Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 7 năm học 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 7 năm học 2011

TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng 1 số tiếng dễ lẫn: man mác. soi sáng, chi chít . Biết đọc diễn cảm đoạn văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi VN .

- Hiểu TN: Tết trung thu độc lập, trại,trăng ngàn, nông trường, .

- Hiểu ND bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

*GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm, xác định nhiệm vụ của bản thân

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trong ảnh 1 số nhà máy thuỷ điện, dầu khí; bảng phụ LĐ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ: - 3 HS đọc phân vai bài “Chị em tôi”.

? Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? vì sao

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 7 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2013
Tập đọc: Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng 1 số tiếng dễ lẫn: man mác. soi sáng, chi chít ... Biết đọc diễn cảm đoạn văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi VN .	
- Hiểu TN: Tết trung thu độc lập, trại,trăng ngàn, nông trường, ...
- Hiểu ND bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
*GDKNS: Đảm nhận trỏch nhiệm, xỏc định nhiệm vụ của bản thõn
II. Đồ dùng dạy học: Trong ảnh 1 số nhà máy thuỷ điện, dầu khí; bảng phụ LĐ
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: - 3 HS đọc phân vai bài “Chị em tôi”. 
? Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? vì sao
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
- HS QS tranh minh hoạ chủ điểm
- GV gt bài đọc.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
-1 HS đọc toàn bài- cả lớp đọc thầm rồi chia đoạn(3 đoạn)
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn. GV kết hợp giúp HS hiểu các TN được chú thích cuối bài; lưu ý sửa lỗi phát âm, HD HS nghỉ hơi đúng( nhanh, tự nhiên) giữa các câu dài.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1, TL các CH: 
? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
? ý đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 2.
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập.
? Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Cho HS quan sát một số hình ảnh cuộc sống đổi mới ngày nay.
? Nêu ý đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3
? Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? 
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển n t n ?
? ý đoạn 3
? Nội dung chính của bài
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn- Gv HD HS tìm đúng giọng đọc bài văn
- GV Hd HS LĐ đọc diễn cảm đoạn 2: 
“ Anh nhìn trăng.... to lớn vui tươi”.
- HS thi đọc diễn cảm
GDKNS: Giao nhiệm vụ
- Nhận xột- tuyờn dương
* Luyện đọc 
Đoạn 1: 5 dòng đầu
Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi
Đoạn 3: còn lại
* Tìm hiểu bài.
1. Cảnh đẹp trong đếm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu Độc lập đầu tiên và nhớ tới các em.
-Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do,độc lập:Trăng ngàn và gió núi bao la; Sáng vằng vặc chiếu khắp TP, làng mạc
2.Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- Dưới ánh trăng: dòng nước chạy máy phát điện; biển rộng cờ đỏ sao vàng; ống khói nhà máy chi chít; đồng lúa bát ngát vàng thơm 
- Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn ..
3. Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn
nói lên tương lai của trẻ em và đất nước càng tươi đẹp hơn
Nội dung:
* Luyện đọc diễn cảm
- 2 nhúm T luận về n/vụ của tổ mỡnh
- Cử đại diện nờu n/vụ hàng ngày
C. Củng cố - dặn dò: ? Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ ntn?
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
*************************************************
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện cộng, phép trừ số tự nhiên và thử lại.
- Kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ, giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học.
A.Bài cũ: - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính: Tính: 497892 – 214 589. 78970 – 12978
- Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu bài
Bài 1:
a) GV nêu phép cộng: 2416 + 5164
- 1HS lên bảng, lớp nháp – NX kết quả.
- HD HS thực hiện phép thử lại
- HS nêu cách thử lại
- HS mở SGK - đọc kết luận
b) HS làm vở; 3 HS lên bảng
- GV nhận xét bài 1
Bài 2: - Nêu phép trừ – HS đặt tính rồi tính? NX kết quả
- Muốn kiểm tra phép trừ đúng hay sai làm như thế nào? đ HS tự làm và nêu cách thử lại
- GV yêu cầu HS làm phần b tương tự 1b
Bài 3:
- HS tự làm vở - 2 em lên bảng 
- NX – giải thích cách làm.
Bài 4:
- HS đọc bài, nêu ĐK bài toán.
-Thi giải nhanh BT
Bài 5: - HS đọc yêu cầu 
 - Thi nhẩm nhanh 
Bài 1: Thử lại phép cộng
 Thử lại 
ị Thử lại phép cộng = tổng trừ đi 1 số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
* Tính rồi tính lại kết quả theo mẫu.
Bài 2: Thử lại phép trừ.
KL: Thử lại phép trừ = lấy hiệu + số trừ. KQ là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
b, Tính rồi thử lại ( theo mẫu)
Bài 3: Tìm x
x + 262 = 4848
x = 4848 – 262
x = 4586
Bài 4: Núi Phan – Xi – Păng cao hơn Tây Côn Lĩnh là:
 3143 – 2428 = 715 (m)
C. Củng cố - dặn dò.
- Nêu cách TL phép +; -; Tìm cách thử khác. Nhận xét giờ học.
*************************************************
chính tả: Nhớ viết: gà trống và cáo
I. Mục tiêu
- HS nhớ viết chính xác, trình bày đúng đoạn “Nghe lời các dụ... làm gì được ai”.
- Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Viết BT 2A; bảng phụ và vở bài tập tiếng việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 3 HS lên bảng viết 2 từ láy có s/x: sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác.
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- GV đọc đoạn thơ
- 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - NX.
? Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
? Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
? Đoạn thơ muốn nói với ta điều gì?
b, Hưóng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ khó viết
- GV hướng dẫn lần lượt các từ đó
( 1 – 2 em viết bảng ; lớp nháp rồi chữa).
c, Nhắc lại cách trình bày bài:
d, Viết bài, chấm chữa bài.
- HS tự nhớ lại rồi viết
- HS tự soát lỗi bài
- GV chấm 7 – 10 bài. Nêu nhận xét.
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài 2a
- Thảo luận cặp đôi điền vào vở bài tập.
- 2 nhóm thi điền tiếp sức trên bảng ( 2 bảng)
+ HS đọc lại đoạn hoàn chỉnh
? Nội dung của đoạn a) là gì?
- HS sửa theo lời giải đúng
- Thi tìm đúng từ theo nghĩa đã cho.
+ HS đặt 2 câu có 2 từ đó.
- Thể hiện gà rất thông minh.
- Có một cặp chó săn đang chạy loan tin...
* Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
- phách bay - co cẳng
- quắp đuổi - khoái chí
- phường gian dối.
Bài 2 a)
- Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân
+ Nội dung: ca ngợi con người là tình hoa của trái đất.
Bài 3 a )
- ý chí ( bền chí )
- trí tuệ.
C. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học – Củng cố ghi nhớ chính tả. Xem bài tập 2b,3b.
******************************************
Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (T1)
I. Mục tiêu: 
- HS nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao phải tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi ... trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
*GDĐĐHCM: GD học sinh đức tớnh tiết kiệm theo gương Bỏc Hồ
II. tài liệu. 3 tấm bìa màu.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ: - Khi có ý kiến trẻ em cần bày tỏ như thế nào? Nhận xét, bổ sung:
B. Bài mới.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4( các thông tin tr.11, SGK)
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGK.
- HS nêu suy nghĩ khi xem tranh + đọc TT
? Theo em có phải nghèo nên mới phải tiết kiệm không?
? Tại sao phải tiết kiệm tiền của.
? Tìm câu ca dao, tục ngữ về việc tiết kiệm.
ị HS rút ra bài học – GV KL
? Em và các bạn đã thực hành tiết kiệm ntn?
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ( BT 1)
- GV lần lượt nêu ý kiến trong BT 1
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến, giải thích lí do lựa chọn của mình)
- Thảo luận nhóm đôi
- Trao đổi trước lớp.
- GV KL
* Liờn hệ GD: Nờu gương tiết kiệm của Bỏc Hồ
* Thông tin
- Các thông tin và bức tranh đều nói về vấn đề tiết kiệm trong sinh hoạt, tiêu dùng, chi tiêu.
ị Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, XH văn minh.
* Ghi nhớ: SGK
2. Liện hệ:
3. Thực hành
Bài 1: Bày tỏ ý kiến
Đỏ: đồng ý ( c,d)
Xanh: không /sai – (a,b)
Vàng: Lưỡng lự
- Lắng nghe
C. Củng cố - dặn dò: Tại sao phải tiết kiệm tiền của. Nhận xét giờ học.
**************************************************
 BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT: RẩN KỈ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG
I. Mục tiờu: 
I . Mục tiờu:
- Rốn kỉ năng đọc thành tiếng, tốc độ đọc khoảng 50 từ/P
- Bước đầu biết túm tắt ND, cỏc trỡnh tự diễn biến ở bài đọc
- Nờu đầy đủ cỏc nhõn vật, sự kiện
- Bước đầu thể hiện được tỡnh cảm, thỏi độ của tỏc giả, giọng điệu của nhõn vật
II. Đồ dựng dạy học: 
Phiếu ghi cỏc bài tập đọc đó học để HS bốc thăm; VBT tiếng việt tập 1
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Đọc mẫu: Gọi HS khỏ đọc toàn bài
- Yờu cầu:
- Nhận xột
- Yờu cầu:
- GV đọc mẫu
2 Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
- Nờu cõu hỏi ở SGK
- Chốt ý, nờu
- Yờu cầu:
- Yờu cầu:
- GV nhận xột, tuyờn dương
2. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương
- Về nhà làm bài ở VBT
- Y Bỡnh đọc: Gà Trống và Cỏo
- Lớp chia đoạn
- Cỏ nhõn đọc nối tiếp đoạn
- Gúp ý bổ sung
- Luyện đọc trong nhúm hai (cả bài)
- Đại diện nhúm thi đọc trước lớp
- Lớp nhận xột
- Đọc chỳ giải
- Y Trõm đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-d rõy- ca
- Nghe
- HSTL
- Lớp nhận xột 
- Nghe, nhắc lại
- Nờu ý nghĩa bài học
- Nờu trỡnh tự diễn biến cỏc sự kiện
- Nờu tờn cỏc nhõn vật
- HS lờn bốc thăm, đọc trước lớp
- Lớp nhận xột
- Nghe
********************************
LUYỆN TOÁN: RẩN KỈ NĂNG ĐỌC, VIẾT BIỂU ĐỒ, CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ (2T)
I. Mục tiờu:
- Đọc , hiểu được cỏc số liệu liệu ở biểu đồ
- Biết được cỏc hàng, lớp của cỏc số cú đến sỏu chữ số
II. Đồ dựng dạy học:
- GV kẻ sẵn ở bảng hàng và lớp (như SGK). Vở bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Làm việc ở SGK:
- Ghi bỏng cỏc số
- Yờu cầu:
- Nhận xột , tuyờn dương
- Nờu cỏc hàng và lớp. Yờu cầu
- GV nhận xột tuyờn dương
2. Làm bài tập:
- Yờu cầu:
- Thu một số bài chấm
- Nhận xột, tuyờn dương
3. Củng cố-dặn dũ:
- NX tiết học, tuyờn dương.
4. Hoạt động nối tiếp: (Tiết 2)
- Tiếp tục rốn đọc-viết, chữa bài ở VBT.
- Lần lược đọ ...  - dặn dò: GV phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
****************************************
lịch sử: chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo ( năm 938)
I. Mục tiêu: HS biết:
- Vì sao có trận Bạch Đằng. Kể được diễn biến của trận Bạch Đằng. 
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
 II. Đồ dùng dạy học :- Một số hình ảnh liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng.
III. Các hoạt Động dạy học
1. Bài cũ: - Nêu nguyên nhân có cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
 - Chỉ lược đồ thuật lại diễn biến khởi nghĩa này. Nhận xét , cho điểm:
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài: Qua H1 SGK em hãy mô tả những gì nhìn thấy ở bức tranh? ( mô tả một trận đánh lịch sử...)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền.
- HS làm việc cá nhân: Đọc SGK rồi trả lời.
? Ngô Quyền là người ở đâu? Ông là người thế nào? Ông là con rể của ai?
2. Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của trận Bạch Đằng.
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi trên phiếu thảo luận sau: Đọc “Đầu... thất bại hoàn toàn”.
1. Vì sao có trận Bạch Đằng?
2. Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? khi nào?
3. Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc.
4. Kết quả của trận Bạch Đằng 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Tổ chức 2-3 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng.
- Đọc “Mùa xuân... hết bài”.
3. Hoạt động 3: ý nghĩa của c.thắng Bạch Đằng
? Sau c.thắng B.Đằng – Ngô Quyền làm gì? 
? Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc”.
- HS đọc bài học: SGK
 1. Một số nét về tiểu sử Ngô Quyền.
- Là người Đường Lâm – Hà Tây: ông có tài, yêu nước. Là con rể Dương Đình Nghệ...
2. Trận Bạch Đằng
a. Nguyên nhân: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ -> Ngô Quyền báo thù. Công Tiễn cầu cứu Nam Hán -> Ngô Quyền đón đánh giặc xâm lược.
b. Diễn biến:
Cuối năm 938 – Hoằng Tháo cho quân tiến Bạch Đằng (Quảng Ninh) – Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn nơi hiểm yếu ở cửa sông -> đợi thuỷ triều lên ra khiêu chiến -> bỏ chạy nhử giặc -> thuỷ triều xuống đổ ra đánh quyết liệt à Giặc chạy vướng cọc nhọn...
c. Kết quả: - Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán chết quá nửa => Thất bại.
3. ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Mùa xuân 939 Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô... chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm nhân dân sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
 C. Củng cố - dặn dò: Củng cố nội dung bài học – Nhận xét giờ
******************************************
 Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2013
Toán: tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
- Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số như SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ: Tính giá trị biểu thức a + b + c với a = 28; b = 49 ; c = 51. 	145 + 789 + 855 ; 912 + 3457 + 88
- Nhận xét tiết học: =>a + b + c = 28 + 49 + 51 = 128.
B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài - Ghi tên bài.
1. Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV treo bảng số ; cho HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c rồi tính giá trị của bt (a + b) + c và a + (b + c), sau đó so sánh giá trị của 2 bt 
? Vậy khi thay chữ bằng số thì gt của bt( a + b) + c luôn như thế nào với gt của bt a + ( b + c )
- GV giúp HS viết dạng tổng quát 
? Muốn cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể cộng như thế nào?
- GV gt t/c kết hợp của phép cộng
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: - HS đọc, nêu yêu cầu bài.
- HS làm vở – 2 em làm bảng.
- Chữa bài
Bài 2: HS đọc bài - tự giải 
Bài 3:
- 1 em lên bảng à giải thích cách làm. 
1, Tính chất kết hợp của phép cộng.
 Ví dụ:
a
5
35
b
4
15
c
6
20
(a+b)+c
(5+4)+6 = 9+6 
 = 15 
(35+15)+20
=50+20 =70
a+(b+c)
5+(4+6)
=5+10= 15
35+(15+20)=
35+35=70
 (a + b) + c = a + (b + c)
* Tính chất: SGK.
* Chú ý:
a + b + c = (a + b) +c = a + (b + c)
2. Thực hành
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
3254 + 146 + 1698 = 3400 + 1698
 = 5098
4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501)
 = 4367 + 700 = 5067
Bài 2: Đáp số: 176 950 000 (đ)
Bài 3: Viết số hoặc chữ vào 
a+ 0 = 0 + a = a ( Tính chất giao hoán)
C. Củng cố dặn dò: HS nêu tính chất kết hợp phép cộng. Nhận xét, đánh giá giờ học.
*************************************
Tập làm văn: luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. 
-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
*GDKNS:
II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập
III. Các hoạt Động dạy học
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS viết đoạn văn bài “Vào nghề”.
B. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV đọc và chép đề lên bảng
- HS đọc đề
- GV dùng câu hỏi gợi ý tìm yêu cầu chính của đề. GV gạch chân từ quan trọng.
- HS đọc gợi ý => thảo luận theo 3 câu hỏi sau:
? Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
? Em thực hiện điều ước ấy như thế nào?
? Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Báo cáo nội dung thảo luận.
- 2 HS cùng bàn kể lại cho nhau nghe
- Tổ chức thi kể.
- Nhận xét, sửa lỗi về câu, từ.
- HS viết bài vào vở
- Đọc bài viết trước lớp
Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó.
Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
VD1: Bố đi công tác xa, mẹ ốm nặng. Ngoài giờ học, em chăm sóc mẹ - đêm ấy em thiếp đi, trong mơ gặp bà tiên, bà khen em, cho em 3 điều ước.
VD2: 1. Mẹ khỏi bệnh; 2. ước cho mình học giỏi trở thành...; 3. ước cho em (...)
VD3: - Thấy tiếc vì đó là giấc mơ -> như thế sẽ cố gắng.
- Vui khi nghĩ đến giấc mơ -> sẽ làm tất cả những gì trong mong ước...
C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương phần phát triển câu chuyện hay.
- Về sửa lại, kể cho người thân nghe.
********************************************
địa lí: một số dân tộc ở tây nguyên
I. Mục tiêu
- HS biết: 1 số dân tộc ở Tây Nguyên, trình bày được đặc điệm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông. Yêu quí các dân tộc ở Tây Nguyên, tôn trọng t.thống văn hoá của các dân tộc.
 II. Đồ dùng dạy học 
- Bản đồ địa lí TN Việt Nam, tranh ảnh nhà rông buôn làng, trang phục, một số nhạc cụ Tây Nguyên.
III. Các hoạt Động dạy học
A. Bài cũ: 1 HS lên chỉ những cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ.
B. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV: dùng bản đồ để giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các dân tộc ở Tây Nguyên
- 1 HS đọc mục I, lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? Trong đó những dân tộc nào có lâu đời, dân tộc nào mới đến Tây Nguyên?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm riêng biệt gì về (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt).
+ Các dân tộc ở đây có chung một chí hướng gì?
- Đại diện nhóm báo cáo.
2. Hoạt động 2:Tìm hiểu nhà rông ở Tây Nguyên
- Dựa vào mục 2, H4 trả lời cặp đôi.
? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? Ngôi nhà đó dùng để làm gì? – HS báo cáo.
? Hãy mô tả nhà rông ở Tây Nguyên.
? Sự to đẹp của nhà rông thể hiện điều gì?
3. Hoạt động 3:Tìm hiểu về trang phục, lễ hội
- Làm việc cá nhân: HS đọc mục 3 và quan sát H1,2,3,5,6.
? Người Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
? Trang phục truyền thống của họ ra sao?
? Lễ hội ở đây tổ chức khi nào? kể tên một số lễ hội đặc sắc? Hoạt động trong lễ hội? Kể tên một số nhạc cụ độc đáo?
- HS rút ra ghi nhớ - Đọc
1.Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung sống
- Gia- rai, Ê-đê, Xơ-đăng...
- Tày, Nùng, Hmông...
+ Dân cư thưa nhất nước ta.
+ Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng.
=> Xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn => hội họp, sinh hoạt.
3. Trang phục, lễ hội
Nam: đóng khố; nữ: mặc váy.
- Trang phục: hoa văn nhiều màu sắc thích mang đồ trang sức bằng kim loại.
- Lễ hội vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch...
Ghi nhớ; SGK
C. Củng cố - dặn dò: Qua bài em hiểu thêm điều gì về Tây Nguyên . Dặn dò bài học.
**************************************
 Mỹ thuật : Vẽ tranh đề tài: Phong cảnh quê hơng
I. Mục tiêu
- HS biết QS các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Học sinh yêu mến quê hơng.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh một số phong cảnh.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Treo tranh 1 số phong cảnh, nêu câu hỏi. 
+ Xquanh em ở có phong cảnh nào đẹp ko?
+ phong cảnh ở đó nh thế nào?
+ Em hãy tả lại một cảnh đép mà em thích?
+ Em sẽ chon phong cảnh nào để vẽ tranh?
3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh
- Cho hs xem bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ phong cảnh:
+QS thiên nhiên và vẽ trực tiếp.
+Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã được q. sát.
+Sắp xếp hình ảnh chính-phụ sao cho cân đối, hợp lí rõ nội dung .
+Vẽ hết phần giấy và vẽ kín nền.
 Lu ý: Để bức tranh đẹp và sinh động có thể vẽ thêm những hình ảnh khác.
4. Hoạt động 3: Thực hành
- Chú ý sắp xếp hình cân đối với tờ giấy.
- Luôn vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau, vẽ cảnh là trọng tâm.
- QS, bổ sung nhắc nhở những em còn lúng túng. Khuyến khích các em vẽ màu theo ý thích.
5. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GC cùng hs chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét:
+ Cách chọn cảnh.
+ Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính phụ).
 + Cách vẽ hình,vẽ màu.
GV khen ngợi, động viên những vẽ tốt.
- Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh xem tranh và bài của bạn.
***********************************
 sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ.
- Nhắc nhở công việc tuần 8
- Cho học sinh sinh hoạt theo chủ điểm: Nhà trường
II. Các hoạt động 
1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 7
2. Giáo viên nhận xét, bổ sung
3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại.
4. Tổ chức cho HS vui văn nghệ theo chủ điểm: Nhà trường
5. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 8
*********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 7.doc