HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
-Tiếp tục giúp học sinh nhận thấy được kết quả học tập rèn luyện của tổ, của bản thân trong tuần và biểu diễn văn nghệ choà mừng ngày 20/11.
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, sinh văn nghệ.
-Giáo dục học sinh, ý thức vươn lên trong học tập và lòng kính yêu biết ơn các thầy giáo.
II.Tiến hành sinh hoạt .
1.Hoạt động tập thể: Văn nghệ chào mừng ngày 20/11.
-Giáo viên nêu yêu cầu HS chọn bài hát theo chủ đề.
-Tổ chức cho các nhóm luyện tập.
-Gọi đại diện các nhóm lên biểu diễn.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét.
-Giáo viên nhận xét đánh giá, tuyên dương những nhóm biểu diễn tốt, các cá nhân tích cực, sôi nổi. -Các nhóm chọn bài hát, bài múa theo chủ đề luyện tập và biểu diện trước lớp.
-Lớp theo dõi nhận xét
TUẦN 10 Thứ hai, ngày 4 tháng 11 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1: Chào cờ+GDTT HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : -Tiếp tục giúp học sinh nhận thấy được kết quả học tập rèn luyện của tổ, của bản thân trong tuần và biểu diễn văn nghệ choà mừng ngày 20/11. -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, sinh văn nghệ. -Giáo dục học sinh, ý thức vươn lên trong học tập và lòng kính yêu biết ơn các thầy giáo. II.Tiến hành sinh hoạt . 1.Hoạt động tập thể: Văn nghệ chào mừng ngày 20/11. -Giáo viên nêu yêu cầu HS chọn bài hát theo chủ đề. -Tổ chức cho các nhóm luyện tập. -Gọi đại diện các nhóm lên biểu diễn. -Hướng dẫn học sinh nhận xét. -Giáo viên nhận xét đánh giá, tuyên dương những nhóm biểu diễn tốt, các cá nhân tích cực, sôi nổi. -Các nhóm chọn bài hát, bài múa theo chủ đề luyện tập và biểu diện trước lớp. -Lớp theo dõi nhận xét 2.Sinh hoạt lớp . a.Đánh giá hoạt động tuần 10 * Học sinh nhận xét. *Giáo viên nhận xét: +Ưu điểm: -Mốt số ý có thức vươn lên trong học tập điểm khá giỏi tăng lên rõ rệt, chữ viết đã có tiến bộ như bạn: Thư, Tiến, Đồng ... +Nhựơc điểm: -Một số bạn thực hiện việc rèn chữ ở nhà chưa tốt: Thắng, Khương -Các bạn Nam cần tích cực hơn nữa trong công việc chung của lớp. -Xếp loại thi đua : Tổ 1: ; Tổ 2: ; Tổ 3: . b.Kế hoạch tuần 11 + Tiếp tục duy trì các hoạt động đã có ở tuần 10. +Tham gia tích cực mọi hoạt động của sao Đội làm báo tường chào mừng ngày 20/11. +Tuyệt đối không chơi các trò chơi nguy hiểm và thực hiện tốt luật an toàn giao thông. c.Tổ chức trò chơi Nhận xét tiết sinh hoạt . Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II/ Đồ dùng dạy học: Thước kẻ và ê ke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: Thực hành vẽ hình vuông - Gọi hs lên bảng, Y/c vẽ hình vuông ABCD có cạnh 6 dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông này - Nhận xét, cho điểm B. Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Vẽ lên bảng 2 hình a,b như SGK, gọi hs nêu các góc có trong hình - Góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt góc nào lớn nhất? Góc nào bé nhất? Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy quan sát hình trong SGK và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. - Vì sao em biết AB là đường cao của tam giác? - Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC? Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Y/c cả lớp vẽ vào vở, gọi 1 hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ Bài 4: Gọi Hs đọc y/c ( HS chỉ làm bài 4/a) - Y/c hs tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm - Y/c hs xác định trung điểm M của cạnh AD - Y/c hs tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N - Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? 3) Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: luyện tập chung - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét bài của bạn trên bảng - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - HS lần lượt nêu: a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC b) Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn ADB, ABD, BDC, BCD; góc tù ABC - Góc bẹt lớn nhất, góc nhọn bé nhất. - 1 hs đọc y/c - Đường cao của hình tam giác ABC là AB. - Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC - Vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC - 1 hs đọc y/c - HS tự vẽ vào vở. 1 hs vẽ trên bảng và nêu cách vẽ: Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm. - Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại điểm A và đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng BC = 3cm, AD=3cm. Nối C với D ta được hình vuông ABCD - 1 hs đọc y/c - HS tự vẽ vào vở nháp, 1 hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ - Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD = 4cm nên AM = 2cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm một điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD - HS tự xác định trung điểm N - ABCD, ABNM, MNCD Rút kinh nghiệm: . Tiết 3: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 1 I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hính ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học: - 12 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc - 5 phiếu ghi tên 1 bài TĐ có y/c HTL II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài: 2) KT tập đọc và HTL: - Gọi hs lên bảng bốc thăm bài tập đọc - Y/c hs đọc và TLCH về nội dung bài đọc - Nhận xét, chấm điểm 3) HD làm bài tập: Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Hỏi: Những bài TĐ như thế nào là truyện kể? - Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân" (Tuần 1,2,3). - Các em hãy đọc thầm lại các bài TĐ trên để hoàn thành bài tập (phát phiếu cho 2 hs) - Gọi hs làm trên phiếu dán kết quả, trình bày. Bài tập 3: - Gọi hs đọc y/c - Các em hãy tìm nhanh trong hai bài TĐ trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc đã cho - Gọi hs phát biểu - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Tuyên dương bạn đọc hay 4) Củng cố, dặn dò: - Những em đọc chưa đạt về nhà luyện đọc tiếp - Xem lại qui tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lần lượt hs bốc thăm (5hs ) về chỗ chuẩn bị. Lần lượt hs lên đọc, sau đó đến các em khác - Đọc và TLCH - 1 hs đọc y/c - Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin - HS làm bài cá nhân - HS trình bày, HS khác nhận xét theo các Y/c: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng mạch lạc không? - 1 hs đọc y/c a) Đọan văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: Là đoạn cuối của truyện Người ăn xin b) đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ : Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò "Tôi thét .....đi không" - 3 hs lần lượt thi đọc cùng một đoạn - HS khác nhận xét. Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Tiết 1: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 2 I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài ); biết đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép (những câu cuối truyện Lời hứa) bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng để thấy cách viết ấy không hợp lí ) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs nghe-viết: - Gọi hs đọc bài lời hứa và giải nghĩa từ trung sĩ - Các em hãy đọc thầm toàn bài và phát hiện những từ ngữ khó dễ viết sai. - HD hs phân tích nhanh và viết vào B các từ trên - Gọi hs đọc lại các từ trên - Các em hãy đọc thầm lại toàn bài chú ý những từ mình dễ viết sai, chú ý cách trình bày, cách viết các lời thoại. - GV đọc lần lượt từng cụm từ, câu - Đọc lượt 2 - Chấm bài, Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhận xét chung 3) HD làm bài tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi một bạn hỏi, 1 bạn trả lời và ngược lại - Gọi từng cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? b) Vì sao trời đã tối, em không về? c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? d) Có thể đưa nhưng bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu ngang đầu dòng không? Vì sao? - Gv yêu các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy. - Sao lại là lính gác (Em bé trả lời) - Có mấy bạn rủ em đánh trận giả. Một bạn lớn bảo: - Cậu là trung sĩ Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây. Bạn ấy lại bảo: - Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có người tới thay /Em đã trả lời: - Xin hứa Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Nhắc nhở: Khi làm các em xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, tuần 8 để làm bài cho đúng, phần qui tắc các em chỉ cần ghi vắn tắt. - Y/c hs làm bài vào VBT (phát phiếu cho 2 hs) - Gọi hs dán phiếu lên bảng và trình bày 4) Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài để viết đúng chính tả - Xem bài sau: Ôn tập TĐ và HTL - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp và giải nghĩa - HS đọc thầm và nêu: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ - HS phân tích và lần lượt viết vào B - 3 hs đọc lại - HS đọc thầm - HS viết bài - HS soát lại bài - HS đổi vở để kiểm tra - 1 hs đọc y/c - HS thảo luận nhóm đôi - Từng cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp a) Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn ... û BT 2. Các em làm vào VBT - Gọi hs nêu kết quả Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Thế nào là từ đơn? - Thế nào là từ láy? - Thế nào là từ ghép? - Các em hãy xem lại các bài: Từ đơn và từ phức; Từ ghép và từ láy thảo luận nhóm đôi để tìm từ (2 nhóm làm trên phiếu) - Gọi đại diện phiếu lên dán kết quả và trình bày - Kết luận lời giải đúng Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c - Thế nào là danh từ? - Thế nào là động từ? - Các em xem lại các bài:Danh từ, Động từ để thực hiện đúng y/c của bài - Gọi hs nêu kết quả 3) Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học - Tiết sau: Kiểm tra - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn và y/c - HS đọc thầm và làm bài vào VBT - Lần lượt HS nêu: a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao b) Có đủ âm đầu, vần và thanh : tất cả các tiếng còn lại - 1 hs đọc y/c - Từ chỉ gồm một tiếng - Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống ngau. - Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. - HS làm việc nhóm đôi tìm từ - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - HS viết vào VBT + Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng + Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng + Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút - 1 hs đọc y/c - Là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật - HS làm bài cá nhân vào VBT - Lần lượt hs nêu + Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời + Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay Rút kinh nghiệm: Tiết 4 TĂNG CƯỜNG TOÁN LUYỆN TẬP I.mơc tiªu - Củng cố cho HS về phép nhân với số cĩ một chữ số. - Hồn thành bài buổi sáng. II.Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y cđa gi¸o viªn Hoạt động học của học sinh 1.Hoµn thiƯn bt buỉi s¸ng 2.LuyƯn tËp BT1: GV nªu yªu cÇu: Đặt tính rồi tính Củng cố cho HS phép nhân GV nhËn xÐt. BT2: GV nªu yªu cÇu: Viết số thích hợp vào ơ trống GV nhËn xÐt. BT3: GV nªu yªu cÇu: Nối hai phép nhân cĩ kết quả bằng nhau Híng dÉn lµm bµi Củng cố cho HS tính chất giao hốn của phép nhân GV nhËn xÐt. BT4: Nªu yªu cÇu : Tĩm tắt 1 tuần: 112560 lít 3 tuần: ? lít GV nhËn xÐt, cho ®iĨm BT5: Đố vui: Số? GV nhận xét 3.Cđng cè, dỈn dß NhËn xÐt tiÕt häc HS ®äc ®Ị bµi Lµm BT vµ ch÷a bµi 251262 305132 3 4 753786 1220528 HS ®äc ®Ị bµi Lµm BT vµ ch÷a bµi Thừa số 2010 42152 130414 Thừa số 9 6 5 Tích 18090 252912 652070 HS ®äc ®Ị bµi Lµm BT vµ ch÷a bµi 7 x 4508 = 4508 x 7 123456 x 9 = 9 x 123456 3 x 2010 = 2010 x 3 HS ®äc ®Ị HS làm BT Trong ba tuần xưởng đĩ làm được số lít nước mắm là: 112560 x 3 = 337680 (lít) Đáp số: 337680 lít HS đọc đề bài HS thi điền nhanh Tích A x B = 0 Rút kinh nghiệm: Buổi chiều: Tiết 1: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 7 I/ Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( Nêu ở tiết 1 , Oân tập ) II/ các hoạt động dạy-học: Kiểm tra Đọc-hiểu, Luyện từ và câu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Trong 6 tiết ôn tập vừa qua,các em đã được kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL và được củng cố khắc sâu kiến thức về LTVC,TLV,CT,KC.Trong tiết học này,các em sẽ làm bài luyện tập qua việc học-hiểu bài Quê hương và làm một số B,lựa chọn. A.Đọc thầm Cho HS đọc yêu cầu của BTA. GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là đọc thầm để hiểu được nội dung bài Quê hương.Khi đọc các em chú ý cấu tạo của tiếng yêu,chú ý những từ láy, những danh từ riêng có trong bài. Cho HS đọc thầm. -1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo. -HS cả lớp đọc thầm B.Chọn câu trả lời đúng (8 câu) Cho HS đọc yêu cầu của câu 1. GV giao việc: Các em đã đọc bài Quê hương nhiệm vụ của các em là tìm tên vùng quê được tả trong bài văn là gì?Nếu chọn câu a,b hoặc c là câu trả lời đúng các em đánh dấu chéo (X) chồng lên chữ a,b hoặc c ở câu các em chọn. Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ lên. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Tên vùng quê được tả trong bài văn là Hòn Đất. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -1 HS lên bảng phụ làm trên bảng phụ.HS còn lại làm vào vở (VBT). -Lớp nhận xét. Cách tiến hành: như ở câu 1. Lời giải đúng: Quê hương chị Sứ là vùng biển. Cách tiến hành: như ở câu 1. Lời giải đúng: Những từ ngữ giúp em trả lời đúng câu hỏi là: sống biển,cửa biển,xóm lưới,làng biển,lưới. Cách tiến hành: như ở câu 1. Lời giải đúng: Từ ngữ cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao là: vòi vọi Cách tiến hành: như ở câu 1. Lời giải đúng: Tiếng yêu chỉ có vần và thanh. Cách tiến hành: như ở câu 1. Lời giải đúng: 8 từ láy: oa oa,da dẻ,vòi vọi,nghiêng nghiêng,chen chúc,phất phơ,trùi trũi,tròn trịa. Cách tiến hành: như ở câu 1. Lời giải đúng: ý c: thần tiên Cách tiến hành: như ở câu 1. Lời giải đúng: 3 danh từ riêng: (chị) Sứ,Hòn Đất, (núi) Ba Thê GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài luyện tập ở tiết 8. Rút kinh nghiệm: Tiết 2 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. Bước đầu vận dụng tính chất gioa hoán của phép nhân để tính toán. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhân với số có một chữ số - Gọi hs lên bảng thực hiện bài 3b Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2. So sánh giá trị của hai biểu thức : - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5. Các em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức này. - Viết lên bảng một số cặp phép nhân khác 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 ,... và y/c hs nhận xét các tích - Hai phép nhân có các thừa số giống nhau thì như thế nào với nhau? 3) Viết kết quả vào ô trống - Treo bảng phụ đã chuẩn bị Y/c hs thực hiện tính giá trị của biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8? - Hỏi tương tự với các giá trị còn lại - Giá trị của biểu thức a x b như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a? - Và ta có thể viết: a x b = b x a - Đây là công thức tính chất giao hoán của phép nhân. - Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a? - Từ công thức này bạn nào có thể nêu được tính chất giáo hoán của phép nhân ? - Ghi bảng tính chất 4. Thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng và gọi lần lượt hs lên điền. cả lớp điền vào SGK. Bài 2: Viết lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs thực hiện vào B C. Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Về nhà xem lại bài - 2 hs lên bảng thực hiện 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845 = 636 - Lắng nghe - HS nêu: 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy 5 x 7 = 7 x 5 - HS nêu nhận xét: 3 x 4 = 4 x 3 2 x 6 = 6 x 2 8 x 9 = 9 x 8 - Bằng nhau - 3 hs lên bảng thực hiện, mỗi hs thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng - Giá trị của biểu thức a x b = b x a đều bằng 32 - HS trả lời theo từng trường hợp - Luôn bằng nhau - HS đọc a x b = b x a - Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - Nhiều hs lặp lại - Cả lớp làm vào SGK, một vài hs lên bảng điền và nêu tính chất của phép nhân - HS thực hiện B a) 1357 x 5 = 6785 7 x 853 = 853 x 7 = 5971 b) 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 1326 x 5 = 6630 - 1 hs nêu Rút kinh nghiệm: Tiết 3 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 8 I/ Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra ( Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI : - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi ). - Viết được bức thư ngắn đúng nội dung thể thức, một lá thư. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài chính tả. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đây là tiết cuối cùng chúng ta luyện tập. Các em nhớ nghe-viết cho đúng bài CT Chiều trên sông hương.Sau đó,các em sẽ tập viết một bức thư khoảng 10 dòng nói về ước mơ của mình cho bạn hoặc người thân biết. a/Hướng dẫn chính tả GV đọc bài chính tả một lượt. Cho HS đọc lại đoạn văn. Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: chiều,trắngvời vợi,trải,thoang thoảng b/GV đọc cho HS viết GV nhắc HS về cách trình bày tựa bài, trình bày bài viết,tư thế ngồi viết GV đọc từng câu cho HS viết. c/Chấm,chữa bài GV chấm 5-7 bài. Nhận xét chung. Cho HS đọc yêu cầu của BT. GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày bài. GV nhận xét + khen những HS viết hay. GV nhận xét tiết học. Dặn HS chưa viết thư xong về nhà hoàn chỉnh bài viết. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm lại đoạn văn. -HS viết vào bảng con. -HS viết chính tả. -HS đổi tập (vở) cho nhau để soát lỗi,chừa lỗi ra bên lề hay giấy hoặc viết lỗi,cách chữa đúng dưới bài chính tả. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài. -Một vài HS đọc bài làm trước lớp. -Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: