Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(TIẾT 1 )
I - Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
- Thông cảm với bạn bè và những ngới gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạ t động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cng thanm gia.
II - Đồ dùng học tập: GV : - SGK -Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5 , SGK HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ?
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào ?
Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(TIẾT 1 ) I - Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo . - Thơng cảm với bạn bè và những ngới gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạ t động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng thanm gia. II - Đồ dùng học tập: GV : - SGK -Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5 , SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học 1 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? - Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào ? 2- Dạy bài mới : Tgi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 2 phút 10 phút 10 phút 10 phút a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 4 , SGK ) Nêu yêu cầu bài tập . - GV kết luận : (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo. + (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo. c - Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK ) - Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình huống . - > GV rút ra kết luận : - Tình huống (a ) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn ( nếu bạn có xe lăn ) , quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu ) . . . - Tình huống ( b ) : Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. . . GDKNS: kĩ năng đảm nhận trách nhiêm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( bài tập 5 , SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận : Cần phải cảm thông ,chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. - GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và khuyến khích những em khác noi theo. GDKNS: kĩ năng đảm nhận trách nhiêm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo - Các nhóm HS thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung . - Các nhóm HS thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung , tranh luận ý kiến trước lớp. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy to theo mẫu bài tập 5 . - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi , thảo luận. - Đọc ghi nhớ trong SGK . - Thực hiện kế hoạch giúp đỡ những người khó khăn , hoạn nạn đã xây dựng. Giúp đỡ các nhĩm cịn lúng IV- Hoạt động nối tiếp: 3-4' :- Tổ chức trị chơi. - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Chuẩn bị : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông TUÂN 26 Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012 Tập đọc THẮNG BIỂN I.MỤC TIÊÀU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. ( trả lời được các CH 2, 3, 4 trong SGK) II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: 3-4' Bài thơ về tiểu đội xe không kính 2/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 8 - 10phút 10- 12 phút 8- 10 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động2: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm lướt cả bài Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? GDKNS: KN thể hiện sự cảm thơng khi biết cơn bão biển đe doạ tính mạng của dân GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh & sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (đoạn 3) HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn + Đoạn 1: Cơn bão biển đe doạ + Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công + Đoạn 3: Con người quyết chiến quyết thắng với cơn bão biển. 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc lướt cả bài Theo trình tự: Biển đe doạ (đ1) Biển tấn công (đ2)Người thắng biển (đoạn 3) - HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH - HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợpThảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợpHS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đọc 1 ,2 đoạn IV/ Hoạt động nối tiếp 3-4' Các em hãy nói về ý nghĩa của bài văn? GDKNS: KN thể hiện sự dảm nhận trách nhiệm GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy Tập đọc: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I.MỤC TIÊÀU Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài ; biết đọc -lời đối đáp giữa các nhân vật. và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Học tập chú bé Ga-vrốt II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Thắng biển GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài GV nhận xét & chấm điểm 2/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 8 - 10 phút 10- 12phút 8 - 10 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động2: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc lướt phần đầu truyện (từ đầu bọn lính chết gần chiến luỹ) Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn tiếp theo Ga-vrốt nói. Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? GDKNS: KN thể hiện ặ ra quyết định cá nhân. GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật trong truyện. Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn vănGV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn một cách ghê rợn) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)GV sửa lỗi cho các em HS nêu: + Đoạn 1: 6 dòng đầu + Đoạn 2: tiếp theo Ga-vrốt nói + Đoạn 3: phần còn lại Lượt thứ 1:Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc Lượt hứ 2:HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe -HS đọc thầm đoạn 1trả lời -HS đọc thầm đoạn 2trả lời HS đọc thầm đoạn 3 HS đọc tiếp nối nhau đoạn truyện theo cách phân vai. HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. HS đọc trước lớp Đọc 1 ,2 đoạn IV/ Hoạt động nối tiếp 3-4' Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt? GDKNS: KN thể hiện sự dảm nhận trách nhiệm GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ họcYêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay. Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Cẩn thận, chính xác khi làm các bài tập. II.CHUẨN BỊ:Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: Phép chia phân số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2/ Bài mới: T GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 28- 30 phút Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản) Các kết quả đã rút gọn: Bài tập 2: GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên. Yêu cầu HS đọc đề Cho HS thảo luận nhĩm Nhận xét. Bài tập 3; 4 HD HS Khá, giỏi . HS đọc đề bài HS làm bài cá nhân HS lên bảng thực hiện - Cả lớp nhận xét - HS nhắc lại tìm thành phần chưa biết. - HS đọc đề - HS thảo luận nhĩm. - Cả lớp nhận xét ( bổ sung) HS yếu nhắc lại Dành cho HS K, G IV/ Hoạt động nối tiếpø: 3-4' - Tổ chức trị chơi- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phên số. - Cẩn thận, chính xác khi làm các bài tập. II.CHUẨN BỊ:Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: 3-4' Luy ... s nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó. -Gv giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. -Gv cho các nhóm hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1. *Hoạt động 3:Gv hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít a)Lắp vít: -Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước. -Gv gọi 2,3 hs lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít. b)Tháo vít: -Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. -Hs quan sát hướng của gv và hình 3 để trả lời câu hỏi trong sgk. -Gv cho hs thực hành cách tháo vít. c)Lắp ghép một số chi tiết: -Gv thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4(sgk). -Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs gọi tên và số lượng của mối ghép. -Gv thao mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. - HS lắng nghe - HS trả lời -Gọi tên các chi tiết trong bộ lắp ghép. - HS trả lời. HS yếu nhắc lại IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' -Nhắc lại các chi tiết chính. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MĨ THUẬT (Tiết: 26) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. MỤC TIÊU : - Hiểu về nội dung của tranh qua hình ảnh , cách sắp xếp và màu sắc . - Biết mơ tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt. - HS cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :SGK, SGV; tranh về các đề tài của HS lớp trước Tranh phiên bản khổ lớn của thiếu nhi để quan sát, nhận xét . Học sinh : SGK; Tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : ĐDHT HS 2. Dạy bài mới : T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HTĐB 28- 30' Hoạt động Giới thiệu bài : Hoạt động 1:Xem tranh. 1. Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân. -Hs xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý:cảnh thăm ông bà ở đâu? Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? Màu sắc của bức tranh như thế nào? -Yêu cầu hs nói lên cảm nhận riêng về bức tranh. -Gv tóm tắt :bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà. 2. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà. -Gv gợi ý hs tìm hiểu tranh :bức tranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? Hình ảnh nào là phụ? Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không? Màu sắc trong tranh như thế nào? -Gv nêu câu hỏi để hs nêu cảm nhận riêng về bức tranh. -Gv tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động . 3. Vệ sinh môi trường chào đón SeaGame 22. tranh sáp màu của Phương Thảo. -Yêu cầu hs xem tranh và tìm hiểu nội dung :tên của bức tranh là gì? Những hình ảnh nào là chính, là phụ? Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào? Các hoạt động trong tranh đang diễn ra ở đâu? vì sao em biết? Màu sắc của tranh như thế nào? Em có nhận xét gì về bức tranh? -Hs quan sát và trả lời các câu hỏi theo cảm nhận và cách diễn đạt riêng. -Gv tóm tắt: bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi : làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội . Hoạt động 2:Nhận xét đánh giá . -Hs xem tranh và trả lời câu hỏi . . - HS thảo luận nhĩm - Đại diện nhĩm trình bày. Cả lớp nhận xét. -Hs phát biểu. HS yếu nhắc lại IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' -Gv khen ngợi những hs tích cực phát biểu xây dụng bài Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Thể dục: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ” I. Mục tiêu -Thực hiện được động tác tung bĩng bằng một tay, bắt bĩng bằng hai tay. - Biết cách tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 người, 3 người. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giáo dục HS tập thể dục. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi (cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HTĐB 4-6' 18- 20' 3-4' Hoạt động 1: Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. Hoạt động 2: Phần cơ bản a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay : -GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu và giải thích động tác. -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt . -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. -Tổ chức thi đua theo tổ . - Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người - Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau b) Trò Chơi Vận Động -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ”. Hoạt động 3 : Phần kết thúc Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh - HS tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. - HS khởi động: - Chơi trị chơi - HS tập - HS tập luyện đồng loạt HS thi đua theo tổ . - HS chơi HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh HS biết cách dùng sức tung bĩng đi và lựa chọn vị trí để đĩn bắt bĩng. IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' GV cùng HS hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Thể dục: DI CHUYỂN TUNG , BẮT BÓNG , NHẢY DÂY TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ” I. Mục tiêu Thực hiện được động tác tung bĩng bằng một tay, bắt bĩng bằng hai tay. - Biết cách tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 người, 3 người.- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giáo dục HS tập thể dục. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HTĐB -6' 18- 20' 3-4' Hoạt động 1: Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường 120 – 150m. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 HS thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Hoạt động 2: Phần cơ bản GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập rèn luyện tư thế cơ bản , một tổ học trò chơi “Trao tín gậy”, đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai hoặc ba người - Học mới di chuyển tung và bắt bóng -GV nêu tên động tác. -GV hướng dẫn và cùng một nhóm HS làm mẫu - Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau b) Trò Chơi Vận Động -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”. -GV nhắc lại cách chơi. Hoạt động 3 : Phần kết thúc -Trò chơi: “Kết bạn”.Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh -HS khởi động: - HS ơÂn các động tác - HShọc nội dung bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - HS tập - HS tập luyện đồng loạt theo lệnh HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh : HS biết cách dùng sức tung bĩng đi và lựa chọn vị trí để đĩn bắt bĩng. IV. Hoạt động nối tiếp: 3-4' GV cùng HS hệ thống bài học -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I)Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1)Đánh giá các hoạt động tuần 25: a)Hạnh kiểm: - Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ - Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b)Học tập: - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Một số em có tiến bộ chữ viết. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương c)Các hoạt động khác: -Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt. - Có ý thức tự giác lao động 2)Kế hoạch tuần 27: -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. Tiếp tục chăm sĩc bồn hoa tự quản của lớp - Tập luyện để thi HKPĐ -Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm -Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. IV) Hoạt động nối tiếp: -Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học
Tài liệu đính kèm: