Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 15 năm 2010

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 15 năm 2010

TẬP ĐỌC

 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU

 - Đọc đúng các từ tiếng khó trong bài.

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.

- Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ:

- 2 học sinh đọc nối tiếp bài - học sinh nêu nội dung của bài.

- Nhận xét, cho điểm:

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 15 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ 2 ngày 29 tháng 11năm 2010
Tập đọc 
 Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu 
 - Đọc đúng các từ tiếng khó trong bài.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.
- Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ: 
- 2 học sinh đọc nối tiếp bài - học sinh nêu nội dung của bài. 
- Nhận xét, cho điểm:
2. Bài mới
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Giáo viên giới thiệu, ghi tên bài
Hoạt động 1: 1 học sinh đọc bài - Lớp đọc thầm ( Chia đoạn : 2 đoạn )
- Luyện đọc đoạn.( 3 lượt) .
Lượt 1 : Luyện tiếng khó.
Lượt 2 : Luyện đọc câu dài.
Lượt 3: Thi nhau đọc các nhóm.
* Giáo viên đọc toàn bài. HD cách đọc.Giọng đọc nhẹ nhàng, đoạn 2 đọc hơI nhanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của bài.
? Tác giả đã chọn những chi tiêt nào để tả cánh diều?
? T/giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? (mắt, tai)/Bằng biện pháp nghệ thuật nào?
-Tiểu kết ý 1
* HS đọc đoạn 2.
? Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?Ước mơ đẹp như thế nào?
? Em chơi diều chưa?Khi chơi em thấy gì? Nghĩ gì?
- Tiểu kết ý 2
? Đọc câu mở bài , kết bài cho biết tác giả muốn nói gì?
*1 HS đọc toàn bài
? Nêu ND của bài.
Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm
-2 HS đọc nối tiếp đoạn
-Giới thiệu đoạn luyện đọc.
" Tuổi thơ của tôi..vì sao sớm"
 3.Củng cố- Dặn dò: ?Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì
Đ1: Từ đầu..vì sao sớm
Đ2: Còn lại 
HS đọc nối tiêp đoạn. HS đọc nối tiếp theo dãy bàn (3 lượt)
- Đọc nối tiếp đoạn cặp đôi 
-1 cặp đọc trước lớp; Đọc chú giải
- HS đọc thầm 
Y1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
-mềm mại như cánh bướm tiếng sáo vi vu
Y2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp
- hò hét, sung sướng
- cháy mãi khát vọng
- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
- HS nêu cách đọc đoạn 2.
- HS đọc trong nhóm.
- HS thi đọc đoạn văn - N xét
Toán 
 Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu
HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 
- Ap dụng tính nhẩm.
- Giải toán có lời văn.
 II. Đồ dùng dạy -học
Bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV - HS 
Nội dung
1. Ví dụ:
a) 320 : 40 =?
320 : 40 = 320:(10x4)
 = 320:10:4
 = 32:4
 = 8
Vậy 320 : 40 = 8
 320 	40
 0 0	8
 0
2. Ghi nhớ: SGK
3. Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Tìm x
Bài 3:
1. Bài cũ: Gv cho học sinh tính nhẩm 
320 :10 ; 3200 :100 ; 32000 :1000
- HS nêu cách nhẩm.
- Nhận xét, cho điểm:
2. Bài mới:Gv giới thiệu - ghi tên bài
Hoạt Động 1: Tìm hiểu cách chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0
- Gv ghi VD - Hs đọc vi dụ ;-Nxét số chia
? Suy nghĩ áp dụng t/c 1 số chia cho 1 tích để thực hiện phép chia.
- HS nêu các cách thực hiện:
 320 :(8 x 5); 320 : (10 x4); 
320 : (2 x 20)
 ị Lớp làm theo cách 2 cho tiện.
- HS cả lớp cùng thực hiện ;1 Hs lên bảng.
? Em có nhận xét gì về kết quả 320:40 và 32:4.
? Nxét gì về số 320 và 32 ;40 và 4.
ịKhi chia 320 : 40 ta có thể làm như thế nào cho nhanh? (xoá di chữ số 0 tận cùng ở 2 số).
-HS nêu cách tính ị HS thực hiện đặt tính và tính.
+ GV đưa ví dụ (b) - HS nhận xét số bị chia, số chia, Tương tự như ví dụ a - HS tự làm .
+ Học sinh nêu cách làm.
Hoạt Động 2: -Hs rút ra kết luận -Đọc SGK
Hoạt Động 3: Vận dụng bài học làm bài tập thực hành.
-Học sinh đặt tính rồi tính -Chữa bài.
-Hs vận dụng tính trên để tìm x cho nhanh.
-Hs đọc đề -Tóm tắt -Giải bài - Nxét. 3. Củng cố -dặn dò: Học sinh nêu lại ghi nhớ. 
Khoa học
$24. Tiết kiệm nước
I. mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích được lí do vì sao phải tiết kiệm nước.
 _ Kĩ năng sống: Xác định gá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. Bình luận về việc sử dụng nước.
II Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
2. Bài mới
Hoạt động dạy học
Nội dung
* GV giới thiệu bài
* Hoạt Động 1: Tìm hiểu vì sao phải iết kiệm nước.
HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
- Quan sát các hình vẽ từ 1đến 6 (trang 60) trả lời
? Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
? Theo em việc làm đó nên làm hay không nên làm?vì sao?
- HS đại diện nhóm báo cáo
GV: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm việc đúng, không làm việc sai tránh lãng phí nước.
*HS hoạt động cả lớp.
? Hình vẽ trang 7b, 8b cho biết gì(1 bạn đợi mãi mà không có nước).
? Bạn Nam ỏ hình 7a nên làm gì? vì sao ?
? Vì ssao chúng ta phải tiết kiệm nước?
*HS đọc mục: Bạn cần biết
* Hoạt Động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước vận động mọi người cùng tiết kiệm nước .
- GV chia nhóm6
- HS thảo luận ,vẽ tranh 
- Nhận xét
 3. Củng cố- dặn dò:
? Tại sao phải tiết kiệm nước?
Chuẩn bị bài
1, Tại sao phải tiết kiệm nước; Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
a) Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
*Nên làm:
H1: Khoá nước, không để tràn
H3: Gọi thợ chữa ống nước khi bị hở
H5: Bé lấy nước rồi khoá vòi ngay
* Không nên làm:
H2:Nước chảy tràn kh khoá máy
H4: Nước chảy tràn không khoá máy
H6: Tưới cây để nước tràn lan
b) Tại sao phải tiết kiệm nước.
- Phải tốn nhiều công sức,tiền của mới có nước sạch để dùng.
- Là để dành tiền cho mình và cũng là để nước cho người khác được dùng.
- Góp phần bảo vệ tài nguyên nước.
2. vẽ tranh cổ động .
 Thứ 3 ngày 30 tháng12 năm 2010
chính tả
 nghe viết: cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu 
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ: Tuổi thơ của tôi ... đến những vì sao sớm trong bài Cánh diều tuổi thơ,
- Tìm được đúng, nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có chứa thanh hỏi/ thanh ngã.
- Biết mô tả một số trò chơi một cách chân thật, sinh động để các bạn có thể hình dung được đồ chơi hay trò chơi.
II. đồ dùng - dạy học 
- HS chuẩn bị mỗi em 1 đồ chơi.
- Giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: - 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
+ sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao...
- Nhận xét bài chính tả và chữ viết của HS.
2. Bài mới
Hoạt động dạy học
Nội dung
* GV giới thiệu bài và ghi tên bài
Hoạt Động1 :Hướng dẫn nghe viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- ? cánh diều đẹp ntn?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ nhiềm vui sướng ntn?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu càu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi và chấm bài
Hoạt Động 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
+ GV có thể lựa chọn phần a, b hoặc bài tập do GV tự chọn để sửa lỗi cho HS địa phương.
Bài 2:
a) Gọi HS đọc yêu cầu về mẫu.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 HS , nhóm nào làm xong trưứoc dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ xung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
b) Tiến hành tương tự a
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và nhắc chung.
+ Vừa tả vừa làm động tác cho các bạn
+ Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó.
- Gọi HS trình bày trước lớp, khuyến khích HS vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn.
Nhận xét, khen những HS miêu tả hay, hấp dẫn.
3. Củng cố , dặn dò : Về tìm hiểu thêm các trò chơi.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Các từ ngữ: Mền mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng,...
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi và chấm bài
e) Bài tập
Bài 2.
ch: - đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền...
- trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi thuyền...
tr: - đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt.
- Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ hoa, cắm trị, bơi chải, trượt cầu, ...
Toán
Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu
- HS biết cách thực hiện chia cho số có 2 chữ số.
- áp dụng để giải toán.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy - học
1. Bài cũ:
Tính 1200:80 ;45000:900 đNxét
2. Bài mới:
Hoạt động dạy -học
Nội dung
 * GV giới thiệu bài
Hoạt Động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
- GV viết phép chia; HS đọc
- HS đặt tính; - GV hướng dẫn HS cách chia: Lần 1:
 Lần 2: 42:21
đ GV chú ý cách ước lượng thương.
*GV ghi phép tính 
*HS vận dụng cách chia trên để chia.
GV hướng dẫn học sinh ước lượng thương . VD: 77:18 ( có thể làm tròn 80:20 = 4 . . .)
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS tính - GV lần lượt gọi 1 số em lên bảng
- HS đọc bài - T2 và giải bài toán.
-HS làm bài ,nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết. 
3. Củng cố -Dặn dò:
Củng cố về cách chia -nhận xét giờ
1. Ví dụ:
a) Chia hết:
672:21=?
672 21
63 32
 42
 42
 0
b) Chia có dư:
779 : 18=?
779 18
72
 59
 54
 5
Hoạt Động 2. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Bài 2:
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là: 240:15 =16 (bộ)
Bài 3: Tìm x
_
địa lý
 hoạt động sản xuất của người dân 
ở đồng bằng bắc bộ (tiếp)
I. Mục tiêu 
- Sau bài học HS có khả năng.
- Trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên của người dân đòng bằng Bắc Bộ.
- Nêu được các công việc chỉnh phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm gốm.
- Đọc thông tin trong SGK, xem tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tìm hiểu về vùng ĐBBB, tự hào, trân trọng sản phẩm nghề thủ công, các thành quả lao động.
II. chuẩn bị
- Hình 9, 10, 11, 12, 13, 14 SGK, bản đồ, lược đồ VN & ĐBBB
- Hình GV và HS đã sưu tầm được. Bảng phụ ghi các thông tin, câu hỏi, bút, giấy.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 
- Kêt tên cây trồng và vật nuôi chính ở vùng ĐBBB.
- Để nói ĐBBB có sản lượng lúa gạo lớn người ta dùng từ gì? Nhờ điều kiện gì mà ĐBBB sản xuất được nhiều lúa gạo.
- GV nhận xét và chuyển ý.
2. Bài mới
Hoạt động dạy học
Nội dung
* GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ĐBBB nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
- GV treo H9 và 1 số tranh ảnh sưu tầm được về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB và giới thiệu.
- Yêu cầu HS : Bằng cách quan sát tranh, ảnh và bằng hiểu biết của mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công?
- Theo em nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nội dung: Dựa vào SGK và hiểu biết cảu mình kể tên các làng nghề truyền thống và  ... hoặc viết thành bài văn miêu tả và tiết sau mang 1 đồ chơi mà em thích đến lớp.
Bài 1:
Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư.
+ Thân bài: tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.
- Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên.
- ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự:
+ Tả bao quát chiếc xe
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
- Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
Bài 2:
Mở bài: Giới thiệu chiếc áo len em mặc đến lớp hôm nay:
Thân bài: - Tả bao quát chiếc áo ( dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, mầu ...)
- Tả từng bộ phận: thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo...)
Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo.
 Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2010
Toán
$75. chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu 
- Giúp HS: rèn kỹ năng thực hiện phép chia có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Nội dung
1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 72, kiểm tra vở bài tập về nhà
- GV chữa bài - Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
* GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: hd hs tìm hiểu bài mới
a) Phép chia: 10150 : 43
- GV viết phép chia lên bảng, y/c HS thực hiện đặt tính và tính
- GV theo dõi HS làm bài. Sau đó y/c HS nêu cách thực hiện .
- Nhận xét, GV chốt lại và y/c HS nhắc lại.
b, Phép chia 26345 : 35
- GV hd HS làm tương tự với phép chia trên
- GV HD lại cách thực hiện - HS nhắc lại.
? Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư?
? Trong phép chia có dư chúng ta cần lưu ý điều gì?
H oạt động 2: hd HS làm BT.
Bài 1. 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GVcho HS chữa bài.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét?
- Vận động viên đã đi được quãng đường trên bao nhiêu phút?
- Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm phép tính gì?
- GV y/c HS tự tóm tắt bài toán và làm bài.
- Nhận xét, cho điểm: 
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu phương pháp nhân tích các thừa số có tận cùng = 0.
- Nhận xét giờ học.
I- Ví dụ
1- Phép chia: 10150 : 43
10150 43
 150 235
 215
 00
Vậy: 10150 : 43 = 235
2- Phép chia 2
26345 35
 184
 095 752
 25
Vậy: 26345 : 35 = 752 (dư 25) 
II- Thực hành 
Bài 1: Đặt tính và tính.
Bài 2: 
 Tóm tắt
1 giờ 15 phút: 38 km 400m
1 phút : ... m?
 Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m = 3840 m 
Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512m
luyện từ và câu
$30. giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. Mục tiêu
- Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa giử, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người khác, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác)
- Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đói đáp: biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm.
- Kĩ năng sống: Giao tiếp thể hiện tháI độ lịch sự trong giao tiếp. Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng học tập
- Giấy khổ to, bút dạ. Bảng lớp viết sẵn BT 1 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- Gọi HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết.
 – Nhận xét bài, cho điểm.
Hoạt động dạy- học
Nội dung
2. Bài mới
 GV giới thiệu – ghi tên bài
Hoạt động 1.Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1: gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ, GV viết câu hỏi lên bảng.
- Mẹ ơi con tuổi gì?
?Khi muốn hỏi chuyện người khác ta cần như thế nào?
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt câu GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS (nếu có)
- Khen những HS đã biết đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp
Bài 3:
