Toán Tiết 151
THỰC HÀNH (Trang 159)
(Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành vẽ trên bản đồ
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn Toán
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: SGK.
- HS: Thước thẳng có vạch chia cm.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- HS: Bước ước lượng chiều dài của lớp học, đo kiểm tra lại?
- GV nhận xét, đánh giá.
Tuần 31 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 Giáo dục tập thể Chào cờ Toán Tiết 151 Thực hành (Trang 159) (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành vẽ trên bản đồ 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn Toán II. Đồ dùng dạy- học - GV: SGK. - HS: Thước thẳng có vạch chia cm. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - HS: Bước ước lượng chiều dài của lớp học, đo kiểm tra lại? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ SGK). - GV nêu bài toán: SGK, gợi ý cách thực hiện: - GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng AB đúng bằng 5 cm. - HS vẽ vào giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB đúng bằng 5 cm. - GV quan sát, nhận xét. Hoạt động3: Thực hành. - GV giới thiệu (chỉ lên bảng lớp) chiều dài của bảng lớp học là 3 m. - GV: Kiểm tra và hướng dẫn cho từng học sinh. - HS: Tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - HS nêu yêu cầu BT. - GV cho HS tính chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật. - HS: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm. - 1HS em lên bảng vẽ - GV+ HS: nhận xét, bổ sung. (1p) (10p) (18p) * Đổi 20 m = 2.000 cm. * Độ dài thu nhỏ 2.000 : 400 = 5 cm. Bài 1(159) VD: * Đổi 3 m = 300 cm * Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm) * Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. A B 6cm Bài 2(159) Bài giải Đổi 8m = 800 cm; 6m = 600 cm - Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 : 200 = 4(cm) Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3(cm) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm: 4 cm 3 cm 4. Củng cố: (2p) - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV : Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà tập đo cho quen. Chuẩn bị bài sau. Tập đọc: Tiết 61 Ăng - co Vát (Trang123) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kinh phục. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung: Bài ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc lưu loát bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài và chữ số La Mã. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng.Tốc độ đọc 90 tiếng / 1 phút. 3. Thái độ: - HS biết ơn và kính phục các nhà khoa học. II. Đồ dùng dạy học: -GV : Sử dụng tranh SGK - HĐ1 III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - 2HS: HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo. Nêu nội dung bài? (Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.) - GVnhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV: Giới thiệu chủ điểm : Khám phá Thế giới và giới thiệu bài bằng tranh trong SGK.. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1HS đọc bài chia đoạn. - GV hướng dẫn giọng đọc bài. - HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa phát âm. - 1HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp - 1HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS: đọc lướt đoạn 1 trả lời câu hỏi. + CH: Ăng - co Vát được xây dựng từ đâu và từ bao giờ? + CH đoạn 1 cho em biết điều gì? - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + CH: Khu đền chính đồ sộ như thế nào? + CH: Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + CH: Nêu ý đoạn 2? - HS: Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi. + CH: Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? + CH: Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? + CH: Đoạn 3 cho em biết điều gì? + CH: Bài cho em biết điều gì? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - 3HS em đọc nối tiếp bài văn, - GV hướng dẫn h/s luyện đọc đoạn 3 - GV: đọc mẫu. - HS luyện đọc cặp - HS thi đọc diễn cảm - lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét, cho điểm. (2p) (11p) (10p) (6p) - 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến... thế kỷ XII - Đoạn 2:Tiếp đến... xây gạch vữa - Đoạn 3: Còn lại. - Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12. ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-coVát. - Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng. - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn bóng như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vưã. ý 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp. - Lúc hoàng hôn. - Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt lốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm... ý 3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn * Nội dung: Bài ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam -pu-chia. 4. Củng cố: (2p) + CH: Nêu lại nội dung bài? (Bài ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.) - GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước. Khoa học Tiết 61 Trao đổi chất ở thực vật (Trang 122) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. 