Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 29

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 29

Tập làm văn : LUYỆN TẬP VIẾT BI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I.MỤC TIÊU:

 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK ( hoặc đề bài do GV chọn); bài viết đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thnh cu tả tự nhin, r ý.

 - GD học sinh yu Tiếng Việt.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa một số cây cối trong SGK; một số ảnh cây cối khác.

- Giấy, bút để HS làm bài.

- Bảng lớp viết đề bài & dàn ý của bài văn tả đồ vật.

1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.

2. Thân bài:

- Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.

3. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn : LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I.MỤC TIÊU: 
	- Viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK ( hoặc đề bài do GV chọn); bài viết đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu tả tự nhiên, rõ ý.
	- GD học sinh yêu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa một số cây cối trong SGK; một số ảnh cây cối khác.
Giấy, bút để HS làm bài.
Bảng lớp viết đề bài & dàn ý của bài văn tả đồ vật. 
Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
Thân bài:
Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
1. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuan bị của HS
2. Bài mới: 
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HTĐB
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài Bài học này
giúp các em làm moat bài văn miêu tả hoàn chỉnh
 Ghi đề bài
HD học sinh phân tích đề 
 Hoạt động 2: 
Yêu cầu HS làm bài
- HS đọc đề
Làm bài 
Hoạt động nối tiếp: 3-4'
Thu bài và nhận xét
 - Chuẩn bị tiết học sau.
	Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1)
I - Mục tiêu :
	- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường ( BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
	- Nêu được ngững việc cần làm phug hợp với lứa tuổi để BVMT.
	- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi cơng cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
	- HS biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch .
II - Đồ dùng học tậpGV : - SGK HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
1 – Kiểm tra bài cũ : 3-4' Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông.
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ? 
+ Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua đã thực hiện luật lệ an toàn giao thông 
3 - Dạy bài mới :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
2 phút
10 phút
10 phút
10 phút
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Trao đổi ý kiến
- Cho HS ngồi thành vòng tròn. 
- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 43,44, SGK )
- Chia nhóm 
- GV kết luận : 
+ Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói .
+ Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. 
+ Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú ; gây xói mòn, đất bị bạc màu.
d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1)
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
- GV kết luận : Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) , (g) .
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a).
+ Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồn gtrai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d) , (e) , (h). 
- Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Không được trùng ý kiến của nhau )
- Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. 
- Đọc và giải thích phần ghi nhớ. 
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá .
- HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài vào vở.
- Cả lớp nhận xét. 
HS yếu đọc ghi nhớ 
IV/ Hoạt động nối tiếp: 3-4' HS đọc ghi nhớ.
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. 
 TUẦN 29: Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012	
Tập đọc : ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- .Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( trả lời được các CH; thuộc hai đoạn cuối bài )
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ.Tranh, ảnh sưu tầm về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ : 3-4' Nhận xét bài thi 	
2/ Bài mới: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
8 - 10'
10- 12'
8 - 10'
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động2 : Luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
 GV đọc diễn cảm cả bài
long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì  
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Mỗi đọan trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh & người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy? 
Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà kì diệu của thiên nhiên”? 
Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bàiGV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
 Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Xe chúng tôi lao chênh vênh  lướt thướt liễu rủ) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em 
HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu  lướt thướt liễu rủ 
+ Đoạn 2: tiếp theo  trong sương núi tím nhạt 
+ Đoạn 3: còn lại 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
-HS đọc thầm đoạn 1, nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 
Mỗi HS nêu 1 chi tiết riêng các em cảm nhận được. 
Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. 
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặpHS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
Giúp HS yếu 
IV/ HĐ nối tiếp 3-4' Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Trăng ơi  từ đâu đến? 
Tập đọc : TRĂNG ƠI  TỪ ĐÂU ĐẾN?
I.MỤC TIÊU:Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
	- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3; 4 khổ thơ trong bài)
	-Ham thích khi học mơn này.
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
1/ Bài cũ: Đường đi Sa Pa GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi 3 trong SGKGV yêu cầu 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn có yêu cầu học thuộc, trả lời câu hỏi 4 trong SGK
2/ Bài mới: 
Tgian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
 8 - 10 phút
10- 12 phút
8- 10 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, 
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu
Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? Vì sao tác giả nghĩ trăng từ cánh đồng xa, từ biển xanh? GV nhận xét & chốt ý 
 GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo
Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? 
GV: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ trong bàiGV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc & thể hiện biểu cảm. 
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 khổ thơ 
GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Trăng ơi  từ đâu đến?  Bạn nào đá lên trời.) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc 
GV sửa lỗi cho các em
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các khổ thơ trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu 
chớp mi.
HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp 
theo 
Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Giúp HS yếu 
IV/ HĐ nối tiếp 3-4' Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thíc ... m một vài động tác phụ họa phù hợp với giai điệu và nội dung bài hát ;Tranh ảnh minh họa cho nội dung bài hát ; Phân công HS đảm nhận vai trò hát lĩnh xướng và các nhóm hát đối đáp . 
Học sinh :Sách vở ; Nhạc cụ gõ ; Học thuộc lời bài hát ; Chuẩn bị động tác để phụ họa cho nội dung bài hát. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Kiểm tra bài cũ : 3-4' Học sinh hát Thiếu nhi thế giới liên hoan 
2/ Dạy bài mới :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Hoạt động 1: Ôn bài thiếu nhi thế giới liên hoan.
Tập hát đối đáp như các tiết trước. 
Tập hát lĩnh xướng: GV chỉ định một HS hát tốt đảm nhận vai trò lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 tất cả cùng hát. 
Tập hát kết hợp gõ đệm bằng hai âm sắc. HS lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm. 
Hoạt động 2: Tập động tác phụ họa cho bài hát. 
GV mời 2 HS khá lên bảng trình bày lời 1 và động tác phụ hoạ. GV chọn động tác thích hợp và hướng dẫn HS trong lớp tập theo. 
Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 8.
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài hát Bầu trời xanh . Bài hát này các em đã học ở lớp 1. Bài TĐN 
Luyện tập tiết tấu của bài.
Hoạt động 2: Tập đọc tên từng nốt nhạc. Sau đó chia bài thành 4 câu ngắn, tập đọc từng câu.
Hoạt động 3: TĐN và hát lời. GV chỉ định nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa lớp hát lời, sau đó đổi lại. Cuối cùng tất cả cùng đọc nhạc rồi hát lời.
- HS hát cá nhân, tổ, nhĩm 
HS hát và phụ hoạ động tác. 
HS đọc tên nốt nhạc.
HS hát . 
IV Hoạt động nối tiếp: Mỗi tổ trình bày bài hát và bài TĐN một lần, GV đánh giá, cho điểm tượng trưng. Nhận xét đánh giá tiết học
KĨ THUẬT:	LẮP XE NÔI ( Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU : Chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi . 
- Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe nôi 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 .Bài cũ:Nêu các chi tiết để lắp xe nôi.
2 .Bài mới
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp xe nôi.
a)Hs chọn chi tiết:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.
b)Lắp từng bộ phận:Gv nhắc các em lưu ý:
-Vị trí trong ngoài của các thanh.
-Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
-Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe.
*Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Chọn các chi tiết.
-Hs thực hành lắp ráp.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
Giúp đỡ HS yếu 
IV.Hoạt động nối tiếpá: 3-4' 
Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
	Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Thể dục: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- NHẢY DÂY
I. Mục tiêu-Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
	- Biết cách cầm bĩng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bĩng ( khơng cĩ bĩng và cĩ bĩng)
	- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II .Địa điểm – phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tập mơn tự chọn 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
6-phút 
18-22 phút 
3 -phút 
Hoạt động 1: Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh 
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
Hoạt động 2: Phần cơ bản
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung của mơn tự chọn , một tổ học trị chơi “Trao tín gậy ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vịng
a.Mơn tự chọn 
* Đá cầu : 
- Ơn chuyển cầu bằng mu bàn chân 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp nhắc lại cách chuyền cầu 
-Động tác :
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác :
 + GV tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động tác sai 
 * Ném bĩng
 - Ơn một số động tác bổ trợ 
 + Ngồi xổm tung và bắt bĩng 
 + Tung bĩng từ tay nọ sang tay kia 
 -GV nêu tên động tác 
 -GV làm mẫu lại 
 Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai.
 - Ơn cách cầm bĩng 
 - GV nêu tên động tác 
 - GV làm mẫu và nhắc lại cách thực hiện động tác 
b. Nhảy dây
-Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 
 Hoạt động :3 Phần kết thúc 
Khởi động : Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hơng , cổ chân 
-Ơn các động tác TD
-Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây 
+ HS nêu tên động tác 
 + HS nhắc lại và làm mẫu : Cầm bĩng bằng tay thuận , để bĩng tì trên phần chai tay ( phần nối giữa lịng bàn tay và các ngĩn tay ) , các ngĩn trỏ , giữa và ngĩn áp út. Năm ngĩn tay xoè đều để giữ lấy bĩng 
 + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai 
- Ơn cách cầm bĩngvà tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bĩng bĩng đi và cĩ ném bĩng vào đích ) 
- HS đi đều và hát 
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh: dang tay: hít vào , buơng tay: thở ra, gập thân 
HS được tâng cầu, chuyền cầu và biết được cách chuyền cầu của mu má trong bàn chân 
IV.Hoạt động nối tiếpá: 3-4' - GV cùng HS hệ thống bài học 
	- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ơn nội dung của mơn học tự chọn : đá cầu, ném bĩng ”
	- GV hơ “giải tán” 
	Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Thể dục MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN- NHẢY DÂY
I. Mục tiêu-Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
	- Biết cách cầm bĩng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bĩng ( khơng cĩ bĩng và cĩ bĩng)
	- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
	II .Địa điểm – phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện 
	Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tập mơn tự chọn 
	III.Nội dung và phương pháp lên lớp 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
6-phút 
18-22 phút 
4 phút 
1.Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh 
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
2. Phần cơ bản
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung của mơn tự chọn , một tổ học trị chơi “Trao tín gậy ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vịng
a.Mơn tự chọn 
* Đá cầu : 
- Ơn chuyển cầu bằng mu bàn chân 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp nhắc lại cách chuyền cầu 
-Động tác :
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác :
 + GV tổ chức cho HS tập, GV kiểm tra sửa động tác sai 
 * Ném bĩng
 - Ơn một số động tác bổ trợ 
 + Ngồi xổm tung và bắt bĩng 
 + Tung bĩng từ tay nọ sang tay kia 
 -GV nêu tên động tác 
 -GV làm mẫu lại 
 Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai.
 - Ơn cách cầm bĩng 
 - GV nêu tên động tác 
 - GV làm mẫu và nhắc lại cách thực hiện động tác 
đúng sai để HS hiểu kĩ hơn về động tác trước khi tập 
- Cho HS tập mơ phỏng kĩ thuật động tác khi chưa ném bĩng đi , sau đĩ ném bĩng vào đích .
b. Nhảy dây
-Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 
 Cho các tổ luyện tập dưới hình thức thi đua :
3 .Phần kết thúc 
Khởi động : Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hơng , cổ chân 
-Ơn các động tác TD 
-Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây 
+ GV nêu tên động tác 
 + GV nhắc lại và làm mẫu : Cầm bĩng bằng tay thuận , để bĩng tì trên phần chai tay ( phần nối giữa lịng bàn tay và các ngĩn tay ) , các ngĩn trỏ , giữa và ngĩn áp út. Năm ngĩn tay xoè đều để giữ lấy bĩng 
 + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai 
- Ơn cách cầm bĩngvà tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bĩng bĩng đi và cĩ ném bĩng vào đích ) 
- HS đi đều và hát 
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh: dang tay: hít vào , buơng tay: thở ra, gập thân 
HS được tâng cầu, chuyền cầu và biết được cách chuyền cầu của mu má trong bàn chân 
IV.Hoạt động nối tiếpá: 3-4' - GV cùng HS hệ thống bài học 
	- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ơn nội dung của mơn học tự chọn : đá cầu, ném bĩng ”	- GV hơ “giải tán” 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
I)Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GD HS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II)Chuẩn bị:Nội dung sinh hoạt
III)Các hoạt động dạy và học:
1)Đánh giá các hoạt động tuần 28:
a)Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ 
- Các em HS ở khu vực Suối Bạc còn đi học muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao 
-Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương 
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt.
- Có ý thức tự giác lao động
2)Kế hoạch tuần 29:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp. Tiếp tục chăm sĩc bồn hoa tự quản của lớp
- Tập luyện để thi HKPĐ
- Tập luyện để dự thi TTMN cấp huyện
-Nhắc Hs nộp các khoản quỹ đã thống nhất từ đầu năm
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
IV) Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 29.doc