Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 10 - Trường Tiểu học Phù Ủng

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 10 - Trường Tiểu học Phù Ủng

Tập đọc

ÔN TẬP (TIẾT 1)

 I-MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI( khoảng

 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đoc, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự

 sự.

 -HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc 75 tiếng/ phút)

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 10 - Trường Tiểu học Phù Ủng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 10
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
ÔN TẬP (TIẾT 1)
 I-MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI( khoảng 
 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đoc, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự
 sự. 
 -HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc 75 tiếng/ phút)
 II- CHUẨN BỊ : 
 Phiếu học tập .
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Điều ước của vua Mi-đát
-Kể tên các bài tập đọc đã học từ đầu HKI đến nay.
Gv nhận xét.
3-Bài mới
a) Giới thiệu bài: Ôn tập (Tiết 1 )
b) Bài tập 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
GV tổ chức cho HS lần lượt lên bốc thăm đọc các bài TĐ đã học.
-GV đặt câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc.
- GV –HS nhận xét .
-GV nhận xét sửa sai, ghi điểm.
Bài tập 2: 
-Những bài Tập đọc như thế nào là truyện kể?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”( Tuần 1,2,3 )
-GV yêu cầu HS đọc lại hai bài này.
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài cá nhân.
-GV nhận xét, chốt nội dung đúng:
HS hát 
-HS kể 
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- HS lần lượt lên bốc thăm
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn đoạn theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Đó là những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
+Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+Người ăn xin
HS đọc thầm lại hai bài này
HS nhận phiếu và làm bài tập theo phiếu.
-HS trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Người ăn xin
-Tô Hoài 
-Tuốc-ghê-nhép 
- Ca ngợi Dế Mèn biết bênh vực kẻ yếu
-Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin 
- Dế Mèn, 
Nhà Trò, bọn nhện.
-Tôi ( Chú bé ), Ông lão ăn xin
Bài tập 3: 
GV yêu cầu HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc .
-GV-HS nhận xét sửa sai đoạn văn có giọng đọc:
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha ,trìu mến 
b) Đoạn văn có giọng đọc giọng đọc thảm thiết
c) ) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe 
-GV cho HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó
-Gv nhận xét, ghi điểm. 
4-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét, yêu cầu những HS đọc chưa đạt hoặc chưa được đọc về luyện đọc để tiết sau kiểm tra tiếp.
Nhận xét tiết học .
HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS tìm trong hai bài tập đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc .
 - Là đoạn cuối của truyện Người ăn xin: “ Tôi chẳng biết của ông lão”
-Là đoạn Nhà Trò ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần I ) kể nổi khổ của mình: “Năm trước ăn thịt em”
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Trò (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần II ): “Tôi thét đi không?”
-HS thi đọc diễn cảm các đoạn văn đó
HS theo dõi
************************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU : 
-Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
- HS làm BT 1,2,3,4(a)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật và hình vuông.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. 
-Yêu cầu HS hình vuông có cạnh là 4 cm. 
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập.
*Thực hành
Bài tập 1:
-HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình. 
Hình a) A
 M
 B C
Hình b)
 A B
 D C
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. 
GV đính BT, yêu cầu đại diện 2 dãy thi đua.
-Giải thích vì sao AH không phải là đường cao tam giác ABC.
-Vì sao AB là đường cao của tam giác ABC?
Bài tập 3:
-GV phát phiếu các nhóm vẽ
HS vẽ hình vuông với một cạnh có trước. 
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 4a .
a)HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. 
Gv theo dõi
Gv chấm một số bài, nhận xét
4 b)(dành cho HS khá, giỏi) 
GV theo dõi
GV hỏi
 Các hình chữ nhật đó là những hình nào? Các cạnh song song với cạnh AB là những cạnh nào?. 
- GV nhận xét.
4-Củng cố, dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học. Chúng ta vừa ôn những nội dung gì của hình học?
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ.
HS lên bảng làm bài
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
HS nêu yêu cầu bài
-HS làm việc cá nhân
a. Góc vuông: BAC
+ Góc nhọn: ABM; MBC; MCB; AMB, ABC.
+ Góc tù: BMC
+ Góc bẹt: AMC
b. Góc vuông: DAB; DBC; ADC
 + Góc nhọn: ABD; ADB; BDC; BCD
 + Góc tù: ABC.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 dãy thi đua làm bài
+AH là đường cao của tam giác ABC S
+AB là đường cao của tam giác ABC Đ 
- HS trả lời : Vì AH không vuông góc với cạnh BC.
-Vì đường thẳng AB là đường hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh đối diện BC của tam giác.
-Tương tự CB cũng là đường cao của tam giác ABC.
HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào PHT, trình bày.
 D C
 A 3cm B
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở.
 A B
 D C
-HS tự suy nghĩ và vẽ 
 A B B
 M N 
 D C - Các hình chữ nhật: ABCD; ABNM; MNCD.
- Các cạnh song song với nhau là AB; MN & DC.
-HS trả lời
******************************************************
Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T2 )
 I-MỤC TIÊU:
 Ôn tập các kiến thức về: 
 -Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 - Các chất dinh dưởng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 -Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưởng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
 - Dinh dưởng hợp lí.
 - Phòng tránh đuối nước.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
 -Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
 -Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 Giới thiệu bài:Ôn tập Con người và sức khoẻ(T2)
* Hoạt động 1:Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí?”
-Chia lớp thành 6 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại. 
-GV tổ chức và hướng dẫn.
-Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo 
-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc.
-GV nhận xét, giáo dục HS biết lựa chọn những thức ăn hợp vệ sinh và đầy đủ chất dinh dưỡng.
* Hoạt động 2: Thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế.
-Yêu cầu HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi.
-Nhận xét, ghi điểm nhóm làm đúng.
4-Củng cố, dặn dò:
-GV giáo dục HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 
Chuẩn bị bài sau: Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
HS sử dụng thực phẩm đã chuẩn bị ( tranh ảnh, vật thật, mô hình ) về thức ăn đã sưu tầm trình bày một bửa ăn ngon và bổ
-HS các nhóm trình bày
-Nhóm khác quan sát phần trình bày của nhóm bạn và nhận xét xem các bữa ăn có ngon không, có đủ chất không?
-HS theo dõi.
HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi.
1. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
2. Cho trẻ bú ngay sau khi sinh và bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí và tiếp tục bú tới 18 – 24 tháng.
3. Ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối giữa nguồn đạm thực vật và động vật. Tăng cường ăn nhiều đậu phụ và cá.
4. Sử dụng chất béo ở mức hợp lý, chú ý phân phối giữa mỡ, dầu thực vật ở tỉ lệ cân đối. An thêm vừng, lạc.
5. Sử dụng muối i-ốt, không ăn mặn.
6. Ăn thức ăn sạch và an toàn, ăn nhiều rau củ và quả chín hằng ngày.
7. Uống sữa đậu nành. Tăng cường các thức ăn giàu can-xi như sữa, các sản phẩm của sữa, cá con.
8. Dùng nước sạch để chế biến thức ăn. Uống đủ nước chín hằng ngày.
9. Duy trì cân nặng ở “mức tiêu chuẩn”
10. Thực hiện nếp sống lành mạnh, năng động, hoạt động thể lực đều đặn. Không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu, bia, ăn ngọt.
HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng.
¢m nh¹c
Gi¸o viªn chuyªn d¹y
____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012
Thể dục
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI TDPTC - TRÒ CHƠI
"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" 
1. MỤC TIÊU 
- Thực hiện được 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng.
- Trò chơi" Con cóc là cậu ông trời". YC HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2. SÂN TẬP VÀ DỤNG CỤ:
 Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện 4 động tác của bài thể dục
 1-2p
100 m
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng.
 Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
 Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng.
 Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS.
- Động tác toàn thân.
GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân với tay.
- Trò chơi"Con cóc là cậu ông trời"
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, sau đó điều khiển cho HS chơi.
 14-16p
 4-5 lần
 3-4p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X	..............	
X X .............	
X X	 .............
X X	 .............
 CB XP
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
- Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 5 động tác TD đã học.
 2-4 lần
 1-2p
 1p
 2p
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
*********************************************************
ChÝnh t¶ 
ÔN TẬP TIẾT 2 
 I – MỤC TIÊU :
 - Nghe -viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
 + HS kha, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ... được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :
+ Vị trí nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều cảnh đẹp : nhiều rừng thông, thác nước,...
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. 
- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
- GDHS yêu thích môn học. 
- HS khá, giỏi:
+ Giải thích tại sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh
+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên-khí hậu mát mẻ, trong lành-trồng nhiều loài hoa, quả,rau xứ lamhj phát triển du lịch.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ CACCS HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV y/c 3 HS lên bảng lần lượt trả lời 3 câu hỏi của bài 8
3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt 
- GV treo tranh lượt đồ lần lượt đặt câu hỏi về vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt:
+ Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu ntn?
- GV nêu: Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt?
HĐ2: Đà Lạt – Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
- GV y/c HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li
+ Hãy tìm vị trí của hồ xuân Hương và thác Cam li
+ GV gọi HS lên bảng trình bày ý kiến 
- GV nhận xét 
- Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước?
HĐ3: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát 
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và y/c HS thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu 
- GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp 
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm 
HĐ4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- GV y/c HS đọc phần 3 trong SGK, sau đó nêu câu hỏi cho HS cả lớp cùng thảo luận và trả lời 
+ Rau quả ở Đà Lạt được trồng ntn?
+ Vì sao Đà Lạt lại thích hợp trồng các loại rau và hoa xứ lạnh?
+ Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà Lạt ?
+ Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn?
GV KL:
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài mới
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn 
- Lắng nghe
- 4 đến 5 HS lên bảng chỉ lược đồ và bản đồ 
+ Lâm Viên
+ 1500 m so với mặt nước biển 
+ Mát mẻ quanh năm
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét 
- HS làm việc theo cặp, cùng chỉ và thuyết minh cho nhau nghe theo các hình minh hoạ trong SGK
- 2 HS lần lượt lên bảng 
- HS đọc SGK và trả lời
- HS tạo thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS. Cùng đọc SGK và thảo luận. 
- Một số HS đại diện các nhóm trình bày
- Đọc SGK, cùng trao đổi và trả lời câu hỏi của GV 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
*****************************************************
Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD - TRÒ CHƠI"NHẢY Ô TIẾP SỨC"
1. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được 4động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng.
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC
 - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
2. SÂN TẬP VÀ DỤNG CỤ:
 Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông.
- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập.
+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.
+ Lần 3,4: Cán sự hô nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ giữa các lần tập, GV có nhận xét.
- Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".
GV nêu tên, cách chơi và quy định trò chơi và cho HS chơi thử 1 lần, rồi chia đội chơi chính thức.
3-4 lần
 4-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X 
X X 
XP -----------> Đ 
 r
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh"
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học.
 1-2p
 1p 
 1-2p
 1-2p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
*********************************************************
Tập làm văn
ÔN TẬP (TIẾT 8)
(Kiểm tra Chính tả - Tập làm văn theo hướng dẫn của Bộ GD & ĐT)
***************************************************************
Toán 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I/ MỤC TIÊU : 
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- HS làm bài 1,2(a,b).
II/ ĐỒ DÙNG :
 Bảng phụ kẻ sẵn bảng số như sau :
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm bài.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
2.2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó y/c HS so sánh 2 biểu thức này với nhau 
=> KL: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- GV treo bảng số lên bảng. 
Ta thấy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a 
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì được tính thế nào ?
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn?
- GV y/c HS nêu kết luận
2.3 Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  y/c HS điền số 
- Vì sao lại điền số 4 ?
- GV y/c HS làm tiếp các bài tập còn lại của bài 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe 
- HS nêu: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 vậy 5 x7 = 7 x 5 
- HS lắng nghe.
- HS đọc bảng số và gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc: a x b = b x a 
- Thì ta được tích b x a
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì đó không thay đổi 
- HS lắng nghe.
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- số 4
- Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tíchthì tích đó không thay đổi 
- Làm bài vào vở và kiểm tra bài của bạn 
- HS nêu yêu cầu.
- Lắng nghe và thực hiện.
***************************************************************
Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được ích lợi của việc tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí.
 - HS biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng, SGK đạo đức 4, Các trưyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước 
- Nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới 
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Thảo luận theo nhóm 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm về việc bản thân đã sử dụng thời giờ ntn và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới 
- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- GV nhận xét 
HĐ2: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm 
- Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được
- GV cho HS thảo luận, trao đổi và ý nghĩa của các tranh vẽ ca dao vừa trình bày 
- GV nhận xét 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 HS trình bày trước lớp 
- HS trình bày
- HS trao đổi thảo luận 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
***********************************************************
Kĩ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I MỤC TIÊU : 
HS bieát caùch gaáp meùp vaûi vaø khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät thöa hoaëc ñoät mau.
Gaáp ñöôïc meùp vaûi vaø khaâu vieàn ñöôïc ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng muõi khaâu ñoät thöa hoaëc ñoät mau ñuùng quy trình, ñuùng kó thuaät.
HS yeâu thích saûn phaåm mình laøm ñöôïc.
II ÑỒ DÙNG DẠY HỌC
Maãu ñöôøng gaáp meùp vaûi ñöôïc khaâu vieàn baèng caùc muõi khaâu ñoät (quaàn, aùo, tuùi xaùch, bao goái...).
SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Khôûi ñoäng: 
Baøi cuõ:
Khaâu ñoät mau
- Neâu quy trình khaâu ñoät mau.
- GV nhaän xeùt
Baøi môùi : 
Giôùi thieäu: 
Höôùng daãn:
+ Hoaït ñoäng 1: HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu.
- GV giôùi thieäu maãu.
GV nhaän xeùt, toùm taét ñaëc ñieåm ñöôøng khaâu.
- Meùp vaûi ñöôïc gaáp 2 laàn. Ñöôøng gaáp meùp ôû maët traùi cuûa maûnh vaûi vaø ñöôïc khaâu baèng muõi khaâu ñoät thöa hoaëc ñoät mau. Ñöôøng khaâu ñöôïc thöïc hieän ôû maët phaûi maûnh vaûi.
+ Hoaït ñoäng 2: Thao taùc kó thuaät
- GV höôùng daãn HS quan saùt hình 1, 2, 3, 4 yeâu caàu HS neâu caùc böôùc thöïc hieän.
- GV nhaän xeùt thao taùc cuûa HS.
- GV höôùng daãn caùc thao taùc trong SGK.
* Löu yù:
- Gaáp meùp vaûi, maët phaûi maûnh vaûi ôû döôùi, gaáp ñuùng ñöôøng vaïch daáu.
- Caàn mieát kó ñöôøng gaáp.
- Gaáp cuoän ñöôøng gaáp thöù nhaát vaøo trong ñöôøng gaáp thöù hai.
- GV nhaän xeùt chung. Höôùng daãn thao taùc khaâu löôïc, khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp vaûi baèng khaâu ñoät (khaâu löôïc ôû maët traùi cuûa vaûi, coøn khaâu vieàn thì thöïc hieän ôû maët phaûi cuûa vaûi.
Cuûng coá – Daën doø:
- GV nhaän xeùt tieát hoïc .
- Chuaån bò: Tieát 2
- HS quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi veà ñöôøng gaáp meùp vaûi vaø ñöôøng khaâu vieàn treân maãu.
- HS ñoïc muïc 1 neâu caùch gaáp meùp vaûi.
- HS thöïc hieän thao taùc vaïch 2 ñöôøng daáu.
- 1 HS thöïc hieän thao taùc gaáp meùp vaûi.
- HS ñoïc muïc 2, 3 vaø quan saùt hình 3, 4.
- Thöïc hieän thao taùc khaâu vieàn ñöôøng gaáp meùp baèng muõi khaâu ñoät.
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 11(1).doc