2. Kỹ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. 3.Thái độ: HS vận dụng bài học vào việc bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy -học. - GV : Sử dụng tranh vẽ trong SGK - HĐ 2 - HS: Giấy vẽ, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) + CH: Nêu vai trò của không khí đối với thực vật? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo bàn quan sát hình 1 sgk/122. - HS các nhóm quan sát hình trang 122 SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi: + CH: Những gì vẽ trong hình? +CH: Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh? + CH: Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung? + CH: Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì? + CH: Quá trình trên được gọi là gì? + CH: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. - GV chia nhóm - HS: Lấy bút màu, giấy ra vẽ sơ đồ trao đổi chất và trao đổi thức ăn ở thực vật - HS: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. - GV nhận xét, biểu dương - GV kết luận toàn bài. (2p) (10p) (17p) - Mặt trời, cây, thực vật, nước, đất,... - ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất. - Khí các - bon -níc, khí ô xi. - Khí cac-bon-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác. - Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở thực vật. - Là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bon-nic, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bon-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác. *Kết luận: Thực vật cần ô- xi để hô hấp....Các chất hữu cơ này được dùng để nuôi cây. 4. Củng cố (2p) + CH: Để con người, động vật, thực vật có nhiều ô xi để duy trì sự sống em cần phải làm gì? - GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1p) - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013 Toán Tiết 152 ôn tập về số tự nhiên (Trang 160) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp hs ôn tập về: - Đọc, viết số trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc viết các số. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT1. - HS: Bảng con ( BT 2) III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) + CH: Dãy số tự nhiên có bao nhiêu chữ số? Đọc tên các chữ số đó? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 3 : Luyện tập - HS nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 câu trên bảng phụ. - HS làm bài vào vở. - HS thảo luận nêu miệng kết quả. - GV, HS : Chữa bài, nhận xét - GV củng cố về cách đọc, viết số vào cấu tạo thập phân của 1 số. - HS nêu yêu cầu bài.1 HS lên bảng chữa bài. - HS làm vào bảng con - GV : Chữa bài, nhận xét - HS nêu yêu cầu bài. - HS trao đổi,thảo luận nêu miệng kết quả. - GV chữa bài, nhận xét - HS nêu yêu cầu bài. - HS trao đổi,thảo luận nêu miệng kết quả. - GV chữa bài, nhận xét - HS nêu yêu cầu bài. + CH: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? + CH: Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? - HS làm vào vở - GV chấm, chữa bài, nhận xét (1p) (28p) Bài 1(160) Viết theo mẫu Đọc số Viết số Số đó gồm Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư 160274 1 trăm nghìn 6 chục nghìn 2 trăm 7 chục 4 đơnvị ............................. .......... ............... .............................. .......... ............... Bài 2(160) Viết mỗi số sau thành tổng 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20 292 = 20 000 + 200 + 90 +2 190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9 Bài 3(160) Đọc, nêu giá trị của các số. a, 67 358: Chữ số 5 thuộc hàng chục lớp ĐV 851 904: Chữ số 5 thuộc trăm nghìn lớp nghìn 3205700: Chữ số 5 thuộc hàng nghìn lớp nghìn 195080126: Chữ số 5 thuộc hàng triệu lớp triệu ý b hs làm tương tự Bài 4(160) a.T rong dãy số tự nhiên hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. b. Số TN bé nhất là số 0. c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó. Bài 5 (161) - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. - Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. a) 67; 68; 69 798; 799; 800. 999; 1000; 1001. b) 8; 10; 12 98; 00; 102 998;1000; 1002 c)51; 53;5 5; 199; 201; 203; 997; 999; 1001. 