- Theo em, để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
- Lấy VD về những câu mà chúng ta không nên hỏi?
- Hỏi: Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì?
Hoạt động 2 Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3-Luyện tập:
Bài 1: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Qua cách hỏi - đáp ta biết được điều gì về nhân vật?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện.
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS phát biểu
+ Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để hỏi cụ già thì hỏi thế nào?
Hỏi như vây đã được chưa? 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS luôn có ý thức lích sự khi nói, hỏi người khác.
- Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, ...
a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
+ Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
+ Thưa cô, cô thích mặc aó màu gì nhất ạ?
b) Với bạn em:
+ Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không?
- Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần:
+ Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
+ Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
+ Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
+ Chắc là cụ bị ốm?
+ Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
- Chưa được vì quá tò mò 
tập làm văn
 quan sát đồ vật
I. Mục tiêu 
- Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...)
- Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại.
- Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.
II. Đồ dùng học tập
- HS chuẩn bị đồ chơi
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc dàn ý: tả chiếc áo của em.
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em.
- Nhận xét, khen ngợi và cho điểm.
2. Bài mới
Hoạt động dạy học
Nội dung
\* GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu VD
Bài 1:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi, dùng từ, diễn đạt cho HS 
Bài 2:
Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
 Hoạt Động 2:Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt Động 3:Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng. 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu 1 đồ chơi, một lễ hội ở quê em.
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin.
+ Đồ chơi của em là chú thỏ đang cầm củ cà rốt rất ngộ nghĩnh.
+ Đồ chơi của em là một con búp bê bằng nhựa.
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến:
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại.
Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 15:Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác .
 - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
 1.Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
 - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
 + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
 + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
 3. Nhận xét chung . 
4. GV triển khai công việc tuần 16
Thứ bảy ngày 4 tháng 12 năm 2010
Luyện toán
luyện tập : chia cho số có hai chữ số 
I. Mục tiêu 
- Luyện tập chia cho số có hai chữ số
II. chuẩn bị: Bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Kết hợp cùng bài mới.
2. Bài mới
HS lần lượt giải các bài tập, mỗi bài củng cố các đơn vị kiến thức cần ôn luyện.
Bài 1: Tính 
	12678 : 36 25407 : 57
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức:
(4578 + 7467) : 73 9072 : 81 x 45
Bài 3: Tính bằng 2 cách
128 : (4 x 2)
125 x (59 + 41)
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 144 m, chiều rộng 18 m. Trên thửa ruộng này người ta trồng khoai, cứ 36 m2 thì thu hoạch được 95 kg khoai. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki - lô - gam khoai?
* Dành cho HS khá giỏi
Bài 5: Tìm hai số biết trung bình cộng của 2 số là 375 và số bé là số nhỏ nhất có ba chữ số.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét về kỹ năng tính – giải toán.
- Dặn dò chuẩn bị ôn tập kiểm tra.
Luyện Tiếng việt
luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu : - Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả)
- Hiểu tác dụng của quan sát trong viêc miêu tả những chi tiết của bài văn, 
- Biết tập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu.
II. Các hoạt động dạy học
2. Bài mới
Hoạt động dạy học
Nội dung
* GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
* Hướng dẫn làm BT
Bài1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài, kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài của mình
- Nhận xét, bổ sung
- Hỏi: + Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điểm gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thủ đô Hà Nội.
- GV kết thúc giờ học
- Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên.
+ Tả bao quát 
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Bài 2:
Mở bài: 
Thân bài: 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 15.doc