 phút
HĐ1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
HĐ2. Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông: 
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi nội dung tập 2 – 3 lần. 
 +Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS. 
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. GV nhắc nhở HS kiểng gót cao, chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng. 
 b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi 
HĐ3. Phần kết thúc: 
 -GVø giao bài tập về nhà ôn các nội dung đội hình đội ngũ vàrèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3 nhắc nhở những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên.
-GV hô giải tán.
- Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”.
 -Ôn tập lại bài thể dục phát triển chung
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và tập đi kiểng gót theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dưới sự điều khiển của cán sự. 
-Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
Cho đi thường 2 tay chống hông, quen rồi mới cho đi kiễng gót
IV/ Hoạt động nối tiế -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
Thể dục ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY NHANH TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG ”
I-MUC TIÊU:
-Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chộng hông. 
-Tập hợp hàng ngang nhanh ,dóng thawmgr hàng ngang.
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HTĐB
6-10
phút
18-22
phút
4-6 phút
HĐ1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
HĐ2. Phần cơ bản:
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn đi nhanh chuyển sang chạy
 +GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi em cách nhau 2 – 3 m, GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. 
 +Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hiện. 
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS. 
+ Sau khi các tổ thi đua biễu diễn , GV cho HS nhận xét và đánh giá . 
 b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức theo tổ, GV phân công tổ trọng tài và người cầm dây. Sau một số lần GV thay đổi các vai chơi giữa các tổ để các em đều được tham gia chơi.
 -Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét
HĐ13. Phần kết thúc: 
 -GVø giao bài tập về nhà ôn các nội dung đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3 nhắc nhở những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên.
 -GV hô giải tán. 
 -Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 -Trò chơi: “Kéo cưa lừa xe”.
 -Ôn tập lại bài thể dục phát triển chung
+Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái 
Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức theo tổ
-Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. 
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
đối với 1 số em không giữ được cự lí, cho đi theo hàng ngang 
IV/ Hoạt động nối tiế -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
I)Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt
III)Các hoạt động dạy và học:
1)Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a)Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ 
- Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao 
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương 
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt.
- Có ý thức tự giác lao động
2)Kế hoạch tuần 18:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
- Tập luyện để thi HKPĐ
-Oân tập tốt để thi HKI, thi HKI
-Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
IV) Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T17 09 10.doc