4.Củng cố: (2p) - HS: Nhắc lại nội dung bài. - GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà làm bài ở vở bài tập - Chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết 62 Con chuồn chuồn nước (Trang127) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm giọng nhẹ hàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu ... VD: Tuần vừa qua cống ở thôn tôi bị tắc, nước cống dềnh lên, tràn ngập lối đi. Các cô chú công nhân phải xuống cho máy hút bùn, khơi thông cống. Tôi muốn kể những việc cả xóm tôi cùng làm để giúp đỡ công nhân thông cống. 4. Củng cố: (2p) - GV hệ thống bài. - GV: Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1p) Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013 Toán Tiết 155 ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Trang 161) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đặt tính và thực hiện cộng, trừ. Rèn kĩ năng giải toán. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt BT5. - HS: Bảng con làm bài 1 III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - HS chữa bài tập: Bài 4: Viết số có ba chữ số,với các chữ số: 0; 2;5 - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành - HS nêu yêu cầu bài 1 - HS làm bài vào bảng con. - GV chốt kết quả đúng. - HS nêu yêu cầu bài 2 - 2HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp - GV nhận xét chốt kết quả đúng - HS nêu yêu cầu bài 3 - 3HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp - GV nhận xét chốt kết quả đúng - HS nêu yêu cầu bài 4 - HS làm bài vào vở - GV chấm bài, nhận xét chốt kết quả đúng - HS nêu yêu cầu bài 5 - GV treo bảng phụ ghi sẵn tóm tắt lên bảng. Hướng dẫn hs làm. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa. - GV chấm bài, nhận xét chốt kết quả đúng (1p) (27p) Bài 1: Đặt tính rồi tính: - + 6195 5342 2785 4185 8980 1157 Các ý khác làm tương tự. a, 53245; 90030 b, 23054; 61006 Bài 2 : Tìm x a, x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 126 b, x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 Bài 3: a + b = b + a; a - 0 = a (a + b) + c = a + (b + c); a - a = 0 a + 0 = 0 + a = a Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện: 168 + 2080 + 32 = (168 +32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 Hai ý còn lại kết quả: 200; 790 Bài 5: Giải toán Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 -184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển. 4. Củng cố: (2p) - GV hệ thống bài - GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau học. Luyện từ và câu Tiết 62 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu (Trang 129) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu). 2. Kỹ năng: Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. 3. Thái độ: Có ý thức dùng đúng ngữ pháp khi nói và viết II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng Phụ - HĐ2. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - HS: Đặt một câu có sử dụng trạng ngữ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Phần Nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS: Cả lớp suy nghĩ lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến. - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3. + CH tìm CN và CN trong các câu trên? Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? + CH đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được? - GV nhận xét, bổ sung rút ra ghi nhớ. - GV: Treo bảng Phụ ghi phần Ghi nhớ. - 3HS đọc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. - HS đọc yêu cầu. - GV gọi 3 HS lên bảng gạch chân trạng ngữ.. - HS thực hiện. Suy nghĩ và nêu miệng: - GV: Nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu - GV gọi HS đọc yc bài và làm bài vào vở. - HS: Thực hành viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng câu có trạng ngữ. - HS: Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - GV: Nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu BT. - GV gọi HS đọc yc bài và làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - HS: Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - GV: Nhận xét đánh giá. (1p) (13p) (15p) Bài 1 (129) - Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nới chốn cho câu: a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng bừng. b) Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu // vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. Bài 2 (129) - Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? - Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? Ghi nhớ: Để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu, người ta thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn vào câu - Tạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu? Bài 1(129). Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn: - Trước rạp, .... - Trên bờ,... - Dưới những mái nhà ẩm ướt,... Bài 2( 129) Thêm các trạng ngữ chỉ nơi chốn cho các câu: - ở nhà,... - ở lớp,... - Ngoài vườn,.... Bài 3(130) VD: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập. - Trong nhà, em bé đang ngủ say. - Trên đường đến trường, em gặp nhiều người. - ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời. 4. Củng cố: (2p) - GV: Khắc sâu bài học. - GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn làm vào vở. Địa lí: Tiết 31 Thành phố Đà Nẵng I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết một số đặc điểm của thành phố Đà Nẵng. 2. Kỹ năng: Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. - Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng. 3. Thái độ: Tự hào về thành phố Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -HĐ2 III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) + CH: Nêu một số đặc điểm của thành phố Huế? - GV: Nhận xét . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Đà Nẵng - thành phố cảng. - GV treo bản đồ lên bảng. - HS quan sát. + CH: Chỉ thành phố Đà Nẵng và mô tả vị trí TP Đà Nẵng? + CH: Kể tên các loại hình giao thông ở Đà Nẵng? + CH: Kể tên các đầu mối giao thông quan trọng ở ĐN? + CH: Tại sao Đà Nẵng là thành phố cảng? - GV kết luận Hoạt động 3: Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp. - HS trao đổi theo cặp + CH: Kể tên các hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng từ ĐN đưa đến nơi khác? + CH: Nêu một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? - GV kết luận: Hoạt động 4: Đà Nẵng- địa điểm du lịch. + CH: ĐN có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? + CH: Những nơi nào của ĐN thu hút được nhiều khách du lịch? - GV nhận xét, kết luận - 3HS đọc ghi nhớ trong sgk. (1p) (11p) (9p) (6p) - TP Đà Nẵng nằm ở phía nam của đèo Hải Vân. Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. Giáp các tỉnh: Thừa thiên Huế, Quảng Nam. - Đường thuỷ, đường biển, .....đường hàng không. - Cảng Tiên Sa, cảng sông Hàn,......Sân bay Đà Nẵng - Đà Nẵng là thành phố cảng là đầu mối giao thông quan trọng ở miền Trung, là một trong những thành phố lớn của nước ta. - Hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng: Ô tô, máy móc, quần áo... - Hàng hoá từ Đà Nẵng đưa đến nơi khác: Vật liệu xây dựng...... - Khai thác than, khai thác đá, dệt.... * Kết luận: ĐN có nhiều khu công nghiệp lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư ở ĐN, trở thành trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng của miền Trung. - Có vì ĐN nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp...... - Chùa non nước, bãi biển..... 4. Củng cố: (2p) + CH: ĐN có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? ( Có vì ĐN nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp......) - GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau học. Tập làm văn: Tiết 62 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật (Trang130) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. 2.Kỹ năng: Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn miêu tả con vật. 3. Thái độ: Giúp HS yêu quí con vật. II. Đồ dùng dạy - học. - GV: Bảng nhóm - BT2. III. Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - 2HS: Đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập. - GV nêu yêu cầu bài. - HS đọc kỹ bài “Con chuồn chuồn nước” trong SGK xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. - GV nêu câu hỏi. + CH bài văn có mấy đoạn? + CH nêu ý mỗi đoạn: - HS nêu yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu của bài, làm cá nhân vào nháp. Một HS làm vào bảng nhóm. Đọc bài trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu bài. - HS viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống. - GV chữa bài nhận xét, bổ sung. (1p) (28p) Bài 1. (Trang130) - Có 2 đoạn: + Đ1: Từ đầu ...phân vân; + Đ2: Còn lại. ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. ý2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài 2. (Trang130) Sắp xếp các câu thành một đoạn văn. Bài 3 (Trang130) Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống. 4. Củng cố: (2p) - GV: Khắc sâu bài học. - GV: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà quan sát các bộ phận của con vật để hoàn chỉnh bài. Giáo dục tập thể: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần từ đó có hướng khắc phục. - HS mạnh dạn đóng góp ý kiến riêng của mình để đưa phong trào lớp đi lên. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 32 II. Đồ dùng dạy học: - Sổ tay của GV có ghi chép đầy đủ các ưu, nhược điểm trong tuần III. Các hoạt động dạy- học: 1. Nhận xét các mặt giáo dục trong tuần - GV nhận xét về: + Đạo đức + Học tập + Lao động, vệ sinh, thể dục - HS nghe và nêu ý kiến - GV kết luận 2. Kế hoạch hoạt động tuần 32 - Duy trì nề nếp đạo đức, học tập. - Thực hiện tốt giờ tự học ở nhà, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả giờ truy bài, thể dục giữa giờ. - Giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. - Thực hiện đúng các nội quy , quy định của trường, lớp. - Thực hiện tốt việc trang trí lớp học. - Duy trì nề nếp lao động, vệ sinh. 3. Múa hát tập thể.
Tài liệu đính kèm: