Giáo án các môn học lớp 4 - Võ Ngọc Trân - Tuần 7

Giáo án các môn học lớp 4 - Võ Ngọc Trân - Tuần 7

1. Khởi động

- Cho HS hát.

2. Trải nghiệm

- Đọc thuộc lòng bài “chị em tôi” và TLCH

- Giới thiệu bài :

- Cho HS đọc tên bài.

- Cho HS đọc mục tiêu

3. Hoạt động cơ bản:

- BT1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- BT2: GV-HS đọc mẫu.

- BT3: Theo cặp

- BT4: Theo dõi các nhóm đọc bài.

- BT5: Theo dõi các nhóm báo cáo.

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Võ Ngọc Trân - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Giáo viên chủ nhiệm: Võ Ngọc Trân – Lớp 4A3
Thứ / ngày
Tiết trong ngày
Môn
Tên bài 
Hai
14/10
1
2
Tiếng việt
Bài 7A: Ước mơ của anh chiến sĩ (T1)
3
Toán
Bài 19: Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán ... (T1)
4
Mĩ Thuật
5
Lịch Sử
Bài 2: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập (T2)
1
GD Đạo Đức
 Tiết kiệm tiền của
2
Tiếng việt
3
Toán
Ba
15/10
1
Toán
Bài 19: Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán ... (T2)
2
Tiếng việt
Bài 7A: Ước mơ của anh chiến sĩ (T2)
3
T.Dục 
4
Khoa Học
Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch và an toàn, phòng bệnh lây qua (T1)
1
Anh Văn
2
T. dục
3
Toán
Tư
16/10
1
Toán
Bài 20: Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của ... (T1)
2
Âm Nhạc
3
Tiếng việt
Bài 7A: Ước mơ của anh chiến sĩ (T3)
4
Tiếng việt
Bài 7B: Thế giới ước mơ (T1)
1
Địa lí
Bài 2: Trung du Bắc bộ (T2)
2
Toán
3
Tiếng việt
Năm
17/10
1
Tiếng việt
Bài 7B: Thế giới ước mơ (T2)
2
Tiếng việt
Bài 7B: Thế giới ước mơ T3)
3
Toán
Bài 20: Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của ... (T2)
4
Khoa Học
Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch và an toàn, phòng bệnh lây qua (T2)
1
Kĩ Thuật
 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2)
2
Toán
3
Toán
Sáu
18/10
1
Tiếng việt
Bài 7C: Bạn mơ ước điều gì? (T1)
2
Tiếng việt
Bài 7C: Bạn mơ ước điều gì? (T2)
3
Toán 
Bài 21: Luyện tập
4
GDNGLL
5
Anh Văn
Tổ trưởng	Giáo viên chủ nhiệm
 Nguyễn Thị Điểm	 Võ Ngọc Trân
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tiết 2:
Môn: Tiếng Việt
Bài 6A: ƯƠC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (TIẾT 1)
I. Chuẩn bị
- GV: .
- HS:bảng con 
II. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động
Cho HS hát.
Trải nghiệm
- Đọc thuộc lòng bài “chị em tôi” và TLCH 
- Giới thiệu bài :
- Cho HS đọc tên bài.
- Cho HS đọc mục tiêu
Hoạt động cơ bản:
- BT1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- BT2: GV-HS đọc mẫu.
- BT3: Theo cặp
- BT4: Theo dõi các nhóm đọc bài.
- BT5: Theo dõi các nhóm báo cáo.
*GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế,GDKNS. Rút ra nội dung bài.
* GV nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2.
- HS thực hiện.
- Đọc bài : “chị em tôi”
- Trả lời
- Đọc và viết tên bài vào vở.
- Đọc mục tiêu trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời
- HS thực hiện a-4, b-5, c-1, d-2, e-3
- Đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn, bài
- Trao đổi, trả lời câu hỏi và ghi ra bảng con
-Câu 1: a-3, 2-2, 3-1
-Câu 2:Trăng sáng...của các em.
-Câu 3:Mươi mười lăm năm...vui tươi.
-Câu 4:ý b
* Ca ngợi tình cảm anh chiến sĩ đối với các em thiếu nhi trong đêm trung thu độc lập.
Rút kinh nghiệm :
Tiết 3: 
Môn : Toán
BÀI 19: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (TIẾT 1)
I. Chuẩn bị:
- GV:thẻ giấy viết số
- HS:chuẩn bị băng giấy
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Khởi động
Cho Hs tổ chức hát vui.
2-Trải nghiệm:
-Tổ chức trò chơi “Thay chữ bằng số” 
3-GT bài:
-Cho Hs đọc tên bài.
-Cho Hs đọc mục tiêu.
4-Hoạt động cơ bản:
-BT2 : Theo dõi HS thực hiện
-BT3: Theo dõi HS thực hiện
Nghe HS báo cáo và nhận xét
BT4: Theo dõi, giúp đỡ
BT5: lắng nghe và nhận xét
* Nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2.
-HS thực hiện.
- Thực hiện trò chơi:
-Đọc, viết tên bài vào vở.
-Đọc mục tiêu trong nhóm.
-Cả nhóm cùng điền vào bảng
-Đọc kĩ nội dung và giải thích cho bạn
a) 4 + 2 = 6
b) 2 + 4 = 6
c) 8 - 5 = 3
d) 5 x 9 = 45
 367859
 541728
 909587
 -Đọc kĩ nội dung và giải thích cho bạn
HS làm việc nhóm đôi thảo luận
847
9385
-HS làm cá nhân vào vở
Rút kinh nghiệm :
Tiết 4:
Môn: Lịch sử
BÀI 2 HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TIẾT 2)
 I. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu bài tập 1.
- HS:
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
-Tổ chức trò chơi cho HS
2.Trải nghiệm:
-Nêu câu hỏi:
Nêu kết quả và ý nghĩa khởi nghĩa HAI BÀ TRƯNG
3.Giới thiệu bài :
-Cho hs đọc tên bài.
-Cho hs đọc mục tiêu.
4.Hoạt động cơ bản:
-BT4: GV kể chuyện
GV nghe và nhận xét
-BT5:
 Nhận xét chốt ý đúng.
Trước chiến thắng Bạch Đằng đất nước ta vô vàng khó khăn, sau chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt thời kì nước ta hơn một nghìn năm đô hộ.
-Lớp thực hiện trò chơi.
- HS trả lời.
-Đọc, viết tên bài vào vở.
-Đọc mục tiêu trong nhóm.
-Hoạt động nhóm
-HS chú ý lắng nghe 
- HS đọc kĩ đoạn văn kết hợp xem tranh minh hoạ
-Trình bày kết quả đã làm.
-Làm việc nhóm đôi
- HS đọc kĩ đoạn hội thoại 
-HS trao đổi nhóm
-Lớp chú ý lắng nghe.
-HS phát biểu cảm nghĩ của mình.
 Tiết 2: GD Đạo Đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích về tiết kiệm tiền của.
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, ... trong cuộc sống hàng ngày .
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức 4
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến”
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11- SGK)
 -GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11.
 +Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”.
 +Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
 +Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
 - GV kết luận:
 Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12)
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1.
 Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, không tán thành  )
a/. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b/. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. 
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận:
 +Các ý kiến c, d là đúng.
 +Các ý kiến a, b là sai.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12)
 -GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm:
 òNhóm 1: Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì?
 òNhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì?
 -GV kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)
 -Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13)
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3 - tiết 1- bài 3.
-Cả lớp trao đổi, thảo luận 
-Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
-Đại diện từng nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS tự liên hệ.
-HS cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Tiết 1:
Môn : Toán
BÀI 13: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ.
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (TIẾT 2)
I. Chuẩn bị:
- GV:
- HS:
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
- Cho HS tổ chức hát vui.
2. Trải nghiệm:
3. GT bài:
- Cho HS đọc tên bài
- Cho HS đọc mục tiêu.
4. Hoạt động thực hành:
- BT1: Cho HS làm bài vào vở
Theo dõi HS làm bài.
 GV chốt KQ
- BT2:Cho HS làm bài vào vở 
Theo dõi HS làm bài.
GVKL
BT3:Cho HS làm bài vào vở 
Theo dõi HS làm bài.
GVKL
BT4:Cho HS làm bài vào vở 
Theo dõi HS làm bài.
BT5:Cho HS làm bài vào vở 
Theo dõi HS làm bài.
BT6:Cho HS làm bài vào vở 
Theo dõi HS làm bài.
* Nhận xét và hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện.
-Đọc, viết tên bài vào vở.
-Đọc mục tiêu trong nhóm.
-HS làm bài vào vở
12 ; 12; 8; 20 ; 5
15 ;15 ; 9 ; 36 ; 4
33 ; 33 ; 27 ; 90 ; 10
-HS làm bài vào vở
a) 3 + 10 = 13
b) 25 - 10 = 15
c) 3 x 7 = 21
d) 18: 3 = 6 
-Đổi bài cho bạn để kiểm tra.
-HS làm vào vở.
a)13
b)9 cm
c)15 kg
-Đổi bài cho bạn để kiểm tra.
-Thảo luận và nêu kq
m
12
28
60
70
n
3
4
6
10
m x n
36
112
600
700
m : n
4
7
10
7
-HS làm bài vào vở
a) 48 + 12 = 12 +48
37 + 198 = 198 + 37
216 + 73 = 73 + 216
b) p + q = q +p
26 + 0 = 0 + 26
m + 0 = 0 + m
a) =
b) <
 <
 >
 >
 =
Rút kinh nghiệm :
Tiết 2:
Môn: Tiếng Việt
Bài 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (TIẾT 2)
I. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm 4 thẻ từ
- HS:
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Khởi động:
Cho HS tổ chức hát.
2-Trải nghiệm:
HS nêu cách viết danh từ chung danh từ riêng
3-Giới thiệu bài :
-Cho HS đọc tên bài.
-Cho HS đọc mục tiêu.
 BT6: Cho HS đọc bài và nhận xét
*GV chốt lại: phần ghi nhớ
4.Hoạt động thực hành:
Bài 1:GV cho HS viết bảng con
Bài 2:Theo dõi HS làm bài.
-HS thực hiện.
-Thực hiện trả lời
-Đọc và viết tên bài vào vở.
-Đọc mục tiêu trong nhóm.
-Thực hiện trả lời
-HS đọc và tìm thêm VD khác
Lê Thị Phương Hoà, Nông Cống, Thanh Hoá
HS ghi bài vào vở: Nha Trang , vũng Tàu, Đà Lạt
Rút kinh nghiệm :
Tiết 4:
Môn: Khoa học
BÀI 8: SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN.
PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ 
(TIẾT 1)
I. Chuẩn bị :
- GV: thẻ Nên,Không nên 
- HS:
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
Cho Hs hát “Thật đáng chê” 
2. Trải nghiệm:
Nêu câu hỏi: Để phòng chống bệnh béo phì,suy dinh dưỡng,bệnh về mắt cần ăn uống như thế nào? 
3. Giới thiệu bài :
Cho HS đọc tên bài.
Cho Hs đọc mục tiêu.
4. Hoạt động cơ bản
-BT1: cho HS làm việc theo cặp
-BT2: cho HS làm việc theo cặp
-BT3: GV quan sát,giúp đỡ
- Chốt kết quả đúng 
BT4:GV chốt lại ý cần nhấn mạnh
-Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm
... cho người sử dụng.
-Làm khô, giữ lạnh ướp muối,...
-Nuôi trồng, chế biến,...xung quanh.
-Lắng nghe và nhận xét
*BT5 Nhận xét và HD chuẩn bị cho bài tiếp theo.
Thực hiện bài hát.
+ HS trả lời 3 câu hỏi
Đọc, viết tên bài vào vở.
Đọc mục tiêu trong nhóm.
1 bạn quan sát 1 bạn trả lời
HS trả lời trong nhóm
HS lấy thẻ và đặt lên các ô
Nên
Không nên
Rữa sạch ...
chế biến
Ăn uông ...vỉa hè
Dùng nồi,niêu,..sạch
Ăn thịt tái, cá sống
Dọn rửa  ... ấn đấu vươn lên đạt tuần học tốt; nề nếp xếp hàng, TDGG, múa hát tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã ngày càng tiến bộ .
* Kế hoạch tuần 8:
 - Tiếp tục phấn đấu thi đua dành nhiều điểm tốt dâng mẹ và cô.
- Chăm sóc bồn hoa của lớp .
 2. Sinh hoạt chủ đề: 20'
 Hát tập thể bài “ Lớp chúng mình”
 Người điều khiển: Lớp phó học tập.
 Nội dung hoạt động:
- Tuyên bố lí do: Trao đổi kinh nghiệm học tập để thảo luận, học hỏi, trao đổi để tìm ra phương pháp học có hiệu quả nhất.
- Giới thiệu chủ toạ , thư kí:
- Thực hiện chương trình :
+ Em Tú Quyên báo cáo kinh nghiệm học môn Toán.
+ Em Tường Nghi báo cáo kinh nghiệm học môn Tiếng Việt.
+ Em Tú Quyên báo cáo kinh nghiệm học môn Tiếng Anh.
 - Sau mỗi báo cáo, tổ chức thảo luận để đi đến thống nhất phương pháp học từng môn.
- Văn nghệ xen vào sau mỗi báo cáo .
GVCN tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm về cách học mỗi môn.
V. Kết thúc hoạt động: - GVCN tuyên dương các em về ý thức tham gia thảo luận.
---------- o0o ---------
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 5
TIẾT 1
MÔN: TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Đọc đúng (HS yếu) và đọc diễn cảm (HS K_G) bài “Đồng tiền vàng”
Hiểu nội dung bài: Người biết giữ lời hứa là có lòng tự trọng và được mọi người tôn trọng.
Dựa vào nội dung truyện đọc BT1, trả lời được các câu hỏi ở BT2.
Củng cố danh từ BT 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
2.Hoạt động 2: Luyện đọc 
* Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, nghỉ hơi đúng
* Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
b) H.dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm. 
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài
- Theo dõi HS đọc và HD ngắt giọng câu khó đọc.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
- YC HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
- Theo dõi HS đọc sửa lỗi, nhận xét
Hoạt động 3: Học sinh làm BT 2: Đánh dấu ü vào trước câu trả lời đúng 
* Mục tiêu:HS hiểu nội dung truyện đọc ở BT1 để làm được BT2.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày.
- GV nhận xét các nhóm. 
- Yêu cầu HS làm vào vở
 Hoạt động 4: Học sinh làm BT 3 
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm
- Yêu câu từng nhóm lên trình bày câu trả lời
- GV nhận xét các nhóm.
 - Yêu cầu HS làm vào vở
Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe
- HS theo dõi GV đọc bài 
- HS đọc nối tiếp câu và sửa lỗi phát âm theo hướng đẫn của GV 
- HS đọc từng đoạn.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HSG đọc thành tiếng.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc
 thành tiếng đoạn 2.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài 
- HS đọc bài, HS trong nhóm nghe và sửa lỗi cho nhau.
Ý đúng: 
a) 2
b) 3
c) 3
d) 1
e) 1
g) 2
h) 1
- HS đọc bài và thảo luận câu hỏi
Danh từ
Chỉ người
Chỉ vật
Chỉ khái niệm
Chỉ đơn vị
Cậu
ü
Bé
ü
Tuỗi
ü
Dáng
ü
Vẻ
ü
Mặt
ü
Bộ
ü
Quần áo
ü
Bao 
ü
Diêm 
ü
- Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét bổ sung.
MÔN: TIẾNG VIỆT
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Luyện tập cốt truyện trong đoạn văn. BT 1
Viết tiếp cốt truyện BT 2
Tóm tắt cốt truyện BT 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
2.Hoạt động 2: Học sinh làm BT 1 
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu miệng
 Hoạt động 3: Học sinh làm BT 2 
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS xây dựng nội dung bài tập:
-Yêu cầu HS làm bài .
- Yêu cầu từng nhóm lên trình bày câu trả lời
- GV nhận xét .
 - Yêu cầu HS làm vào vở
Hoạt động 3: Học sinh làm BT 3 
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò 
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe
a) từ đầu ... mua giúp
b) tiếp theo ... đổi lại ngay
c) tiếp theo ... đồng tiền vàng
d) tiếp theo ... tôi phải đi
e) tiếp theo ... gãy chân
g) phần còn lại
1) a
2) d
3) c
4) b
Đoạn 1: có anh chàng nhờ bạn giữ hộ tiền
 Đoạn 2: anh ta tham lam và thề thốt
Đoạn 3: anh gặp lời thề
Đoạn 4: anh bị trừng phạt
MÔN: TOÁN
TIẾT 1
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Chuyển đổi đơn vị đo thời gian (BT1, 2); 
- Củng cố trung bình cộng (BT 3, 4).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn lý thuyết:
- Yêu cầu HS nêu các hàng, lớp đã học.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1 :Bài tập 1/T33:
. Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi 1 HS làm.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 hs làm bảng lớp.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 :Bài tập 2/T33:
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho hs làm vào vở 
- Yêu cầu hs làm bảng, hs lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3 :Bài tập 3/T33:
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4 :Bài tập 4/T33:
* Mục tiêu: HS biết giải bài toán trung bình cộng.
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho hs cách làm
- Yêu cầu hs làm bài vào vở .
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-2-3 HS nêu
a) Tháng 3 có 31 ngày, tháng 4 có 30 ngày.
b) Tháng 9 có 30 ngày, tháng 10 có 31 ngày.
c) Tháng 7 có 31 ngày, tháng 8 có 31 ngày.
d) Tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày, tháng 2 của năm không nhuận có 28 ngày.
Nhận xét HS làm bảng lớp.
- HS làm bài
1 ngày = 24 giờ 2 giờ = 120 phút
5 phút = 300 giây 1/4 ngày = 6 giờ
1/2 giờ = 30 phút 1/5 phút = 12 giây
- 2 hs đọc
- HS làm bài
a) (69 + 57) : 2 = 63
b) (42 + 54 + 72 + 52) : 4 = 55
- HS làm
Trung bình mỗi năm huyện đó tăng thêm người là:
(480 + 366 = 420) : 3 = 422 người
 Đáp số: 422 người
MÔN: TOÁN
TIẾT 2
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về biểu đồ BT 1, 2.
- Nhận dạng hình BT 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:	
2 .Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động 1: Bài tập 1/T34:
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gọi 1 hs làm mẫu câu a.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 :Bài tập 2/T35 :
* Mục tiêu:HS trả lời câu hỏi theo biểu đồ và điền vào chỗ trống
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm vào vở.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3 :Bài tập 3/T35:
* Mục tiêu: Đố vui.
* Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho hs giỏi tự xác định và giải thích cách làm
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS làm. HS khác nhận xét.
a) 8
b) 6
c) 4
d) 10
e) 28
g) Hiệp
h) Hòa
i) 6
k) 2
a) 300
b) 450
c) 250
d) Thứ năm; thứ tư
a) 3 hình chữ nhật.
b) 9 hình tam giác.
 TOÁN 
LUYỆN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC CHỨA HAI CHỮ. 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG.
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
 - Cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng, biết vận dụng tính chất giao hoán để tính nhanh.
 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán .
Bài 1 
- GV cho HS đọc mẫu rồi tự làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài nhận xét.
Bài 2 
- Cho HS làm bài vào vở.
Bài 1
- Cho HS viết số hoặc chữ vào vở.
- GV chấm bài- nhận xét:
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
Bài 2 
- Cho HS tự đọc đề và làm vào vở
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Bài 1:
- HS đọc mẫu.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 2HS chữa bài
Bài 2:
- HS tự điền vào vở.
- Đổi vở kiểm tra- Nhận xét
Bài 3:
- HS làm vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài.
- 2, 3 HS nêu:
Bài 2:
- HS làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét
TOÁN 
LUYỆN : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ, BA CHỮ.
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
 - Cách tính biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ.
 - Rèn kĩ năng nhanh chính xác, trình bày sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán.
 - Vở toán
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
- GV cho HS tự làm các bài tập trong vở bài tập trang 38, 40
- GV chấm bài 1, 2 và nhận xét bài làm của HS
- GV chấm bài 1, 2 và nhận xét về bài làm và cách trình bày của HS.
- GV lưu ý bài 3: Ta thay các giá trị của a, b, c vào biểu thức rồi vận dụng cách tính giá trị của biểu thức để tính.
- GV chấm bài - nhận xét:
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài
Bài 1 (trang 38)
- HS tự làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài.
Bài 2:
- HS tự điền vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 1 
- HS tự đọc bài rồi làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng chữa bài – Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc mẫu rồi làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 3:
- HS đọc bài và làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.- Lớp nhận xét
TOÁN 
LUYỆN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN, TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG.
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
- Rèn kỹ năng trình bày bài sạch đẹp.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng?
3. Bài mới:
- GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập trang 39, 41.
 - Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- GV nhận xét bài của HS.
- GV chấm bài - nhận xét bài của HS.
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- GV chấm bài nhận xét.
- GV hướng dẫn :
145 +86 +14 + 55= (145 +55) + (86+ 14)
 = 200 + 100
 = 300.
 - Tìm hai số khi cộng lại ta được số tròn chục, tròn trăm.
- 2HS nêu:
Bài 1 
- HS làm bài vào vở-Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài –Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài1 (trang41): Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu).
- HS làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài. 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS làm bài vào vở -Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài
* Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt của tổ trưởng
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7.doc