Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 14 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 14 năm 2013

 Tập đọc

Chú đất nung

I. Mục tiêu:

-Biết đọc bài văn với gịong kể chậm rói,bước đầu biết đọc nhấn gióng một số từ ngữ gợi tả,gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

-Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

*GDKNS: -Kn xác định giá trị

 -Kn tự nhận thức bản thõn

 -Kn thể hiện sự tự tin

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 14 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2013
 Tập đọc
Chú đất nung
I. Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với gịong kể chậm rói,bước đầu biết đọc nhấn giúng một số từ ngữ gợi tả,gợi cảm và phõn biệt lời người kể với lời nhõn vật.
-Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
*GDKNS: -Kn xỏc định giỏ trị
 -Kn tự nhận thức bản thõn
 -Kn thể hiện sự tự tin
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ .
- Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài:
- GV gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
- Chúng khác nhau như thế nào?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
*GDKNS: -Kn xỏc định giỏ trị
 -Kn thể hiện sự tự tin
- Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung?
- Chi tiết nung trong lửa tượng trưng gì?
-Nội dung bài núi lờn điều gi ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
*GDKNS:Kn tự nhận thức bản thõn
- Nội dung bài: Chú bé đất trở thành đất nung vì dám nung mình trong lửa đỏ.
_Nhận xột chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc bài.
HS chia đoạn.
Đoạn 1;Bốn dũng đầu.
đoạn 2:sỏu dũng tiếp theo
Đoạn 3 ;Phần cũn lại .
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- HS đọc trong nhóm.
-2-3 học sinh đọc .
- Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngòi trong lầu son....
- chàng kị sĩ ,nàng công chúa là những món quà cu Chắt được tặng nhân dịp tết trung thu . 
- Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột .chàng kị sĩ phàn nàn vì bị bẩn hết quần áo đẹp - Chú bé đất muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
-Vượt qua được thử thách khó khăn ,con người mới mạnh mẽ cứng cỏi .
-Hai –ba học sinh nêu .
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
Toán
Chia một tổng cho một số.
I. Mục tiêu:
- Biết chia một tổng chia cho một số, .
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
-Bt 1;2 ( khụng yờu cầu HS phải học thuộc cỏc tớnh chất này)
II.Đồ dùng dạy học .
-Các ví dụ mẫu viết sẵn vào bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài: 
B. Dạy bài mới.
a, Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số:
- Yêu cầu tính: (35 + 21) : 7 = ?
 35 : 7 + 21 : 7 = ?
- So sánh kết quả rồi nhận xét.
- Khi chia một tổng cho một số ta có thể thực hiện như thế nào?
b, Luyện tập:
Bài 1:
a, Tính bằng hai cách.
b, Tính bằng hai cách theo mẫu.
- GV nêu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu):
- GV nêu mẫu.
-
 Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn luyện tập thêm..
-Nhận xột chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS thực hiện tính.
- HS tính:
 (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, C1:( 15 + 35) : 5 = 50 : 5= 10
 C2: ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 
 = 3 + 7 = 10.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
b,C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 
 = 7
 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.( tương tự phần b bài 2).
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Đáp số: 15 nhóm.
Toán (VBT)
Chia một tổng cho một số.
I. Mục tiêu:
- Biết chia một tổng chia cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II.Đồ dùng dạy học .
- VBT (trang 77) ; bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài: 
b, Luyện tập:
Bài 1:
a) Tính bằng hai cách.
GV : Viết bảng , gọi 2 em làm
b)
- GV cho HS làm tương tự 1 a.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2: 
 - Cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HD HS giải bài toán.
Yêu cầu HS làm bài bằng 2 cỏch.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- HS làm bài.( tương tự phần bài 1 ).
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn luyện tập thêm..
-Nhận xột chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS 
- Lớp làm bài vào VBT.
 C1:( 25 + 45) : 5 = 70 : 5= 14
 C2: ( 25 + 45) : 5 = 25 : 5 + 45 : 5 
 = 5 + 9 = 14.
b)C1: 24 : 6 + 36 : 6 = 4 + 6 
 = 10
 C2: 24 : 6 + 36 : 6 = (24 + 36) : 6
 = 60 : 6 = 10
HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS giải bài toán.
C1: Số nhúm lớp 4A là :
28 : 4 = 7 (nhúm)
 Số nhúm lớp 4B là :
32 : 4 = 8 (nhúm)
 Số nhúm của hai lớp là :
7 + 8 = 15 (nhúm)
 Đỏp số : 15 nhúm 
C2: Số nhúm của hai lớp là :
( 28 + 32 ) : 4 = 15 (nhúm)
 Đỏp số : 15 nhúm 
- HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài- sửa
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2013
 Luyện từ và câu
 Luyện tập về câu hỏi.
I. Mục tiêu:
- Đặt được cõu hỏi cho bộ phận xỏc định trong cõu;nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt cõu hỏi với cỏc từ nghi vấn ấy;bước đầu nhận biết được một dạng cõu cú từ nghi vấn nhưng khụng dựng để hỏi.
-Bỏ BT 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu lời giải bài tập 1, phiếu bài tập 3,4.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
- Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Ví dụ?
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- Yêu cầu đọc các câu hỏi.
Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xột chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nêu
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
+ Trước giờ học các em thường làm gì?
+ Bến cảng như thế nào?
+ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định các từ nghi vấn.
+ Có phải – không?
+ Phải không?
+ à?
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu, nêu câu đã đặt.
+Có phải chiếc cặp này của bạn không ?
+Bạn thích chưi bóng đá a ?
...
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi.
+ Câu hỏi: a, d.
+ Câu không phải là câu hỏi: b, c, e.
Học sinh lắng nghe.
Toán
 Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phộp chia một số cú nhiều chữ số cho số cú một chữ số .
-Bt 1dũng 1-2;2.
II.Đồ dùng dạy học .:
-Các ví dụ trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Quy tắc thực hiện phép chia một tổng cho một số.
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài: 
B. Dạy bài mới.
*Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 128472 : 6 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính.
* Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 230859 : 5 = ?
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện chia như trường hợp chia hết.
C. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
-Bài 4:
-tổ chức cho HS làm bài và chữa bài
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn luyện thêm.
-Nhận xột chung giờ học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS nêu
-HS đặt tính, rồi tính.
- HS ghi nhớ cách đặt tính, tính.
- HS đặt tính, rồi tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Đáp số: 21435 l.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS làm bài:
Có thể xếp được vào nhiều nhất số hộp và thừa số áo là:
 187250 : 8 = 23406 ( hộp) dư 2 áo.
 Đáp số: 23406 hộp thừa 2 áo.
Toán
 Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được phộp chia một số cú nhiều chữ số cho số cú một chữ số .
II.Đồ dùng dạy học .:
- VBT (trang 78) 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- . Bài mới :
A. Giới thiệu bài: 
B. Dạy bài mới. 
C. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét. 
-Bài 3:
 - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Hướng dẫn luyện thêm.
-Nhận xột chung giờ học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đặt tính, rồi tính.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS giải bài toán.
Giải
Số kg thúc lấy ra là :
305080 : 8 = 38135 kg)
Soo61bkg thúc trong kho cũn lại là :
305080 – 38135 =266945 (kg)
 Đáp số: 266945 kg thúc
- 
 Thứ tư ngày tháng 11 năm 2013
 Tập đọc
 Chú đất nung. ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rói,phõn biệt đươc lời người kể với lời nhõn vật.
-Hiểu ND: Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong ửa đỏ đã trở thành người hửu ích,cứu sống được người khỏc. 
*GDKNS:-Kn xỏc định giỏ trị
 -Kn tự nhận thức bản thõn
 -Kn Thể hiện sự tự tin.
I. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài Chú đất nung – phần 1.
3. Bài mới :
. Giới thiệu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột?
- Đất nung đã làm gì khi hai người bột gặp nạn?
*GDKNS:-Kn xỏc định giỏ trị
 -Kn tự nhận thức bản thõn
- Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?
- Câu nói cộc tuyếch của Đất nung cuối truyện có ý nghĩa gì?
-Giỏo viờn rút ra ý nghĩa của bài. 
- Đặt tên khác cho truyện?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV gợi ý,hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức ... 
-Sao nhà bạn sạch sẽ ,ngăn lắp thế?
- HS nêu yêu cầu của bài.
HS nêu tình huống có thể dùng câu hỏi với từng mục đích.
-sao bé ngoan thé nhỉ?
-Ăn mận cũng hay chứ?
-Em ra ngoài cho chị học bài được không?
HS khỏ ,giỏi nờu được một vài tỡnh huống cú thể dựng cõu hỏi vào mục đớch khỏc.
Toán:
 Chia một số cho một tích.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phộp chia một số cho một tớch
-Bt 1;2.
II. Đồ dung dậy học :
-Chuẩn bị nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS 
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài làm ở nhàcủa HS.
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài : Ghiđầu bài.
B. Dạy bài mới.
a.Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức:
- Yêu cầu HS tính, so sánh giá trị của các biểu thức.
- Vậy:24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3
b. Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số cho một tích rồi tính (theo mẫu).
- GV làm mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. 
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Quy tắc chia một số cho mộ tích.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tính giá trị của các biểu thức.
-HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
50:( 2x5)=50:10=5 
50:(2x5)=50:2:5
 =25:5=5
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài.
80:40=80:(10x4) 80:(10x4)=80:10:4 
 =80:40=2 
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
 Đáp số: 1200 quyển.
Toán (VBT)
 Chia một số cho một tích.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phộp chia một số cho một tớch
II. Đồ dung dậy học :
VBT (trang 80)
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS 
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài làm ở nhàcủa HS.
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài : Ghiđầu bài.
B. Dạy bài mới.
b. Thực hành:
Bài 1: Tínhbằng cỏch thuận tiện nhất:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số cho một tích rồi tính (theo mẫu).
- GV làm mẫu.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. 
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Quy tắc chia một số cho mộ tích.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tính giá trị của các biểu thức.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài.
50 : (5x2) =50:10 =5 50:(5x2)=50:5:2 
 =10:2=5 
HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
Giải
Số quyển vở 2 bạn mua là :
2 x 4 = 8 (q)
Giỏ tiền mỗi quyển vở là :
9600 : 8 = 1200 (đồng)
 Đáp số: 1200 quyển.
 Tập làm văn:
Thế nào là miêu tả?
I. Mục tiêu:
-Hiểu được thế nào là văn miờu tả
-nhận biết được cõu văn miờu tả trong truyện Chỳ Đất Nung,bước đầu viết được 1,2 cõu miờu tả một trong những hỡnh ảnh yờu thớch trong bài thơ mưa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện theo một trong bốn đề tài của bài tập 2 tiết 26.
- Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào?
3. Bài mới :
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- GV dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài.
B. Phần nhận xét:
Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả sự vật nào?
Bài 2: Viết vào bảng những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả.
Đại diện các nhóm lên trình bày .
-Nhận xét bổ sung .
Bài 3: Qua nét miêu tả trên, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào?
- GV gợi ý để HS nêu được.
- Muốn miêu tả các sự vật, người viết phải làm gì?
C. Phần ghi nhớ: sgk.
D. Phần luyện tập;
Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú đất nung?
- Nhận xét.
Bài 2: Em thích hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây, viết 1-2 câu văn miêu tả hình ảnh đó.
Học sinh nối tiếp nhau đọc những câu văn miêu tả của mình .
-Nhận xét bổ sung .
4. Củng cố, dặn dò :
- Muốn miêu tả sinh động cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng.
-Nhận xét chung giờ học .
- HS kể chuyện.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn miêu tả cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS hoàn thành bảng theo mẫu.
- HS tìm hiểu và nêu: bằng mắt, tai,..
- Quan sát kĩ đối tượng băng nhiều giác quan.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS đọc lại truyện.
- HS đọc các câu văn miêu tả có trong truyện. : Đó là một tràng kị sĩ rất bảnh ,cưỡi ngựa tía ,dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu hình ảnh mình thích và đọc câu văn miêu tả hình ảnh đó.
VD :Em thích hình ảnh Sờm ghé xuống sân khanh khách cười .
- HS chú ý nghe.
Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2013
 Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cỏi trống trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cái cối xay.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài:
- Thế nào là miêu tả?
- Nhận xét.
3.Bài mới:
A.Giớithiệu bài. Ghiđầu bài.
B. Phần nhận xét:
Bài 1: Bài văn Cái cối tân.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới.
- Bài văn tả cái gì?
- Tìm phần mở bài và kết bài? mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- Cách mở bài và kết bài đó giống và khác nhau như thế nào so với mở bài và kết bài trong văn kể chuyện?
- Phần tả cối xay tả theo trình tự như thế nào?
Bài 2:Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
C. Phần ghi nhớ:
D. Luyện tập:
- Đoạn văn tả cái trống.
- Câu văn tả bao quát cái trống ?
- Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả?
- Tìm từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
- Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
- GV đọc một số mở bài và kết bài hay đọc cho HS nghe.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học .
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài văn Cái cối tân.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- HS nêu phần mở bài và kết bài.
Phần mở bài :Giới thiệu cái cối .
Phần kết bài ;Nêu kết thúc của bài .
- Mở bài giống mở bài trực tiếp, kết bài giống kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện.
- Tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ.Từ ngoài vào trong ,từ phần lớn đến phần nhỏ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu: ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS đọc đoạn văn tả cái trống.
- Anh chàng trống này tròn như cái chum ,lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá .để trước phòng bảo vệ . .
- Những bộ phận của cái trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Từ ngữ tả hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn.
- Từ ngữ tả âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã.
- HS viết phần mở bài và kết bài để hoàn chỉnh bài văn.
Toán
Chia một tích cho một số.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phộpchia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính toán hợp lí, thuận tiện.
-Bt 1;2.
II.Dồ dùng dạy học .
-Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3.Bài mới :
A.Giớithiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức
- Yêu cầu HS tính.
- So sánh giá trị của các biểu thức:
(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15
b.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức
- GV ghi biểu thức lên bảng
(7 x15) : 3 và (7 : 3) x 15
- Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị của biểu thức.
-Rút ra ghi nhớ 
c. Thực hành:
Bài 1: Tình bằng hai cách.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lạinội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tính giá trị các biểu thức:
(9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x(15 : 3)= 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy:(9 x15) : 3 = 9 x(15 : 3)= (9 : 3) x 15
- HS tính giá trị của biểu thức và nhận xét.
-Học sinh đọc ghi nhớ sgk
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, tính bằng hai cách . 
a. (8x23) :4 =184:4 =46
 (8x23) :4 =(8:4) x23=2x23=46
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lựa chọn cách tính thuận tiện nhất để tính.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán:
 Đáp số :30 m
Toán (VBT)
Chia một tích cho một số.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phộpchia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính toán hợp lí, thuận tiện.
II.Dồ dùng dạy học .
VBT (trang 81)
 III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
Hổ trợ
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3.Bài mới :
A.Giớithiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
c. Thực hành:
Bài 1: Tình bằng hai cách.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính bằng 3 cách 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lạinội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, tính bằng hai cách . 
a. (14 x27) :7 = 378 : 7 = 54
 (14 x27) : 7 =(14 : 7) x 27=2 x27= 54
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lựa chọn cách tính thuận tiện nhất để tính.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS giải bài toán:
Giải
Số một vải của 6 tấm là :
30 x 6 = 180 (m)
Số một vải cửa hàng đó bỏn là:
: 8 = 30 (m)
Số một vải cửa hàng cũn lại là:
180 – 30 = 150 (m)
 Đáp số :150 m vải
Phong Đụng, ngày thỏng năm 2013 Phong Đụng, ngày thỏng năm 2013
 Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH 
.............................................................	..............................................................
.............................................................	..............................................................
.............................................................	.............................................................
.............................................................	..............................................................
 Đặng Thị Nhiều

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Lop 4 Tuan 14 nam 20132014 nhut.doc