TOÁN: tr21
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I/MỤC TIÊU
Giúp học sinh : Hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về Cách so sánh 2 số tự nhiên. Xếp thứ tự các STN.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo khoa, vở ô li. VBT.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
-1 HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên
H: Để viết STN người ta dùng mấy chữ số?
H: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào yếu tố nào?
- 1 HS nêu miệng bài tập 3
* GV giới thiệu bài.
2.Hoạt động 2: Nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên.
Mục tiêu: HS nắm được cách so sánh 2 STN.
PP&HT: Hỏi đáp,Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm.
- Cho HS SS: 999 và 1000 hay 1000 và 999. - HS điền dấu và giải thích.
* GV chốt: Trong 2 STN số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
- SS: 46 325 và 46 523, 37 024 và 37 024. - HS điền dấu và giải thích.
* GV chốt: Nếu 2 số có số chữ số bằng nhau ta so sánh lần lợt từ cặp hàng cao nhất, nếu cặp nào có chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Kết luận ( SGK). HS nhắc lại.
- GV vẽ tia số(SGK) lên bảng- HS so sánh các số trên tia số.
* GV NX: Trong dãy STN, số đứng trước bé hơn số đứng sau 1 đơn vị.
+ Trên tia số, số gần gốc toạ độ bé hơn số ở xa gốc toạ độ.
Tuần 4 Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011. tiết3 Toán: tr21 So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I/Mục tiêu Giúp học sinh : Hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về Cách so sánh 2 số tự nhiên. Xếp thứ tự các STN. II/ Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, vở ô li. VBT. III/hoạt động dạy- học 1.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. -1 HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên H: Để viết STN người ta dùng mấy chữ số? H: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào yếu tố nào? - 1 HS nêu miệng bài tập 3 * GV giới thiệu bài. 2.Hoạt động 2: Nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên. Mục tiêu: HS nắm được cách so sánh 2 STN. PP&HT: Hỏi đáp,Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm. - Cho HS SS: 999 và 1000 hay 1000 và 999. - HS điền dấu và giải thích. * GV chốt: Trong 2 STN số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. - SS: 46 325 và 46 523, 37 024 và 37 024. - HS điền dấu và giải thích. * GV chốt: Nếu 2 số có số chữ số bằng nhau ta so sánh lần lợt từ cặp hàng cao nhất, nếu cặp nào có chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn. - Kết luận ( SGK). HS nhắc lại. - GV vẽ tia số(SGK) lên bảng- HS so sánh các số trên tia số. * GV NX: Trong dãy STN, số đứng trước bé hơn số đứng sau 1 đơn vị.... + Trên tia số, số gần gốc toạ độ bé hơn số ở xa gốc toạ độ... 3.Hoạt động3: Nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự. Mục tiêu: Biết đặc điểm và thứ tự các STN. PP&HT: Hỏi đáp,Luyện tập,thực hành,Cá nhân . Cho dãy số: 7 869; 7 986; 7 689; 7 896; 7 968. Yêu cầu: +HS xếp từ bé - lớn và từ lớn - bé.Chỉ ra số lớn nhất,số bé nhất trong dãy * GV nhận xét: Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các STN. 4.Hoạt động 4: Thực hành. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học. PP&HT: Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm. DD: VBT. Bài 1- cột 1: Hs làm VBT; nêu KQ.. * Giáo viên củng cố cách so sánh số cho học sinh Bài 2-a,c;3a: Học sinh đọc yêu cầu của bài, nêu cách làm - HS tự làm bài vào vở. GV chấm, chữa bài. 5.Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét tiết học tiết4 Tập đọc: tr36 Một người chính trực I/Mục tiêu - Biết đọc fân biệt các lời nhân vật, bước đầu đọc DC đc 1 đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của THT - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(TL đc các CH trong SGK). -KNS: Giúp Hs biết xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân và biết tư duy fê fán. II/Đồ dùng dạy học -Tranh MH bài đọc trg SGK & Tranh ảnh đền thờ Tô Hiến Thành(nếu có). - Bảng phụ ghi đoạn văn hướng dẫn HS đọc diễn cảm. III/Hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Mục tiêu:Cũng cố kiến thức đã học ở bài trước PP&HT: Thực hành,Cá nhân. -2HS nối nhau đọc truyện Người ăn xin và NX về tính cách của cậu bé. -GV nhận xét,cho điểm và giới thiệu chủ điểm mới và bài học 2.Hoạt động 2:Luyện đọc và tìm hiểu bài Mục tiêu:HS đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài.Đọc phân biệt đc lời các nhân vật.hiểu nội dung của bài. PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. a/ luyện đọc :GV chia đoạn,HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài.GVkết hợp sửa lỗi phát âm cho HS Và giúp HS hiểu nghĩa từ mới. - HS luyện đọc theo cặp. 2 HS đọc cả bài.GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm trả lời CH : Đoạn này kể chuyện gì? - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 1trong SGK và tìm ý đoạn 1. - ý1:Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập vua. - 1 HS đọc thầm đoạn 2, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:Khi Tô Hiến thành ốm nặng ai là người chăm sóc ông?HS nêu ý đoạn 2. -ý2:Tô Hiến Thành ốm nặng Vũ Tán Đường hết lòng hầu hạ. - 1HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 2,3 trong SGKvà nêu ý chính của đoạn 3. -ý3:Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá thay mình đứng đầu triều đình. *Đại ý : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xa. 3.Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm MT:HS đọc truyện với giọng kể thong thả,rõ ràng.Đọc phân biệt lời các nhân vật. PP&HT: Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm. DD: Bảng fụ - 3 HS nối nhau đọc 3đoạn của câu chuyện. GV hướng dẫn HS tìm giọng đọcvà thể hiện đúng giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn HS luyện đọcvà thi đọc diễn cảm đoạn 3. - HS luyện đọc theo nhóm đôi, một số HS đọc thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. GV ghi lên bảng. 3 HS đọc ý nghĩa. 4.Hoạt động nối tiếp:GV nhận xét tiết học. HS về nhà tiếp tục luyện đọc. tiết5 Đạo đức: tr7 Vượt khó trong học tập ( tiết 2) I/Mục tiêu - Nêu đc VD về sự vượt khó trong HT. - Biết đc vượt khó trong HT júp em HT mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong HT. - Yêu mến, noi theo gương những tấm gương Hs nghèo vượt khó. - KNS: Hs có KN lập Kế hoạch vượt khó trong học tập; KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II/Đồ dùng học tập:-VBT-BT2. III/Hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1:Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết xác định những khó khăn trong học tập và cách khắc phục. Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. Đồ dùng học tập:-VBT-BT2. Bài tập 2: HS đọc tình huống trong SGK, cả lớp thảo luận theo tổ, ghi kết quả vào VBT. Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi bổ sung. * GV kết luận: Nếu là Nam ta cần nhờ bạn chép bài học ỏ lớp, nhờ bạn giảng bài giúp.Nếu là bạn cùng lớp với Nam em sẽ đến thăm Nam, chép bài và giảng bài cho bạn. Bài tập 3: GV giải thích yêu cầu của bài tập. - HS HĐ nhóm 2 về những việc mình đã vượt khó trong học tập. - 3 HS trình bày trước lớp, GV và cả lớp nhận xét, kết luận. khen những HS biét vượt qua những khó khăn trong học tập. Bài tập 4: GVgiải thích YC của bài tập. HS làm việc cá nhân trong VBT. - 3 HS trình bày những khó khăn của bản thân và biện pháp khắc phục. - GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng. HS cả lớp trao đổi, nhận xét * GV kết luận khuyến khích những HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. 2Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Mục tiêu: HS quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống vả trong học tập. PP&HT: Hỏi đáp,Kể chuyện,Cá nhân . - Một số HS kể lại một tấm gương HS vượt khó mà em thấy phục ( HS đã chuẩn bị) - GV và cả lớp nhận xét. * GV kết luận chung:Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn đó. Hoạt động nối tiếp:GV nhận xét tiết học. HS thực hiện các nội dung ở mục thực hành. Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011. tiết1 Toán: tr22 Luyện tập. I/Mục tiêu: Viết và SS đc các STN Bước đầu làm quen dạng X<5; 2<X<5 với X là STN. II/Đồ dùng dạy học: VBT, vở ô li. Vở nháp. III/hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: HD luyện tập Mục tiêu : Viết và SS đc các STN; Bước đầu làm quen dạng X PP&HT: Hỏi đáp,Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm. Bài 1: -Hs đọc YC. GV HD HS nêu cách làm nháp, đọc KQ lớp nhận xét , chữa bài . Bài 3: Hs đọc YC ở VBT. GV HD. Hs tự làm- đọc Kq. Lớp NX. Bài 4:- Hs đọc; GV HD(như mẫu). HS làm vở(bài4b). 1 Hs lên làm Hoạt động nối tiếp. - GV nhận xét tiết học. HS: Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. tiết2 Luyện từ và câu: tr38 Từ ghép và từ láy I/Mục tiêu 1- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép); phối hợp những tiếngcó âm hay vần giống nhau(từ láy). 2- Bước đầu phân biệt đc từ ghép với từ láy đơn giản(BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chwá tiếng đã cho(BT2); tập đặt câu với các từ đó. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ- ghi nhớ, bảng cài, thẻ từ(fần bài mới). VBT. III/Hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - 1 HS làm miệng BT4 tiết LTVC tuần 3, Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - 1 HS trả lời : từ phức khác từ đơn ở điểm nào? - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, chữa bài. * GV giới thiệu bài mới. 2.Hoạt động 2:Nhận xét và ghi nhớ Mục tiêu:Nắm được hai cách cấu tạo chính của từ phức Tiếng Việt. PP&HT: Hỏi đáp,Cá nhân ,nhóm. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ- ghi nhớ, bảng cài, thẻ từ . VBT a/ Nhận xét:-1 HS đọc nội dung bài tập và gợi ý. Cả lớp đọc thầm. - HS đọc, suy nghĩ, nêu nhận xét. Hs thảo luận nhóm 4. - GV treo bảng cài, fát thẻ từ cho 1 nhóm; các nhóm khác làm ở VBT - GV giúp HS đi đến kết luận. b/ Ghi nhớ: - Gv treo bảng fụ. -3 HS đọc - GVgiúp HS giải thích nội dung ghi nhớ khi phân tích các ví dụ. 3.Hoạt động3:Luyện tập. Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láytìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tâp đặt câu với các từ đó. PP&HT: Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm. Đồ dùng dạy học: VBT Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài GV hd HS cách làm bài. - YC HS làm ngóm đôi vào VBT. - 3 HS nêu kết quả, GV hướng dẫn lớp nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV HD Hs làm bài vào VBT. Đọc KQ * GVcủng cố về hai cách cấu tạo chính của từ phức: Nếu hai tiếng đều có nghĩa trở lên ghép lại thì đó là từ ghép mặc dù chúng có thể giống nhau âm đầu hay vần. từ láycũng gồm hai tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp âm,vần chỉ có một tiếng có nghĩa. 4Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học. HS về nhà tìm 5 từ ghép và 5 từ láychỉ màu sắc. tiết3 khoa học: tr26 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn I/Mục tiêu - Biết fân loại thức ăn theo nhóm chất DD - Biết đc để có SK tốt fải ăn fối hợp nhiều loại TĂ và TX thay đổi món. - Chỉ vào bảng TDD cân đối và nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều Vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa fảI nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. - BVMT : Tích hợp lồng ghép giáo dục học sinh BVMT. KNS: Giúp Hs có KN tự nhận thức về sự cần thiết ăn fối hợp các loại thức ăn; Bước đầu hình thành Kn tự fục fụ khi lựa chọn các loại thực fẩm fù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ II/Đồ dùng dạy học: - Hình các loại thức ăn SGK(nếu có). Tấm phiếu ghi tên các loại thức ăn. Tháp dinh dưỡng. III/Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - 1 HS kể tên các nhóm thức ăn phân chia theo chất dinh dỡng? - 1 HS nêu vai trò của từng nhóm thức ăn? . 2.Hoạt động 2: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Mục tiêu: HS giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại th ... đạm TV. Mục tiêu : HS nói tên nhóm thức ăn vừa cung cấp đạm ĐV vừa cung cấp đạm TV. PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. -Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc chỉ ăn đạm TV. -GV đọc cho HS nghe 1 số thông tin về giá trị dinh dỡng của 1 số thức ăn chứa chất đạm: thịt, cá, trứng, đậu, vừng, lạc. -HS thảo luận nhóm bàn theo các câu hỏi sau: -Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐVhoặc chỉ ăn đạm TV? -Trong nhóm đạm ĐV, tại sao chúng ta nên ăn cá? -Đại diện trình bày kết quả thảo luận. * GV chốt: Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dỡng tỉ lệ khác nhau. ăn kết hợp cả đạm ĐV và đạm TVsẽ giúp cho cơ thể có thêm những chất dinh dỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoạt động tốt hơn. - HS thi kể 1 số món ăn vừa cung cấp đạm ĐV, vừa cung cấp đạm TV. 4.Hoạt động nối tiếp: -GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. tiết5 Luyện từ và câu: tr43 Luyện tập về từ ghép và từ láy. I/Mục tiêu: -Bước đầu nắm được 2 loại từ ghép-tổng hợp &fân loại(BT1,2). -Bước dầu nắm đc 3 nhóm từ láy(giống nhau ở âm đầu, vần, Cả âm đầu và vần)-BT3. II/Đồ dùng dạy học:- Từ điển HS ; VBT; Bảng fụ kẻ ô cho BT 2,3. III/Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Mục tiêu:Củng cố lại khái niệm từ ghép và từ láy cho HS. - 1 HS trả lời: thế nào là từ ghép? cho ví dụ - 1 HS trả lời: thế nào là từ láy? cho ví dụ - GV hớng dẫn lớp nhận xét, chữa bài *GV giới thiệu bài mới 2.Hoạt động 2:Hớng dẫn HS làm bài tập MT::Bớc đầu nắm đợc mô hình cấu tạo từ ghép, từ láyđể nhận ra từ ghép từ láy. PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. Đồ dùng dạy học:- Từ điển HS ; VBT; Bảng fụ kẻ ô cho BT 2,3. Bài tập 1:- HS đọc nội dung của bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - GV hớng dẫn HS nhận xét, chốt lời giải đúng: +Bánh trái có nghĩa tổng hợp. + Bánh rán có nghĩa phân loại. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài. - Gv treo Bảng fụ, GV hớng dẫn HS cách làm bài. - Hs HĐ nhóm đôi ở VBT. 1 nhóm làm trên bảng fụ. - trình bày kết quả. - GV hớng dẫn cả lớp nhận xét, chữa bài và chốt lời giải đúng. Bài tập 3: (Các bước như BT 2) - GV chấm bài nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà em lại bài tập 2,3. Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2011. tiết1 Toán: tr25 Giây, thế kỉ. I/Mục tiêu: Giúp học sinh : -Làm quen và biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. -Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm -Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ. II/Đồ dùng: - Đồng hồ thật có 3 kim: giờ, phút, giây- Sách GK, vở ô li. III/hoạt động dạy - học: 1.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - 2 HS kể tên các đơn vị đo khối lợng đã học? H: Hai đơn vị đo khối lợng liền kề gấp (kém) nhau mấy lần? - 2 HS nêu miệng kết quả bài 1, lớp nhận xét.* Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu về giây Mục tiêu: HS biết đợc đơn vị đo thời gian là giây và quan hệ với phút. PP&HT: Hỏi đáp,Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm. -Dùng đồng hồ để ôn về giờ, phút.GV đa mô hình đồng hồ -HS quan sát sự chuyển động của kim giờ và kim phút nhận xét. + Kim giờ đi từ số nọ đến số liền kề hết 1 giờ. + Kim phút đi từ vạch đến vạch liền kề hết 1 phút. 1 giờ = 60 phút. -Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giây. + Thời gian kim giây đi từ vạch đến vạch là 1 giây. + Kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút tức là 60 giây. 1 phút = 60 giây. - HS ớc lợng khoảng thời gian 1 giây . 3.Hoạt động 3: GIới thiệu về thế kỉ Mục tiêu : HS làm quen vớiđơn vị đo là thế kỉ và quan hệ vói năm PP&HT: Hỏi đáp,Luyện tập,thực hành,Cá nhân. - GV :Đơn vị đo thời gian Lớn hơn năm là thế kỉ . 1 thế kỉ = 100 năm - GV Giới thiệu cách tính thế kỉ . + Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ I. + Từ năm 101đến năm 200 là thế kỉ II . + Từ năm 201 đến năm 300 là thế ki III ... + Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ XX. + Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ XXI . GV lu ý HS :Dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ . 4.Hoạt động 4 : Thực hành. Mục tiêu : Củng cố về giây ,thế kỉ và mối quan hệ . PP&HT: Hỏi đáp,Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm. Bài 1: - 1 em nêu yêu cầu. 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở GV hớng dẫn lớp nhận xét , chữa bài Bài2: HS nêu yêu cầu . 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở - GV hớng dẫn lớp nhận xét , chữa bài 5. Hoạt động nối tiếp.GV nhận xét tiết học - HS: Về nhà làm bài tập trongVBT. Chuẩn bị bài sau. tiết2 . Tập làm văn : tr45 Luyện tập xây dựng cốt truyện. I/Mục tiêu -Dựa vào gợi ý về nhân vật và Chủ đề ở SGK, Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ýkhi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện; kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II/Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. - Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của ngời con đang chăm sóc mẹ ốm. III/Hoạt động dạy học 1.Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài trớc - 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trớc. - 1 HS kể lại chuyện cây khế dựa vào cốt truyện đã có. - GV hớng dẫn lớp nhận xét, cho điểm. * GV giới thiệu bài mới 2.Hoạt động 2:Hớng dẫn HS xây dựng cốt truyện và kể. Mục tiêu:HS lập đợc cốt truyện theo gợi ý đã cho sẵn PP&HT: Luyện tập,thực hành,Cá nhân ,nhóm. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của ngời con đang chăm sóc mẹ ốm. a/ Xác định yêucầu của bài- 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - GV hớng dẫn HS cách làm bài:Để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho em phải tởng tợng và hình dung điều gì sẽ xảy ra, diễn biến của câu chuyện. Chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể chi tiết. b/ Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.2 HS đọc gợi ý 1và2, cả lớp đọc thầm,theo dõi trong SGK. 3 HS nói chủ đề em lựa chọn.GV hớng dẫn HS cách làm bài c/ Thực hành xây dựng cốt truyện -HS làm việc cá nhân,đọc thầm và trả lời các câu hỏi theo gợi ý ( tuỳ đè tài lựa chọn). -1 HS giởi làm mẫu,trả lời lần lợt các câu hỏi. -Từng cặp hực hành kể vắn tắt câu chuyện tởng tợng theo đề tài lựa chọn. - HS thi kể trớc lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm,bình chọn bạn có câu chuyện tởng tợng sinh động, hấp dẫn nhất. - HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình. * GV củng cố về 3 phần của một cốt truyên + Mở đầu:Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. + Diễn biến:Các sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. +Kết thúc:Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính. 3.Hoạt động nối tiếp: - 2 HS nói về cách xây dựng cốt truyện. - HS về nhà kể lại câu chuyện tởng tợng của mình cho ngời nhà nghe. tiết3 Lịch sử: tr15 Nước Âu Lạc. I/Mục tiêu - Giúp HS biết: Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - Nắm đc 1 cách sơ lược cuộc Kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: TĐà nhiều lần kéo quân sang XL Âu Lạc. thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí tốt nên thắng lợi; nhưng về sau do ADV chr quan nên cuộc kháng chiến thất bại. II/Đồ dùng dạy học -Hình vẽ SGK. Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III/Hoạt động dạy - học: 1.Hoạt động 1: MT: Củng cố kiến thức. PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân. Đồ dùng dạy học: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - 1 HS trả lời : Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? - 1 HS trả lời Kinh đô nước Văn Lang ở đâu? đứng đầu là ai? - 1 HS kể 1 số phong tục của người Lạc Việt? - GV treo BĐ - 1 HS chỉ bản đồ địa phận của nước Văn Lang. 2.Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Âu Lạc. Mục tiêu: HS biết được sự ra đời của nước Âu Lạc, thời gian tồn tại, tên nước kinh đô. HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. Đồ dùng dạy học: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. + Ngời Âu Việt sống ở đâu? + Đời sống của người Âu Việt có gì giống đời sống người Lạc Việt? + Ngời Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào? * GV nêu KL: Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc nước Văn Lang, cuộc sống có nhiều nét tương đồng với người Lạc Việt và họ sống hoà hợp. - HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Vì sao người Lạc Việt và Âu Việt hợp nhất với nhau thành 1 đất nớc? + Ai là người có công hợp nhất Âu Việt và Lạc Việt? + Nhà nước của người Lạc Việt và Âu Việt có tên là gì? đóng đô ở đâu? - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi. * GV kết luận: Cuối thế kỉ III trớc công nguyên. Nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang ra đời, kinh đô đóng ở Cổ Loa ( ĐA- HN). - Gv treo lược đồ - HS xác định Cổ Loa trên lược đồ. 3.Hoạt động 3: Thành tựu và thất bại của nước Âu Lạc. Mục tiêu HS nắm được sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. Nắm đc 1 cách sơ lược cuộc Kháng chiến chống TĐà của nhân dân Âu Lạc. PP&HT: Hỏi đáp,thảo luận,Cá nhân ,nhóm. - HS thảo luận theo cặp câu hỏi: Thành tựu của ngời dân Âu Lạc:Về xây dựng? Về sản xuất? Làm vũ khí? Đại diện trình bày, lớp nhận xét * GV kết luận: Người Âu Lạc có nhiều thành tựu, trong đó rực rỡ nhất là phát triển quân sự. - GV giới thiệu thành Cổ Loa và nỏ thần. - GV nêu câu hỏi thảo luận cả lớp. H: Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? H: Vì sao năm 179 trước công nguyên, nớc Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? - HS đọc ghi nhớ SGK. 4.Hoạt động nối tiếp. GV nhận xét tiết học. yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. CHIỀU THỨ 3 tiết1 Mĩ thuật- tr23: Vẽ trang trí. Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I-Mục tiêu Kiến thức & KN: -HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết dân tộc. -HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết dân tộc. Thái dộ: -HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II-Chuẩn bị: 1-GV:-SGK, SGV, một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. -Hình vẽ gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. -Bài vẽ của học sinh các lớp trước. 2-HS:-SGK, vở thực hành, bút chì, màu vẽ. III. Hình thức – Phương pháp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, luyện tập thực hành, trò chơi. Vi -Các hoạt động dạy học Nhất trí với nội dung SGV mĩ thuật. V-Củng cố,dặn dò -Nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng tiết sau. Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tài liệu đính kèm: